Mỗi học sinh Tiểu học trớc khi đến trờng đều đã có một vốn sống, vốn kinh nghiệm nhất định. Chính vì vậy trớc khi cung cấp một tri thức mới thì mỗi giáo viên cần phải lu ý tới đặc điểm này để từ đó phát huy đợc mặt u điểm cũng nh là khắc phục những nhợc điểm của nó. Một thực tế cho ta thấy nhiều khi vốn sống, vố kinh nghiệm của học sinh nó thúc đẩy quá trình dạy học làm cho việc dạy học đạt hiệu quả hơn. Tuy nhiên, nhiều khi vốn sống, vốn kinh nghiệm của học sinh lại làm cản trở việc tiếp thu tri thức mới khó khăn hơn. Bên cạnh đó thì việc nhận biết đợc vốn sống, vốn kinh nghiệm của học sinh là rất cần để cho bài dạy không quá cao, quá xa lạ đối với cuộc sống của các em.
Do vậy ta có thể khẳng định rằng khai thác vốn sống, vốn kinh nghiệm chính là phát huy đợc tính tích cực chủ động của các em. Thông qua những kinh nghiệm đã có học sinh sẽ tự bộc lộ mình và cuối cùng sẽ tìm ra đợc tri thức đúng đắn.
Để khai thác đợc vốn sống, vốn kinh nghiệm của học sinh đạt hiệu quả thì ta có thể tiến hành theo các bớc sau đây:
Bớc 1: Đa ra một số kiến thức gần gũi.
Bớc 2: Giáo viên đặt câu hỏi dựa trên vốn kinh nghiệm đã có. Bớc 3: Kết luận vấn đề.
Ví dụ:
Khi đa ra khái niệm hình tròn cho học sinh lớp 1 thì giáo viên có thể tiến hành theo trình tự:
Bớc 1: Giáo viên cho học sinh quan sát quả cam, viên bi… Bớc 2: Giáo viên cho nêu câu hỏi để thảo luận.
Gv: Quả cam, viên bi, có hình gì? …
Hs: Hình tròn (trả lời theo vốn kinh nghiệm sẵn có của mình). Bớc 3: Kết luận.
Gv: Quả cam, viên bi, là hình tròn, ta có thể biểu diễn hình… tròn lên bảng (hoặc lên giấy) nhau sau:
Từ những kiến thức gần gũi với cuộc sống, từ vốn kinh nghiệm đã có của học sinh, giáo viên đã đa ra đợc biểu tợng về hình tròn cho học sinh lớp 1. ở các em cha thể đa ra đợc những khái niệm trừu tợng nh hình tròn là một đờng cong khép kín có tâm I và bán kính r, mà rất đơn giản ở các em chỉ biết rằng nh quả cam, viên bi, là hình tròn và ta có thể biểu diễn thành hình… tròn:
Trên đây ta thấy vốn kinh nghiệm, vốn sống của học sinh rất có ý nghĩa trong việc giảng dạy tri thức mới. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy thì cũng rất có nhiều vốn sống, vốn kinh nghiệm ảnh hởng đến chất lợng giảng dạy, vì vậy giáo viên phải nắm đợc những đặc điểm này để hạn chế bớt những ảnh hởng đó.
Ví dụ:
Khi cho học sinh là một số bài về nhận diện hình thì hầu nh các em ở các lớp đầu cấp đều không cho rằng những hình sau là hình chữ nhật:
Sở dĩ nh vậy là do trong vốn kinh nghiệm của các em cha bao giờ tồn tại một khái niệm hình chữ nhật nh vậy. Các em thờng nhận ra dới dạng thông thờng nh:
Chính vì vậy trong dạy học thì giáo viên phải xây dựng nhiều bài toán với nhiều hình dạng khác nhau để giúp học sinh xoá đợc những vốn sống, vốn kinh nghiệm ảnh hởng trong việc lĩnh hội tri thức mới.
Ví dụ:
Học sinh sẽ chỉ ra đợc hình 5, hình 7 là hình chữ nhật, còn hình 2, hình 6, hình 8 học sinh sẽ không chỉ ra đợc thì giáo viên tiếp tục hớng dẫn:
Bớc 1: Giáo viên cho học sinh quan sát chiết thớc dài. Bớc 2: Thảo luận cả lớp.
Gv: Em hãy cho biết mặt trớc của cái thớc hình gì?
Hs: Hình chữ nhật (học sinh có thể trả lời đợc hoặc không trả lời đợc). Gv: Mặt trớc của cái thớc có mấy cạnh?
Hs: 4 cạnh.
Gv: Hai cạnh dài nh thế nào với nhau?
Hình 3
Hình 1 Hình 2
Hình 4 Hình 5 Hình 6
Hs: Hai cạnh dài bằng nhau.
Gv: Hai cạnh ngắn nh thế nào với nhau? Hs: Hai cạnh bằng nhau.
Gv: Tơng tự hình 2, hình 6, hình 8 cá hình này mỗi hình có mấy cạnh? Hs: Có 4 cạnh.
Gv: Hai cạnh dài và hai cạnh ngắn nh thế nào với nhau? Hs: Hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau. Bớc 3: Kết luận.
Gv: Mỗi hình có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau thì hình đó là hình gì?
Hs: Hình chữ nhật.
Nh vậy để cho kiến thức trở nên gần gũi, học sinh có thể phát huy đợc tính tích cực chủ động thì giáo viên cần phải khai thác đợc vốn sống, vốn kinh nghiệm của các em.