Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
226,49 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 12 NÂNG CAO KĨ NĂNG TÌM HIỀU ĐỀ, TÌM Ý CHO BÀI VĂN Người thực hiện: Vũ Thị Cương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ văn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com THANH HOÁ NĂM 2020 MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM…………………………… 2.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề ……………………………………………… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Giúp học sinh lớp 12 cao kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn………………………… 2.3.1 Giúp học sinh hiểu rõ cách đề làm văn theo quan điểm truyền thống theo quan điểm Bộ GD - ĐT……………………………………… 2.3.2 Giúp học sinh nắm vững cách thức tìm hiểu đề làm văn theo quan điểm …………………………………………………… 2.3.3 Giúp học sinh nắm vững cách thức tìm ý cho văn theo quan điểm mới………………………………………………………………… 2.3.4 Giúp học sinh vận dụng kiến thức kĩ để tìm hiểu đề, tìm ý cho số đề văn cụ thể………………………………………………………… 2.3.5 Giúp học sinh rèn luyện kĩ sử dụng thời gian hợp lí để tìm hiểu đề, tìm ý cho văn ………………………………………………………… 2.3.6 Giáo viên nhận xét, đánh giá lực làm văn học sinh qua số kiểm tra cụ thể…………………………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm………………………………… KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……………………………………………… 3.1 Kết luận………………………………………………………………… Kiến nghị ……………………………………………………………… Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 2 3 3 5 12 17 17 18 20 20 20 21 MỤC LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Tìm hiểu đề, tìm ý cho văn yêu cầu bắt buộc quy trình làm văn trường phổ thơng: bước có ý nghĩa quan trọng, định phương hướng lựa chọn kiểu văn bản, với việc sử dụng thao tác tư phương thức biểu đạt để tạo lập văn nội dung văn Để đánh giá văn hay, điều then chốt văn có đáp ứng yêu cầu đề đặt không? Trong năm gần đây, Bộ Giáo Dục – Đào Tạo có nhiều đổi khâu đề không dễ dàng năm đầu đổi người dạy người học Khi làm văn nghị luận, đa số học sinh lúng túng nhiều khâu tìm hiểu đề tìm ý cho văn Làm văn công việc đầy sáng tạo khó nhọc, khơng địi hỏi người viết am hiểu chữ nghĩa, lực tư duy, vốn hiểu biết mà cịn thử thách trình độ tạo lập văn nhân cách, cá tính người cầm bút Tìm hiều đề, tìm ý cho văn công việc mới, song việc luyện tập cho học sinh có thói quen tìm hiểu đề tìm ý cho có hiệu giáo viên ý làm Trong thực tế nhiều giáo viên coi việc luyện tập cho học sinh tìm hiểu đề, tìm ý theo hình thức chiếu lệ, cho có mà chưa khai thác hết vai trị thao tác Muốn có điều đó, phụ thuộc nhiều vào tâm huyết người giáo viên Hiểu biết tri thức, rèn luyện nhân cách cho học sinh Đó mục đích cao đẹp dạy học Văn nói chung nhà trường phổ thơng Đó mong muốn người thầy, người cô dạy Văn Và mục tiêu cao đẹp giáo dục: “ Đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán nhất; phát triển nhân cách…”, để làm điều “ tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” ( A kơmexki) Với suy nghĩ đó, tơi cố gắng tìm tịi, nghiên cứu đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy môn Ngữ Văn tạo hứng thú cho học sinh học tập Từ khiến em thêm u thích học Văn, khơng cịn thấy tẻ nhạt, chán ngắt lê thê Những cách làm nhỏ góp phần trả lại vị trí xứng đáng cho mơn Ngữ Văn lịng học sinh trường phổ thơng Những trình bày thân tơi cịn nhằm giúp cho giáo viên học sinh bổ sung kiến thức tạo lập văn bản, nâng cao chất lượng kì thi Tốt nghiệp THPT tới năm Đó lí khiến chọn đề tài “ Giúp học sinh lớp 12 nâng cao kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn” để nghiên cứu, áp dụng vào thực tế giảng dạy trường THPT Yên Định Hy vọng kinh nghiệm nhỏ có tác dụng hữu ích với học sinh đồng nghiệp Trường THPT Yên Định 1.2 Mục đích nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài nhằm: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Giúp học sinh lớp 12 có thêm kiến thức kỹ việc tìm hiểu đề, tìm ý cho văn, từ nhằm nâng cao chất lượng viết văn kì thi + Tìm cho phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với đổi thi cử, tạo khơng khí hứng thú, giúp em đạt kết cao kỳ thi Tốt nghiệp THPT 2020 năm + Mong muốn HĐKH cấp nhận xét, đánh giá, ghi nhận kết nỗ lực thân, giúp cho tơi có nhiều động lực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài vào nghiên cứu “Giúp học sinh lớp 12 nâng cao kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn” thuộc môn Ngữ văn - Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 12, cụ thể lớp 12C1, 12C2, 12C3 - Thời gian áp dụng: giáo viên tiến hành áp dụng đề tài vào buổi dạy phụ đạo, bồi dưỡng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài“Giúp học sinh lớp 12 nâng cao kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn” sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Đây phương pháp quan trọng để khảo sát nội dung mà đề văn hướng tới - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích, tổng hợp dạng đề cụ thể để hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu đề, tìm ý cho văn Phương pháp sử dụng phương pháp q trình thực đề tài - Phương pháp đối chiếu, so sánh: Đối chiếu, so sánh mức độ tiến học sinh trước sau áp dụng đề tài Những phương pháp sử dụng đan xen trình nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Cơ sở việc dạy học môn Dạy học tác động hai chiều giáo viên học sinh, học sinh chủ thể q trình nhận thức, giáo viên người tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Nếu giáo viên có phương pháp tốt học sinh nắm kiến thức dễ dàng, giải tốt dạng đề ngược lại 2.1.2 Cơ sở việc nắm kiến thức, kĩ - Về mặt kiến thức: Học sinh cần nắm vững kiến thức, kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn để từ vận dụng vào dạng đề cụ thể - Về kĩ năng: Học sinh phải nắm kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn Đó kĩ cần thiết em cần phải nhớ trước viết văn 2.2 Thực trạng vấn đề - Việc học học sinh: Thực tế cho thấy, học sinh mặn mà với mơn xã hội, có mơn Văn Các em học Văn với tính chất đối phó, em có khiếu thực Nhiều học sinh vốn kiến thức xã hội văn học nghèo nàn nên trình học làm em gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân phần em có lối học thụ động máy móc theo sách TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vở, ngại đọc, ngại tìm hiểu đề, tìm ý cho đề nên dẫn đến tình trạng làm bị lạc đề, thiếu ý lan man - Việc thi cử: Trong thi cử, việc tìm hiểu đề, tìm ý cho văn khâu quan trọng để em không bị lạc đề, sa đề, thiếu ý trình làm Để viết văn đạt kết cao đòi hỏi học sinh không trang bị kiến thức phong phú vấn đề xã hội mà cần tìm hiểu kĩ tác phẩm văn học để từ biết cách vận dụng vào đề thi cụ thể đạt điểm cao - Trong thực tế giảng dạy: Tìm hiểu đề tìm ý yêu cầu bắt buộc trước đặt bút viết văn nhằm giúp văn tránh tình trạng xa đề, lạc đề, nội dung lan man, thiếu ý, thừa ý Bản thân giáo viên có lúc xem nhẹ việc tìm hiểu đề tìm ý trong dạy Song thấy tầm quan trọng, ý nghĩa việc tìm hiểu đề tìm ý có liên quan mật thiết tới hiệu tăng, giảm chất lượng bộ mơn Văn. Từ đó, tơi tiến hành trao đổi với giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn trường THPT Yên Định để kiểm nghiệm cho cách làm mình, tơi thực điều tra 120 học sinh thuộc lớp 12C1, 12C2, 12C3 phiếu khảo sát học sinh, với câu hỏi đặt là: Em có thói quen đọc đề văn trước làm khơng? Em có thói quen tìm hiểu đề tìm ý trước làm văn không? Kết sau: - Với câu hỏi 1: Em có thói quen đọc đề văn trước làm không? + 110 học sinh trả lời có thói quen đọc đề trước làm ( chiếm 91,7%) + 10 học sinh trả lời em không quan tâm đọc đề trước làm ( chiếm 8,3%) - Với câu hỏi 2: Em có thói quen tìm hiểu đề tìm ý trước làm văn không? + 60 học sinh trả lời thói quen tìm hiểu đề, tìm ý trước viết văn (chiếm 50%) + 40 học sinh trả lời có thói quen đọc đề, gạch chân từ quan trọng chưa ý đến việc tìm ý cho đề (chiếm 33,3%) + 20 học sinh trả lời cơng việc em thường làm điều kiện giúp cho văn em đạt kết cao (chiếm 16,7%) Kết số kiểm tra viết văn nghị luận chưa áp dụng đề tài: Lớp Bài kiểm tra Điểm < Điểm – Câu thơ nêu lí tưởng hướng người tới hành động để nâng cao phẩm chất, giá trị - Với niên, học sinh ngày nay, sống coi sống đẹp? Để sống đẹp, người cần rèn luyện phẩm chất nào? -> Để sống đẹp người cần rèn luyện phẩm chất: lí tưởng đắn, tâm hồn lành mạnh, trí tuệ sáng suốt, hành động tích cực… - Với đề trên, cần vận dụng thao tác lập luận phương thức biểu đạt nào? TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com -> Vận dụng kết hợp thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận… biểu lối sống đẹp viết Phương thức biểu đạt nghị luận - Bài viết cần sử dụng tư liệu thuộc lĩnh vực sống để làm dẫn chứng? Có thể nêu dẫn chứng văn học khơng? Vì sao? -> Bài viết chủ yếu sử dụng tư liệu sống sử dụng tư liệu tác phẩm văn học ( văn học phản ánh sống) Ví dụ 2: Cảm nhận anh/ chị lời giục giã, khát vọng sống, khát vọng tình yêu nhà thơ Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: Ta muốn ôm: Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta mướn say cánh bướm với tình u Ta muốn thâu nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếch choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! ( Trích Vội vàng, Xuân Diệu, SGK Ngữ văn 11, tập 2, NXB GD 2008) Với đề này, trình tìm hiểu đề, em cần đặt trả lời câu hỏi sau: - Học sinh cần xác định kiểu gì? -> Kiểu văn nghị luận văn học (cụ thể nghị luận đoạn thơ) Từ lựa chọn cách thức làm phù hợp - Xác định vấn đề cần nghị luận? -> Lời giục giã, khát vọng sống khát vọng tình yêu nhà thơ Xuân Diệu qua đoạn thơ cuối - Với đề trên, cần vận dụng thao tác lập luận phương thức biểu đạt nào? -> Đề văn yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thao tác lập luận phân tích Các thao tác sử dụng với phân tích giải thích, chứng minh, so sánh, bình luận tổng hợp đánh giá Nghị luận phương thức biểu đạt văn, bên cạnh học sinh sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm - Lưu ý: Bài văn yêu cầu cảm nhận đoạn thơ nên học sinh cần lưu ý đề văn muốn nhấn mạnh đến ấn tượng, cảm thụ người viết – đặc biệt, dạng văn nghị luận văn học lại phải có cảm thụ, liên tưởng, đồng cảm ấn tượng chủ quan người làm gợi lên từ tác phẩm Bởi vậy, học sinh cần lưu ý cụm từ “cảm nghĩ’, “cảm nhận” đề không đơn giản phát biểu cảm tưởng, suy nghĩ mà yêu cầu nghị luận cở sở cảm thụ - Phạm vi tư liệu: tác phẩmThơ mới, nhà thơ Xuân Diệu thơ Vội vàng, đoạn thơ đề Ví dụ 3: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cảm nhận anh/ chị hình tượng xà nu truyện ngắn tên Nguyễn Trung Thành ( Ngữ văn 12, tập 2, NXB GD 2008) Với đề này, trình tìm hiểu đề, em cần đặt trả lời câu hỏi sau: - Học sinh cần xác định kiểu gì? -> Kiểu nghị luận văn học (đề thuộc dạng nghị luận tác phẩm tự sự) - Xác định vấn đề cần nghị luận? ->Nghị luận hình tượng xà nu truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành - Với đề trên, cần vận dụng thao tác lập luận phương thức biểu đạt nào? -> Đề yêu cầu nghị luận hình tượng xà nu truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Vì vậy, nghị luận phương thức biểu đạt chủ yếu kết hợp với yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Các thao tác lập luận kết hợp gồm phân tích, chứng minh, so sánh, bình luận nhằm làm bật số phận rừng xà nu tầm đại bác đồn giặc, sức sống bất diệt xà nu ý nghĩa biểu tượng xà nu truyện - Lưu ý: Từ cảm nhận nhằm nhấn mạnh yêu cầu người làm phải trình bày nhận định, phân tích Khi trình bày cảm nhận, suy nghĩ phải có lí lẽ, lập luận, phân tích, chứng minh dẫn chứng cụ thể kết hợp linh hoạt nhiều phương thức biểu đạt thao tác lập luận khác - Phạm vi tư liệu: tác phẩm văn học, nhà văn Nguyễn Trung Thành truyện ngắn Rừng xà nu, đặc biệt đoạn trích đề 2.3.3 Giúp học sinh nắm vững cách thức tìm ý cho văn theo quan điểm Để học sinh khơng bị lạc đề, lạc ý hay sót ý trình tìm ý cho văn, theo tơi tiến hành cách sau: Cách 1: Dựa vào tính chất dạng mà đề yêu cầu tạo lập để tìm ý cho viết: trả lời câu hỏi viết gì? Cách 2: Căn vào vấn đề nêu đề để đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Đây thực chất yêu cầu học sinh phải đọc kĩ đề bài, lật lật lại vấn đề nhiều mặt để tìm ý cho văn trước viết Ví dụ 1: Tìm ý cho đề sau: Nhà thơ Tố Hữu viết: Ôi! sống đẹp bạn? Anh/ chị tìm câu trả lời sống văn học Với đề này, giáo viên phải định hướng học sinh vấn đề sau: * GV định hướng cho học sinh nắm tính chất dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí: dạng bàn bạc, làm sáng tỏ vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống người, chổ - sai tư tưởng nhằm thuyết phục người nghe, người đọc Cụ thể viết phải đảm bảo ý sau: - Giải thích vấn đề: giải thích từ, cụm từ, nghĩa câu - Bàn luận, phân tích, chứng minh khía cạnh vấn đề - Phê phán mặt trái vấn đề - Bài học nhận thức hành động rút từ vấn đề TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * GV hướng dẫn học sinh tìm ý cho văn nghị luận câu nói: Ơi! sống đẹp bạn? cách đặt trả lời câu hỏi: - Giải thích sống đẹp? sống có ý nghĩa, biết hi sinh; có ước mơ, hồi bão; có tâm hồn lạc quan, u đời; có ý chí nghị lực có hành động thiết thực… - Bàn luận, biểu lối sống đẹp? + Sống có lí tưởng đắn, cao phù hợp với thời đại, xác định vai trò trách nhiệm thân + Có trí tuệ ngày thêm rộng mở, sáng suốt + Có đời sống tâm hồn, tình cảm lành mạnh, cao đẹp, nhân ái, mực, phong phú hài hịa + Có hành động tích cực, đắn, lương thiện - Chứng minh số biểu lối sống đẹp? + Trong văn học: ca dao, truyện cổ tích, thơ văn trung đại, thơ văn đại… + Trong sống: gương người thật, việc thật… - Phê phán lối sống nào? phê phán quan niệm lối sống khơng đẹp như: ích kỉ, vơ cảm… - Em rút học nhận thức hành động? “Đời người sống có lần phải sống cho sống ? Phải sống cho trước nhắm mắt xi tay ta khơng phải xót xa ân hận năm tháng sống hồi, sống phí Để trước nhắm mắt, xi tay ta tự hào rằng : tất đời ta, tất sức lực ta, ta hiến dâng cho nghiệp cao quý loài người’ Lời bất hủ chàng niên Paven Coosoghin tiểu thuyết “Thép đấy” phương châm sống đẹp tuổi trẻ thời đại đất nước hội nhập phát triển hơm Ví dụ 2: Nhiều chuyên gia cho phát triển công nghệ thông tin mạng xã hội làm lo ngại bùng phát “ đại dịch kỉ” ( bệnh tự yêu mình) việc tự chụp ảnh đếm “ like” cho thơng tin trang mạng xã hội biểu Trình bày suy nghĩ anh/ chị tượng nêu ý kiến Với đề này, giáo viên phải định hướng học sinh vấn đề sau: * GV định hướng cho học sinh nắm tính chất dạng nghị luận tượng đời sống, bàn bạc thực trạng, hậu quả, nguyên nhân biện pháp khắc phục tượng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe Cụ thể viết phải đảm bảo ý sau: - Giải thích nêu rõ thực trạng, biểu cụ thể tượng đời sống Yêu cầu: Cần trả lời câu hỏi: Nó nào? - Phân tích hậu quả, kết tượng Yêu cầu: phân tích hậu tượng tiêu cực, kết tượng tích cực - Nêu nguyên nhân dẫn đến thực trạng Yêu cầu: Cần nêu nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan, nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân sâu xa - Biện pháp khắc phục hậu phát huy kết tượng Yêu cầu: Cần trả lời câu hỏi: Cần phải làm gì? - Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * GV hướng dẫn học sinh tìm ý cho văn nghị luận tượng đời sống cách đặt trả lời câu hỏi: - Giải thích đại dịch kỉ gì?: + Khái niệm “ kỉ”: bệnh tự u thân Đó xem dạng rối loạn nhân cách người có biểu tự cao, ảo tưởng, thiếu đồng cảm với người khác - Hậu thực trạng nào? + Hiện tượng để lại nhiều hậu nghiêm trọng làm hình thành hệ trẻ tự u mình, hịa nhập với xã hội + Người nghiện điện thoại hay trang mạng xã hội thường có lối sống, thái độ thiếu đồng cảm với người: thay giao tiếp cá nhân, họ ý vào hình điện thoại để sống với giới ảo + Hiện tượng dẫn đến tình trạng người thiếu kiểm sốt ham muốn thân nên có hành động bất thường để thỏa mãn nhu cầu cá nhân mình: ăn mặc nhân vật tưởng tượng, mua sắm vật dụng cá nhân đắt tiền để chạy theo phong trào, dễ sa ngã… - Nguyên nhân thực trạng trên? + Chứng bệnh hậu lối sống xa hoa, trọng hình ảnh, danh tiếng Nó biểu lối sống “ tơi trung tâm” + Nó xuất phát từ việc người sử dụng mạng xã hội chưa có nhận thức đắn, dẫn đến tình trạng lạm dụng + Ngồi ra, cha mẹ có thời gian quan tâm, để ý đến nên khơng quản lí thời gian sử dụng mạng xã hội - Giải pháp khắc phục thực trạng trên? + Mỗi cá nhân cần ý thức ranh giới ảo thực tế để cân sống + Gia đình, nhà trường xã hội cần có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ, định hướng cho thành viên cộng đồng, giới trẻ để cá nhân có sống thật lành mạnh, hài hòa với xã hội - Bài học nhận thức hành động cho thân? + Cần nhận thức tượng tiêu cực mạng xã hội gây để từ lựa chọn cho cách sống phù hợp… Ví dụ 3: Tây Tiến đồn bình khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất , Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Quang Dũng - Tây Tiến, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục, 2008, tr.89) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ trên, từ nhận xét cảm hứng lãng mạn tính bi tráng cách thể tác giả Với đề này, giáo viên phải định hướng học sinh vấn đề sau: 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * GV định hướng cho học sinh nắm tính chất dạng nghị luận đoạn thơ để từ lựa chọn phương pháp nghị luận cho phù hợp Cụ thể viết phải đảm bảo ý sau: - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn thơ - Cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ ( HS vận dụng thao tác phân tích, chứng minh, bình luận… phương thức biểu đạt nghị luận, biểu cảm để làm sáng tỏ giá trị nội dung hình thức đoạn thơ) - Đánh giá khái quát đoạn thơ, thơ * GV hướng dẫn học sinh tìm ý cho văn nghị luận đoạn thơ trên, từ nhận xét cảm hứng lãng mạn tính chất bi tráng cách thể tác giả Để tìm ý cho đề trên, học sinh đặt trả lời câu hỏi sau: - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm? -> Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, vẽ tranh soạn nhạc Nhưng Quang Dũng trước hết nhà thơ mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa – đặc biệt ông viết người lính Tây Tiến xứ Đồi (Sơn Tây) -> Tây Tiến thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể sâu sắc phong cách nghệ thuật nhà thơ, in tập Mây đầu ô (1986) - Cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ: + Đoạn thơ khắc họa chân dung người lính Tây Tiến nào? ( HS vận dụng thao tác lập luận phương thức biểu đạt để làm bật vẻ đẹp chân dung người lính Tây Tiến) Cần đảm bảo ý sau: -> Ngoại hình ( bi thương): khơng mọc tóc, qn xanh màu lá… -> Sức mạnh nội tâm, tinh thần chiến đấu ( hào hùng)… -> Vẻ đẹp tâm hồn đầy mộng mơ ( lãng mạn)… -> Lí tưởng, khát vọng… -> Sự dũng cảm, hi sinh… + Những đặc sắc phương diện nghệ thuật đoạn thơ? -> Bút pháp thực lãng mạn, thủ pháp đối lập, sử dụng từ Hán Việt, nghệ thuật nhân hóa, hốn dụ… - Nhận xét bút pháp lãng mạn màu sắc bi tráng: + Cảm hứng lãng mạn thể hế qua đoạn thơ? -> Bút pháp lãng mạn ưa khám phá vẻ đẹp dội, phi thường, hay sử dụng thủ pháp đối lập mạnh mẽ Bút pháp chủ yếu bộc lộ qua bốn câu thơ đầu Tác giả nhiều lần viết bi, mát, song buồn mà không uỷ mị, cúi đầu, mát mà cứng cỏi, gân guốc + Màu sắc bi tráng thể qua hình ảnh nào? -> Màu sắc bi tráng chủ yếu thể câu thơ lại Cái bi qua hình ảnh nấm mồ hoang lạnh dọc đường hành quân, người chiến sĩ hi sinh có manh chiếu tạm Nhưng tráng lí tưởng khát vọng cống hiến đời xanh cho Tổ quốc, áo bào thay chiếu, điệu kèn thiên nhiên gầm lên dội nâng đỡ hình ảnh thơ truyền cảm xúc bi tráng vào lòng người - Đánh giá khái quát đoạn thơ, thơ? + Đoạn thơ khắc họa thành cơng chân dung người lính Tây Tiến người hào hùng, hào hoa, đậm chất bi tráng 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... cứu: Đề tài vào nghiên cứu ? ?Giúp học sinh lớp 12 nâng cao kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn? ?? thuộc mơn Ngữ văn - Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 12, cụ thể lớp 12C1, 12C2, 12C3 - Thời gian áp dụng:... skknchat@gmail.com + Giúp học sinh lớp 12 có thêm kiến thức kỹ việc tìm hiểu đề, tìm ý cho văn, từ nhằm nâng cao chất lượng viết văn kì thi + Tìm cho phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, phù... Giúp học sinh lớp 12 cao kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn? ??……………………… 2.3.1 Giúp học sinh hiểu rõ cách đề làm văn theo quan điểm truyền thống theo quan điểm Bộ GD - ĐT……………………………………… 2.3.2 Giúp học