Trong những năm qua, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tốc độ phát triển đô thị diễn ra rất nhanh chóng. Theo thống kê của Cục phát triển Đô thị (Bộ Xây Dựng) thì đến nay cả nước đã có khoảng 755 đô thị lớn nhỏ. Trong đó có 2 đô thị loại đặc biệt là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Đô thị hoá nhanh kèm theo đó là việc các hạng mục công trình kiến trúc cũng như cơ sở hạ tầng được xâydựng nhằm đáp ứng kịp các nhu cầu về nhà ở, thương mại dịch vụ, sản xuất phát triển… của cộng đồng dân cư đô thị. Để đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với yêu cầu phát triển lâu dài cũng như tính mỹ quan của các đô thị thì việc xây dựng các công trình này ở các đô thị đòi hỏi phải được xây dựng theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt và đúng với quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép đối với từng khu vực. Hiện nay, do quá trình Đô thị hóa mới đang ở bước đầu phát triển, công tác quản lý trật tự xây dựng đang còn nhiều bất cập, chưa sâu sát cùng với đó là ý thức chưa cao của một bộ phận dân cư đô thị việc vi phạm trật tự xây dựng đô thị đã và đang là một vấn đề nóng bỏng trong thực tế các đô thị nước ta hiện nay. Không khó khăn để có thể thấy được hiện tượng xây dựng không phép, trái phép trên địa bàn các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng… Còn ở các đô thị nhỏ hơn thì hiện tượng này còn phổ biến hơn nữa. Có thể nhận thấy các công trình vi phạm trật tự xây dựng và phát triển đô thị ngày càng nhiều và đa dạng hơn gần như là tỉ lệ thuận với sự phát triển của các đô thị ở Việt Nam. Mức độ không chỉ dừng lại ở các hành động như cơi nới không xin phép hay nhà trong hang cùng ngõ hẻm đua ban công lấn chiếm không gian chung, mà thậm chí sai phạm đã lan sang cả nhưng công trình chung cư cao tầng, trung tâm thương mại quy mô lớn giữa thành phố với chiều cao xây dựng vượt quá mức cho phép hàng chục tầng. Các hoạt động xây dựng không phép này, thoạt nhìn trên góc độ cá nhân và trong ngắn hạn thì không có gì đáng ngại. Nhưng nếu xét đầy dủ trên góc độ toàn xã hội và trong dài hạn của đô thị thì nó lại gây ra những hậu quả lâu dài và rất phức tạp, ảnh hưởng tới sự phát triển chung của đô thị trong dài hạn. Đây cũng chính là một trong những mặt tiêu cực của đô thị hoá với tốc độ quá nhanh trong khi quản lý nhà nước về phát triển đô thị lại chưa theo kịp được với sự phát triển đó. Điều này đòi hỏi công tác quản lý xây dựng phải được hoàn thiện và quan tâm một cách thực sự đúng mức hơn nữa. Quận Đống Đa là một trong bốn quận trung tâm thuộc vùng đô thị lõi của Hà Nội. Là Quận có dân số cũng như mật độ cao bậc nhất của thủ đô, không nằm ngoài xu thế chung của Thành phố nói riêng và cả nước nói chung, quá trình đô thị hoá cũng đang diễn ra rất mạnh mẽ trên điạ bàn Quận. Tốc độ đô thị hoá ở đây diễn ra trông thấy ở các công trình xây dựng: nhà cửa những người dân ngày một khang trang, các cơ sở thương mại dịch vụ, các công trình cơ sở hạ tầng….đang ngày càng đổi thay. Việc quản lý xây dựng trên địa bàn vì thế mà được đặt ra một cách cấp thiết hơn bao giờ hết. Một trong những công cụ để quản lý trật tự xây dựng đô thị là cấp giấy phép xây dựng. Qua thực tế đã chứng minh nếu trình tự thủ tục cấp phép khoa học và có tính thực tiễn cao, công tác cấp phép được đẩy mạnh, cùng với công tác cấp phép là các công tác hậu kiểm được thúc đẩy thì các hoạt động xây dựng sẽdần đi vào qui củ, được tuân thủ nghiêm minh hơn góp phần quản lý trật tự xây dựng nói riêng và công tác quản lý đô thị nói chung tốt hơn. Thấy được tầm quan trọng trên thực tế của công tác quản lý xây dựng đô thị nói chung và trên địa bàn quận Đống Đa nói riêng, đồng thời qua tìm hiểu và xem xét về công tác quản lý và cấp phép xây dựng trong thời gian thực tập ở phòng Quản lý đô thị quận Đống Đa em quyết định lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý trật tự xây dựng và cấp phép xây dựng trên địa bàn quận Đống Đa – TP Hà Nội” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
1 Lý do chọn đề tài 4
2 Mục tiêu nghiên cứu 5
3 Đối tượng nghiên cứu 6
4 Phạm vi nghiên cứu 6
5 Phương pháp nghiên cứu 6
6 Cấu trúc của bài nghiên cứu 6
Chương I: Cơ sở lý luận về công tác cấp phép xây dựng và quản lý trật tự xây dựng Đô thị 8
1 Quản lý xây dựng đô thị 8
1.1 Khái niệm 8
1.2 Nội dung 8
1.3 Đặc điểm 9
2 Quản lý xây dựng đô thị theo quy hoạch 10
2.1 Khái niệm quy hoạch xây dựng đô thị 10
2.2 Các loại quy hoạch xây dựng 11
2.3 Quy hoạch xây dựng ở đô thị 12
2.3.1 Quy hoạch chung xây dựng đô thị 12
2.3.2 Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị 12
2.4 Vai trò của công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch 13
3 Giấy phép xây dựng 13
3.1 Khái niệm 13
Trang 23.3 Quy trình cấp GPXD 17
3.3.1 Lập hồ sơ xin cấp phép xây dựng 17
3.3.2 Tiếp nhận, phân loại và xử lý hồ sơ cấp GPXD 17
3.3.3 Thẩm tra hồ sơ và cấp GPXD 18
3.4 Quyền và nghĩa vụ của người xin cấp phép xây dựng 20
3.5 Trách nhiệm của cơ quan cấp GPXD 20
4 Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng 21
4.1 Khái niệm 21
4.2 Các loại hình vi phạm trật tự xây dựng và nguyên tắc, biện phép, chế tài xử lý vi phạm trật tự xây dựng 22
4.2.1 Các loại hình vi phạm trật tự xây dựng 22
4.2.2 Nguyên tắc, biện phép, chế tài xử lý vi phạm trật tự xây dựng 23
4.3 Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về quản lý Trật tự xây dựng 25
4.3.1 Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn 25
4.3.2 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, quận 26
4.3.3 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 26
4.3.4 Người có thẩm quyền quản lý trật tự xây dựng đô thị 26
4.4 Thẩm quyền xử lý vi phạm trật tự xây dựng 27
4.4.1 Thanh tra viên, cán bộ quản lý xây dựng cấp xã 27
4.4.2 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã 27
4.4.3 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện 27
4.4.4 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 28
4.4.5 Chánh thanh tra xây dựng cấp huyện 28
4.4.6 Chánh thanh tra Sở Xây dựng 28
Trang 34.5 Quy trình xử lý vi phạm trật tự xây dựng 29
4.5.1 Kiểm tra, phát hiện vi phạm, lập biên bản 29
4.5.2 Đình chỉ thi công công trình 29
4.5.3 Cưỡng chế, phá dỡ công trình vi phạm 30
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,tốc độ phát triển đô thị diễn ra rất nhanh chóng Theo thống kê của Cục phát triển Đôthị (Bộ Xây Dựng) thì đến nay cả nước đã có khoảng 755 đô thị lớn nhỏ Trong đó có 2
đô thị loại đặc biệt là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Đô thị hoá nhanh kèm theo đó làviệc các hạng mục công trình kiến trúc cũng như cơ sở hạ tầng được xâydựng nhằmđáp ứng kịp các nhu cầu về nhà ở, thương mại dịch vụ, sản xuất phát triển… của cộngđồng dân cư đô thị Để đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với yêu cầu phát triển lâu dàicũng như tính mỹ quan của các đô thị thì việc xây dựng các công trình này ở các đô thịđòi hỏi phải được xây dựng theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt và đúng với quychuẩn, tiêu chuẩn cho phép đối với từng khu vực
Hiện nay, do quá trình Đô thị hóa mới đang ở bước đầu phát triển, công tác quản lýtrật tự xây dựng đang còn nhiều bất cập, chưa sâu sát cùng với đó là ý thức chưa caocủa một bộ phận dân cư đô thị việc vi phạm trật tự xây dựng đô thị đã và đang là mộtvấn đề nóng bỏng trong thực tế các đô thị nước ta hiện nay Không khó khăn để có thểthấy được hiện tượng xây dựng không phép, trái phép trên địa bàn các đô thị lớn như
Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng… Còn ở các đô thị nhỏ hơn thì hiệntượng này còn phổ biến hơn nữa Có thể nhận thấy các công trình vi phạm trật tự xâydựng và phát triển đô thị ngày càng nhiều và đa dạng hơn gần như là tỉ lệ thuận với sựphát triển của các đô thị ở Việt Nam Mức độ không chỉ dừng lại ở các hành động nhưcơi nới không xin phép hay nhà trong hang cùng ngõ hẻm đua ban công lấn chiếmkhông gian chung, mà thậm chí sai phạm đã lan sang cả nhưng công trình chung cư caotầng, trung tâm thương mại quy mô lớn giữa thành phố với chiều cao xây dựng vượtquá mức cho phép hàng chục tầng Các hoạt động xây dựng không phép này, thoạt nhìntrên góc độ cá nhân và trong ngắn hạn thì không có gì đáng ngại Nhưng nếu xét đầy
Trang 5dủ trên góc độ toàn xã hội và trong dài hạn của đô thị thì nó lại gây ra những hậu quảlâu dài và rất phức tạp, ảnh hưởng tới sự phát triển chung của đô thị trong dài hạn Đâycũng chính là một trong những mặt tiêu cực của đô thị hoá với tốc độ quá nhanh trongkhi quản lý nhà nước về phát triển đô thị lại chưa theo kịp được với sự phát triển đó.Điều này đòi hỏi công tác quản lý xây dựng phải được hoàn thiện và quan tâm mộtcách thực sự đúng mức hơn nữa
Quận Đống Đa là một trong bốn quận trung tâm thuộc vùng đô thị lõi của Hà Nội
Là Quận có dân số cũng như mật độ cao bậc nhất của thủ đô, không nằm ngoài xu thếchung của Thành phố nói riêng và cả nước nói chung, quá trình đô thị hoá cũng đangdiễn ra rất mạnh mẽ trên điạ bàn Quận Tốc độ đô thị hoá ở đây diễn ra trông thấy ởcác công trình xây dựng: nhà cửa những người dân ngày một khang trang, các cơ sởthương mại dịch vụ, các công trình cơ sở hạ tầng….đang ngày càng đổi thay Việcquản lý xây dựng trên địa bàn vì thế mà được đặt ra một cách cấp thiết hơn bao giờ hết.Một trong những công cụ để quản lý trật tự xây dựng đô thị là cấp giấy phép xâydựng Qua thực tế đã chứng minh nếu trình tự thủ tục cấp phép khoa học và có tínhthực tiễn cao, công tác cấp phép được đẩy mạnh, cùng với công tác cấp phép là cáccông tác hậu kiểm được thúc đẩy thì các hoạt động xây dựng sẽdần đi vào qui củ, đượctuân thủ nghiêm minh hơn góp phần quản lý trật tự xây dựng nói riêng và công tácquản lý đô thị nói chung tốt hơn
Thấy được tầm quan trọng trên thực tế của công tác quản lý xây dựng đô thị nóichung và trên địa bàn quận Đống Đa nói riêng, đồng thời qua tìm hiểu và xem xét vềcông tác quản lý và cấp phép xây dựng trong thời gian thực tập ở phòng Quản lý đô thị
quận Đống Đa em quyết định lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý trật tự xây dựng và cấp phép xây dựng trên địa bàn quận Đống Đa – TP
Hà Nội” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm làm rõ những vấn đề lí luận chung liênquan đến quản lý trật tự xây dựng và cấp phép xây dựng, thực trang công tác này trên
Trang 6pháp, và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao được hiệu quả của công tác quản lý trật tựxây dựng và cấp phép xây dựng.
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nội dung công tác quản lý nhà nước về cấp phép xây dựng và quản lý trật tự xây dựng của các công trình xây dựng trên địa bàn quận Đống Đa - Hà Nội
5 Phương pháp nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cứu cũng như tính chất của đề tài, trong nghiên cứu đề tài sửdụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống:
- Phương pháp Thu thập số liệu, xử lý thông tin
- Phương pháp Thống kê
- Phương pháp Phân tích, tổng hợp, so sánh…
a Phương pháp phân tích thống kê
Phương pháp thống kê là phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày sốliệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trìnhphân tích, dự đoán và ra quyết định
Phương pháp thống kê mô tả: là các phương pháp có liên quan đến việc thu thập sốliệu, tóm tắt trình bày tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cáchtổng quát đối tượng nghiên cứu
Trang 76 Cấu trúc của bài nghiên cứu
Ngoài mở đầu và kết luận, đề tài gồm có 3 chương chính:
Chương I : Cơ sở lí luận về công tác cấp phép xây dựng và quản lý trật tự xây
Trang 8Ch ương I: C s l ng ơng ở l ý luận về công tác cấp phép xây
dựng và quản lý trật tự xây dựng Đô thị.
1 Quản lý xây dựng đô thị
1.1 Khái niệm
Theo “Luật Xây dựng” của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban
hành ngày 26/11/2003 thì hoạt động xây dựng bao gồm:
- Lập quy hoạch xây dựng.
- Lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Khảo sát xây dựng.
- Thiết kế xây dựng công trình.
- Thi công xây dựng công trình.
- Giám sát thi công xây dựng công trình.
- Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng.
- Và các công trình khác có liên quan đến hoạt động xây dựng
Như vậy, đối tượng của quản lý xây dựng đô thị là toàn bộ những hoạt động xâydựng tồn tại hoặc có liên quan đến địa bàn đô thị Trong đó, hoạt động quy hoạch xâydựng (QHXD) giữ vị trí đầu tiên và vô cùng quan trọng, là cơ sở cho các bước tiếptheo như lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát, thiết kế xây dựng côngtrình… Chính vì vậy, công tác quản lý QHXD đô thị có tầm quan trọng đặc biệt đểđảm bảo chất lượng cũng như hiệu quả của toàn bộ quy trình quản lý trật tự xây dựng.Góp phần vào phát triển kinh tế- xã hội đô thị theo hướng bền vững và tạo được cácyếu tố mỹ quan đô thị
1.2 Nội dung
- Biên soạn và ban hành các quy định về quy hoạch, kiến trúc, các chính sách thu hút
đầu tư xây dựng theo thẩm quyền
- Công bố quy hoạch xây dựng
Trang 9- Cắm và quản lý các mốc giới ngoài thực địa
- Cung cấp thông tin về quy hoạch
- Quản lý việc xây dựng công trình theo QHXD
- Quản lý việc xây dựng đồng bộ hệ thống công trình HTKT.
- Đình chỉ xây dựng, xử phạt hành chính, cưỡng chế phá dỡ những công trình xây
dựng trái phép, xây dựng sai phép, xây dựng không tuân theo quy hoạch xây dựng.Thực tế, sau khi đồ án QHXD được phê duyệt, công tác quản lý quy hoạch xây dựnggồm bốn nội dung đầu còn các nội dung còn lại là công tác quản lý xây dựng nói chung
mà QHXD chỉ là 1 trong nhiều căn cứ để quản lý
1.3 Đặc điểm
Quản lý xây dựng là hoạt động quản lý mà trong đó nó có đầy đủ các đặc điểmcủa hoạt động quản lý ngoài ra nó còn có những đặc điểm riêng mà chỉ có trong xâydựng
- Đối tượng quản lý xây dựng là các công trình xây dựng trên địa bàn đô thị Côngtác quản lý xây dựng gắn liền với yếu tố vị trí địa lý, thổ nhưỡng đất đai, chịu ảnhhưởng bởi nhiều yếu tố như phong tục tập quán ở từng địa phương, thẩm mỹ, khíhậu thời tiết từng khu vực cho đến quy hoạch khu chức năng của từng đô thị…
- Hoạt động xây dựng diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên từng địa bàn cơ sở, tốc độ xâydựng nhanh, chi phí đầu tư xây dựng lớn, với thực tế lực lượng thanh tra Bộ và các
Sở Xây dựng không đủ lực lượng, phương tiện và điều kiện để kiểm soát toàn bộhoạt động xây dựng trên toàn quốc, dẫn đến tình trạng vi phạm trật tự xây dựng tạinhiều khu đô thị lớn, đặc biệt là các vụ nghiêm trọng gây dư luận xã hội và tốnkhông ít tiền của của Nhà nước và nhân dân
- Quản lý theo một thể thống nhất từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch chi tiết1/2000, 1/500 Gắn quy hoạch tổng thể Thành phố với Quy hoạch chi tiết từng đơn
vị quận, phường
- Quản lý xây dựng lấy cơ sở pháp lý là các điều luật về xây dựng, quy hoạch- kiếntrúc, luật đất đai, luật dân sự…
Trang 10- Hoạt động quản lý xây dựng là một chuỗi các hoạt động từ quản lý quy hoạch xâydựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát thiết kế xây dựng công trình,cấp giấy phép, hoạt động tranh tra kiểm tra hậu cấp phép (quản lý trật tự xây dựng).
2 Quản lý xây dựng đô thị theo quy hoạch
2.1 Khái niệm quy hoạch xây dựng đô thị
- Theo “Luật Xây dựng” năm 2003 thì:
Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian đô thị và điểm dân cư nông thôn, hệthống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập môi trường sống thích hợpcho người dân sống tại các vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hoà giữa lợi ích quốcgia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh, bảo vệ môi trường Quy hoạch xây dựng được thể hiện thông qua đồ án quyhoạch xây dựng bao gồm sơ đồ, bản vẽ, mô hình và thuyết minh”
- Vị trí của Quy hoạch xây dựng:
Quy hoạch xây dựng có vị trí đầu tiên trong dây truyền hoạt động xây dựng, là cơ sởcho các bước tiếp theo như lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng…
Sơ đồ 1.1 Biểu đồ thể hiện các bước trong quy hoạch xây dựng
Quy hoạch xây dựng
Phát triển (hoặc hạn
chế) hoạtđộng kinhtế- xã hội; tácđộngmôi trường
Trang 11(Nguồn: Tài liệu tập huấn cán bộ thiết kế đô thị và quản lý kiến trúc đô thị Thành phốnăm 2007)
2.2 Các loại quy hoạch xây dựng
Quy hoạch xây dựng được phân thành 3 loại:
- Quy hoạch xây dựng vùng
- Quy hoạch xây dựng đô thị (gồm quy hoạch vùng chung, quy hoạch chi tiết 1/2000, quy hoạch chi tiết 1/500)
- Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn (gồm quy hoạch mạng lưới điểm dân cư trên địa bàn xã và quy hoạch khu trung tâm xã, các điểm dân cư trên địa bàn xã)
Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa các loại quy hoạch xây dựng
Quy hoạch xây dựng
nông thôn
QH chi
tiết 1/2000
QH chi tiết 1/500
QH điểm
dân cư NT
QH trung tâm xã
Trang 122.3 Quy hoạch xây dựng ở đô thị
Gồm quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị
2.3.1 Quy hoạch chung xây dựng đô thị
Là việc tổ chức không gian đô thị, các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đôthị phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch phát triểnngành, bảo đảm quốc phòng an ninh của từng vùng và của quốc gia trong từng thời kỳ.Theo nghị định 08/2005/NĐ-CP nội dung của đồ án quy hoạch chung đô thị gồm:
- Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên và hiện trạng kinh tế- xã hội, dân số, lao
động, hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng về xây dựng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng
xã hội và vệ sinh môi trường đô thị
- Xác định tiềm năng, động lực hình thành và phát triển đô thị; tính chất, quy mô dân
số, lao động và quy mô đất đai xây dựng đô thị, các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủyếu trong các giai đoạn phát triển của đô thị
- Định hướng phát triển không gian đô thị bao gồm nội thị và ngoại thị.
- Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đô thị.
- Dự kiến các hạng mục ưu tiên phát triển và nguồn lực thực hiện.
- Thiết kế đô thị.
- Đánh giá tác động môi trường đô thị và đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động xấu
tới môi trường trong đồ án quy hoạch chung đô thị
(Chi tiết về nội dung thuyết minh và bản vẽ quy hoạch chung đô thị tham khảo trong Thông tư số 07/2008/TT-BXD và Quyết định 03/2008/QĐ-BXD)
2.3.2 Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị
Là việc cụ thể hoá nội dung của quy hoạch chung xây dựng đô thị, là cơ sở pháp lý
để quản lý xây dựng công trình, cung cấp thông tin, cấp GPXD công trình, giao đất chothuê đất để triển khai các dự án đầu tứ xây dựng công trình Quy hoạch chi tiết có 2mức độ:
- Quy hoạch chi tiết 1/2000
- Quy hoạch chi tiết 1/500
Theo nghị định 08/2005/NĐ-CP nội dung của đồ án quy hoạch chi tiết gồm:
Trang 13- Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, thực trạng xây dựng, dân cư, xã hội, kiến
trúc cảnh quan, di tích lịch sử- văn hoá, khả năng sử dụng quỹ đất hiện có và quỹđất dự kiến phát triển
- Xác định tính chất, chức năng và các chỉ tiêu kinh tê- kỹ thuật chủ yếu vè sử dụng
đất đai, hạ tầng kỹ thuật và xã hội của khu vực thiết kế, nội dung cải tạo và xâydựng mới
- Đánh giá tác động môi trường đô thị và đề xuất biện pháp để giảm thiểu ảnh hưởng
xấu tới môi trường trong đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị
(Chi tiết về nội dung thuyết minh và bản vẽ QH chi tiết xây dựng được quy định trong quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/3/2008)
2.4 Vai trò của công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch
Quản lý xây dựng đô thị theo quy hoạch là một trong các lĩnh vực chính quản lý
đô thị Khi đô thị đã có quy hoạch chi tiết cụ thể 1/2000, 1/500 thì bắt buộc các côngtrình xây dựng xây lên phải phù hợp với quy hoạch đã được duyệt về kiến trúc, khônggian, chiều cao, kỹ thuật…Ý thức của các chủ đầu tư không tốt sẽ dễ dẫn đến xây dựngsai phạm trật tự xây dựng Do đó, công tác quản lý xây dựng đô thị theo quy hoạch là
vô cùng cần thiết Nhằm đảm bảo mỹ quan, văn minh đô thị và công bằng xã hội, đảmbảo đô thị được xây dựng theo đúng quy hoạch đã được đưa ra
3 Giấy phép xây dựng
3.1 Khái niệm
“Giấy phép xây dựng (GPXD) là một loại văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng,cho phép quản lý Nhà nước về xây dựng đô thị và các tổ chức cá nhân trong và ngoàinước đầu tư xây dựng trên địa bàn đô thị phải thực hiện theo quy định trong giấy phép
Trang 14GPXD tạo điều kiện cho chủ đầu tư thực hiện xây dựng công trình nhanh chóng, antoàn, thuận tiện theo đúng quy định của cơ quan quản lý nhà nước.
Việc xây dựng đô thị theo đúng giấy phép quy định còn thực hiện quản lý xâydựng theo quy hoạch, sử dụng hiệu quả đất đai xây dựng công trình, bảo tồn và tôn tạocác di sản văn hoá di tích lịch sử, bảo vệ cảnh quan, môi trường, Mặt khác, GPXDcòn làm căn cứ để kiểm tra, giám sát thi công, xử lý vi phạm trật tự xây dựng, lập hồ sơhoàn công
Chủ đầu tư cần phải có GPXD là điều kiện bắt buộc trước khi tiến hành khởi côngxây dựng công trình Mọi công trình đều phải xin phép xây dựng chỉ trừ các công trìnhdưới đây:
- Công trình xây dựng bí mật Nhà nước Đây là những công trình cần giữ bí mật
Quốc gia không được phép công khai Vì vậy không cần thiết phải xin phép xâydựng từ bất kỳ cơ quan cấp phép nào
- Công trình phải được xây dựng và hoàn thành kịp thời đáp ứng yêu cầu khẩn cấp
được các cấp có thẩm quyền yêu cầu hoặc lệnh thực hiện Những công trình nàyyêu cầu về thời gian được ưu tiên nên không thể chờ đợi để hoàn thành xong mọithủ tục cấp GPXD
- Công trình xây dựng tạm, phục vụ trong thời gian thi công các công trình xây dựng
chính như: nhà lán, nhà kho, bến bãi… chỉ tồn tại trong thời gian ngắn khi nào côngtrình chính thi công xong thì những công trình tạm này sẽ bị dỡ bỏ hoặc chuyểnmục đích sử dụng nếu trong hồ sơ thiết kế đã duyệt
- Công trình xây dựng thuộc dự án khu đô thị mới, khu công nghiệp, cụm công
nghiệp khu nhà ở có quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 đã được cơ quan nhànước phê duyệt
- Vùng xa không thuộc đô thị, không thuộc điểm dân cư tập trung tại các điểm dân cư
nông thôn chưa có quy hoạch xây dựng được duyệt thì những công trình nhà lẻkhông cần phải xin GPXD
- Công trình sửa chữa, cải tạo lắp đặt bên trong không làm thay đổi kiến trúc, kết cấu
chịu lực và an toàn của công trình vốn có Sự sửa chữa nhỏ vẫn đảm bảo các điềukiện cho phép
Trang 15- Các công trình hạ tầng kỹ thuật ở các xã vùng sâu vùng xa không nằm trong khu
bảo tồn di sản văn hoá, di tích lịch sử- văn hoá có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng
- Công trình xây dựng theo tuyến không đi qua đô thị nhưng phù hợp với quy hoạch
xây dựng được duyệt
Việc xây dựng công trình, nhà ở riêng lẻ trong vùng đã công bố quy hoạch xây dựngđược duyệt nhưng chưa thực hiện quy hoạch thì chỉ được cấp GPXD tạm có thời hạntheo thời hạn thực hiện quy hoạch Chủ đầu tư phải xây dựng theo GPXD tạm cấp đảmbảo tối đa quy mô công trình không quá 3 tầng và có trách nhiệm trả lại mặt bằng khiquy hoạch xây dựng đi vào khởi công
* Hồ sơ xin cấp GPXD công trình, nhà ở trong đô thị
Theo điều 63 “Luật Xây dựng” 2003 hồ sơ xin cấp GPXD công trình, nhà ở trong đô
thị bao gồm:
- Một đơn xin cấp GPXD
- Một bản sao công chứng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Ba bộ bản vẽ thiết kế công trình xây dựng sẽ xây lên.
- Chứng chỉ kinh doanh hoặc giấy phép hành nghề photo công chứng của công ty
thiết kế (nếu đi thuê thiết kế)
Ngoài ra, đối với các công trình công cộng thì chủ đầu tư còn phải bổ sung thêmcác giấy tờ như chứng chỉ quy hoạch, chủ trương cho phép đầu tư và Quyết định phêduyệt dự án của các cấp có thẩm quyền, hồ sơ phải được đơn vị có chức năng thẩm trathiết kế kỹ thuật, thẩm định phòng cháy chữa cháy theo quy định hiện hành
Đối với công trình thuộc dự án đã có thiết kế cơ sở được thẩm định thì chủ đầu tư cóthể xin GPXD cho một công trình, một lần cho nhiều công trình hoặc một lần cho tất
cả các công trình thuộc dự án
Đối với nhà ở hiện trạng xin cấp giấy phép sửa chữa cải tạo thì ngoài các hồ sơ trênthì chủ đầu tư phải bổ sung thêm bản sao công chứng giấy chứng nhận quyền sở hữunhà, ảnh chụp hiện trạng công trình cũ, bản vẽ các mặt cơ bản của ngôi nhà, và biệnpháp phá dỡ nếu là dỡ bỏ
* Nội dung của GPXD