1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đô thị nhằm bảo tồn tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử, văn hoá khu phố cổ hà nội

79 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 455 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp LI M U Th ụ H Nội tiến gần tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, kiện lịch sử mà không riêng nhân dân thành phố Hà Nội mà toàn dân nước, bạn bè năm châu bốn bể đón chờ Nói đến lịch sử phát triển “Thăng Long- Hà Nội” khơng thể khơng nói đến khu Phố Cổ Hà Nội, di sản văn hoá, đặc trưng Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, thể lối sống truyền thống người Tràng An tất bạn bè quốc tế quan tâm Lịch sử hình thành Khu phố cổ gắn liền với lịch sử xây dựng phát triển Kinh thành Thăng Long xưa, cơng trình cịn lại khu Phố Cổ “Khu 36 phố phường” chủ yếu xây dựng, cải tạo lại vào kỉ XIX, đầu kỉ XX Khu Phố Cổ tồn quần thể kiến trúc vô tri vô giác mà tồn thể sống Tuy vậy, cơng trình nhà ở, hạ tầng kĩ thuật cải tạo nâng cấp nhiều song 70% số cơng trình xuống cấp, nhiều cơng trình có nguy bị đổ, hạ tầng kĩ thuật cơng trình nước nhiều khu vực cũ nát Với mật độ dân cư đơng đúc, khu Phố Cổ có nhiều vấn đề xúc môi trường xã hội, vấn đề dân sinh phức tạp ngun nhân dẫn đến việc tồn nhiều cơng trình xây dựng sai phép, trái phép, lấn chiếm công trình di tích lịch sử làm ảnh hưởng xấu đến cảnh quan di tích, có nhiều di tích bị biến dạng hoàn toàn Đứng trước thực trạng này, UBND Quận Hoàn Kiếm thi hành biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đô thị theo Quy hoạch để phát huy giá trị lịch sử văn hoá, Phố Cổ thực trở thành trái tim thủ Hà Nội, xứng đáng với ông cha làm để bảo vệ, để tôn vinh lịch sử văn hoá sắc dân tộc Chỉ năm nữa, ngày lễ kỉ niệm trọng đại “1000 năm Thăng Long– Hà Nội” diễn ra, mà khu Phố Cổ gồm 10 phường cần phải quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng, cải thiện môi trường xã hội xứng đáng với danh hiệu “Di tích lịch sử quốc gia” Do cn phi tng Trần Thị ánh Hằng Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp cường công tác quản lý theo quy hoạch; bảo tồn, tôn tạo, phát huy tôn vinh giá trị lịch sử văn hố, kiến trúc Để tìm hiểu sâu giá trị lịch sử văn hoá khu Phố Cổ, hiểu rõ thực trạng khu Phố Cổ, công tác quản lý đô thị theo quy hoạch quan chức thực nên em mạnh dạn nghiên cứu đề tài để hiểu rõ hơn, với kiến thức học đô thị trường, với giảng dạy thầy cô môn Kinh tế & quản lý đô thị, với hiểu biết qua sách báo, em đưa số biện pháp hay kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý phát huy giá trị lịch sử văn hoá khu Phố Cổ Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Tìm hiểu sở lý luận công tác quản lý đô thị bảo tồn tôn tạo, phát huy giá trị văn hoá, lịch sử khu Phố Cổ - Đánh giá thực trạng công tác quản lý đô thị, công tác bảo tồn tơn tạo, phát huy giá trị văn hố, lịch sử địa bàn khu Phố Cổ - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu công tác quản lý đô thị năm tới đề số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý đô thị phát huy giá trị văn hoá lịch sử khu Phố Cổ để tiến tới " 1000 năm Thăng Long- Hà Nội " Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài có sử dụng phương pháp sau: phương pháp xã hội, phương pháp hệ thống, phương pháp lơ gíc, phương pháp thống kê để thu thập tài liệu, đánh giá trạng đề giải pháp, kiến nghị Kết cấu đề tài ngồi lời nói đầu phần kết luận gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề công tác quản lý đô thị bảo tồn tôn tạo, phát huy giá trị văn hoá lịch sử khu Phố Cổ Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đô thị, bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị lịch sử, văn hoá khu Phố Cổ Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đô thị nhằm bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị lịch sử, văn hoá khu Phố Cổ Hà Nội Trần Thị ánh Hằng Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp Em xin chõn thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình giúp em hoàn thiện đề tài Một lần na em chõn thnh cm n cụ! Trần Thị ánh Hằng Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp CHNG I: NHNG VN C BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ, BẢO TỒN TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HOÁ KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Đô thị Là điểm tập trung dân cư với mật độ cao chủ yếu lao động phi nơng nghiệp, có sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay chun ngành, có vai trị thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế- xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện vùng tỉnh, huyện Đô thị nơi tiêu biểu cho phát triển, thịnh vượng văn minh quốc gia mà trung tâm truyền bá văn minh, đầu tàu thúc đẩy vùng xung quanh phát triển, cấu thành từ yếu tố: + Các yếu tố không gian vật chất: Bao gồm cấu quy hoạch, kiến trúc, môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo + Các yếu tố kinh tế xã hội: Bao gồm hoạt động sản xuất vật chất, lực lượng sản xuất, cấu ngành, nhân khẩu- xã hội, lối sống, dân cư đô thị Ở Việt Nam, theo NĐ số 132/ HĐBT ngày 05/5/1990 quy định đô thị điểm dân cư có yếu tố gồm : + Là trung tâm tổng hợp hay chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội vùng lãnh thổ định +Quy mô dân số nhỏ 4.000 người (vùng núi nhỏ hơn) + Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm 60 % tổng số lao động đô thị đó, nơi sản xuất hàng hố, thương nghiệp dịch vụ phát triển + Có kết cấu hạ tầng kỹ thuật cơng trình cơng cộng phục v i sng dõn c ụ th Trần Thị ánh Hằng Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp + Mt dõn c c xác định tuỳ theo loại đô thị, phù hợp với đặc điểm vùng (GS.TS Nguyễn Đình Hương- TH.S Nguyễn Hữu Đồn; tr 5, 2003) Cơng tác quản lý đô thị 2.1 Quản lý đô thị Trong đô thị tồn nhu cầu ăn ở, làm việc, lại, vui chơi, theo xu hướng thị hố tồn cầu, nhu cầu ngày địi hỏi cao hơn, phức tạp hơn, ln ln phát sinh vấn đề Để đáp ứng nhu cầu buộc quyền thị phải tổ chức xã hội cách khoa học việc quản lý hoạt động đô thị phải trở thành u cầu tất yếu Chính cơng tác quản lý đô thị khâu định cho việc thực định hướng phát triển đô thị nhằm đảm bảo phát triển bền vững xã hội thị hố với tốc độ cao Nó trở thành chủ đề quan trọng phủ tổ chức phát triển quốc tế giới Quản lý đô thị trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích hệ thống chủ chương, chế, sách chủ thể quản lý thị (các cấp quyền, tổ chức xã hội, sở, ban ngành chức năng) vào hoạt động đô thị nhằm sử dụng, đảm bảo phát huy tiềm tận dụng thời đô thị, tạo điều kiện, mơi trường điều tiết, kiểm sốt q trình xây dựng, phát triển thị nhằm thực có hiệu mục tiêu kinh tế- xã hội mà thị đề Q trình hình thành phát triển thị địi hỏi phải tăng cường vai trị quản lý nhà nước thị, góc độ Nhà nước, quản lý nhà nước đô thị can thiệp quyền lực (bằng pháp luật, thơng qua pháp luật) vào trình phát triển kinh tếxã hội đô thị nhằm phát triển đô thị theo nh hng nht nh Trần Thị ánh Hằng Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiƯp 2.2 Mục đích vai trị, đối tượng quản lý thị 2.2.1 Mục đích Đơ thị đầu mối thực chức quan trọng kinh tế quốc dân, tỷ lệ tăng trưởng đô thị tiêu chí mà quyền nhà nước quan tâm, quản lý tăng trưởng công việc quan trọng công tác quản lý đô thị Chính mục đích cơng tác quản lý thị làm chủ q trình tăng trưởng nghiên cứu tỷ lệ tăng trưởng đô thị Để quản lý tăng trưởng đô thị nhà quản lý phải điều phối hoạt động đô thị Một đô thị phát triển bền vững thị có phát triển hài hồ thành phần giai đoạn phát triển.Trong q trình tổ chức, xây dựng phát triển thị, quản lý đô thị đề mục tiêu dài hạn, trung hạn ngắn hạn buộc nhà quản lý thị phải có nhiệm vụ đề hoạch định lập kế hoạch phát triển tổng thể Điều tiết phát triển cho phù hợp với phân bố trình độ phát triển lịch sử sản xuất, tập trung xây dựng sở kinh tế kỹ thuật vững mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, giữ vững phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, đảm bảo an ninh quốc gia bảo vệ môi truờng sinh thái, bảo vệ mỹ quan đô thị 2.2.2 Vai trị Cơng tác quản lý thị thực tốt làm đô thị ổn định phát triển bền vững, nâng cao tính hiệu tính hợp lý việc sử dụng nguồn tài chính, nguồn nhân lực nguồn kỹ thuật đô thị Chương trình quản lý thị chất xúc tác quan trọng cho phát triển mạng lưới thị vùng, nước tồn cầu Thông thường nhà kinh tế thường quan tâm đến lợi nhuận mà bỏ qua coi nhẹ vấn đề môi trường, vấn đề cung cấp dịch vụ du lịch Còn nhà xã hội lại quan tõm n nn tht nghip, mc thu Trần Thị ánh Hằng Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp nhp, cỏc xó hi khác Các vấn đề quan tâm ngành, tập thể, cá nhân thường gây mâu thuẫn tưởng chừng khó giải Nhưng có can thiệp công tác quản lý đô thị lĩnh vực mâu thuẫn giải hoạt động kết hợp hài hoà 2.2.3 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đô thị khoa học mà đối tuợng quy luật mối quan hệ quản lý đô thị Các mối quan hệ phức tạp, ràng buộc khống chế nhau, ảnh hưởng lẫn luôn vận động từ trạng thái sang trạng thái khác ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình quản lý thị - Quan hệ kinh tế cá nhân với nhau, cá nhân với tập thể, tập thể với nhà nước - Quan hệ trị: Quan hệ cấp với cấp dưới, người lãnh đạo - Quan hệ xã hội: Quan hệ gia đình, họ hàng, bạn bè, làng xóm phố phường - Quan hệ khác: Các mối quan hệ theo quy luật tự nhiên 2.3 Những nội dung chủ yếu công tác quản lý đô thị 2.3.1 Quản lý nhà đất đô thị theo quy hoạch: Là nội dung quan trọng công tác quản lý đô thị đất đai tài sản quan trọng sản xuất, quyền sử dụng sở hữu đất đai thể công xã hội kinh tế thị trường Trên mảnh đất chứa đựng cơng trình phục vụ cho hoạt động đô thị ăn ở, lại, làm việc, dân cư đô thị Vì cơng tác quản lý thị khơng thể tách rời với công tác quản lý nhà đô thị không nhắc đến công tác quản lý đô thị Quản lý nhà đất đô thị phải đảm bảo theo quy hoạch đảm bảo cho lãnh đạo, quản lý thống nhà nước; quan trọng cho việc xây dng Trần Thị ánh Hằng Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp k hoch sử dụng đất đai xây dựng nhà tạo điều kiện để sử dụng đất đai nhà cách hợp lý Quản lý nhà đất đô thị theo quy hoạch gồm nội dung chủ yếu sau: + Điều tra, khảo sát, đánh giá + Quy hoạch xây dựng sử dụng đất, lập kế hoạch phát triển nhà + Lập giải thủ tục quyền sử dụng, quyền sở hữu + Cập nhật biến động, cập nhật thông tin + Lập kế hoạch, văn pháp quy + Giải tranh chấp, vi phạm 2.3.2 Quản lý xây dựng đô thị theo quy hoạch: Là công tác quan trọng hệ thống quản lý đô thị việc xây dựng không tuân theo định hướng mà quy hoạch vạch khơng thể kiểm sốt phát triển thị dẫn đến thiệt hại to lớn nhiều mặt kinh tế- xã hội Quản lý xây dựng đô thị theo quy hoạch tổng thể biện pháp, cách thức mà quyền đô thị vận dụng công tác quản lý để tổ chức xếp không gian đô thị cho sử dụng hợp lý nguồn lực (không gian, kết cấu hạ tầng tài nguyên thiên nhiên) để tác động vào hoạt động xây dựng phát triển(chủ yếu phát triển không gian vật thể) nhằm đảm bảo phát triển bền vững (kinh tế, xã hội, môi trường) đô thị Nội dung quản lý quy hoạch xây dựng đô thị bao gồm vấn đề chủ yếu sau: + Lập văn pháp quy + Lập xét duyệt đồ án quy hoạch + Quản lý xây dựng cải tạo cơng trình theo quy hoạch + Bảo vệ mơi trường cảnh quan đô thị + Quản lý, khai thác cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật + Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm TrÇn Thị ánh Hằng Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp 2.3.3 Qun lý cỏc cơng trình hạ tầng kỹ thuật: Các cơng trình hạ tầng kĩ thuật tài sản vật chất hoạt động hạ tầng có liên quan để phục vụ nhu cầu kinh tế- xã hội dân cư thị Vì mà việc cung cấp dịch vụ sở hạ tầng (CSHT) chức quản lý đô thị quan trọng quyền thị nhằm đảm bảo phát triển bền vững đô thị Nội dung quản lý hệ thống cơng trình hạ tầng kĩ thuật bao gồm vấn đề: + Quản lý ngành giao thông + Quản lý ngành cung cấp nước + Quản lý cơng tác nước + Quản lý ngành lượng, thông tin liên lạc + Quản lý vệ sinh môi trường đô thị 2.3.4 Quản lý sở hạ tầng xã hội đô thị Là công tác tổng hợp quản lý ngành y tế, giáo dục, thương mại, vui giải trí Quản lý xã hội thị bao gồm nhiệm vụ: An ninh đô thị, phịng cháy chữa cháy, an ninh văn hố, trật tự cơng cộng, phịng chống ma t, tệ nạn xã hội Quản lý hạ tầng đô thị nhiệm vụ quản lý nhà nước thị mà quyền đô thị chịu trách nhiệm Các biện pháp bảo đảm an ninh thị quyền cấp giao cho quan chuyên trách mà chủ yếu quân đội công an (Quản lý đô thị - Nhà XBXD, 2002) 2.3.5 Quản lý môi trường đô thị: Với tốc độ thị hố chóng mặt thị có Việt Nam ta phần tạo thêm đại khang trang cho đô thị, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, đáp ứng nhu cầu lớn cộng ng dõn Trần Thị ánh Hằng Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp c thị Nhưng mặt khác, tình trạng nhiễm môi trường sinh thái ngày suy giảm nghiêm trọng mức cảnh báo Các nhà máy, công xưởng, cơng trình kĩ thuật ngày ngày, giờ mọc lên đồng nghĩa với việc chất lượng môi trường ô nhiễm nặng nề Điều ảnh hưởng nhiều đến phát triển bền vững Chính để đô thị tồn cách bền vững tương lai khơng quyền thị bỏ qua cơng tác quản lý môi trường đô thị hệ thống quản lý đô thị Quản lý môi trường đô thị nhằm mục đích cân đối hài hồ phát triển kinh tế, văn hố xã hội bảo vệ mơi trường đảm bảo phát triển bền vững đô thị 2.3.6 Quản lý dân số lao động việc làm đô thị: Dân số, lao động, việc làm nội dung gắn liền với trình thị hố Với tốc độ thị hố dẫn đến bùng nổ dân số, dẫn đến tình trạng thất nghiệp, gây nhiễm mơi trường sinh thái Vì vậy, cần phải đề cao cơng tác quản lý dân số, lao động việc làm quản lý thị Đó việc xây dựng sách, giải pháp thực sách để phát triển ổn định dân số, lao động đô thị, sở tạo lao động việc làm nâng cao chất lượng sống dân cư đô thị (GS.TS Nguyễn Đình Hương- TH.S Nguyễn Hữu Đồn, tr25, 2003) 2.3.7 Quản lý tài chính, kinh tế thị: Mỗi quyền thị cần có kế hoạch phát triển tài (thu, chi, tạo lập quỹ) nhằm đảm bảo cho tồn phát triển đô thị Kế hoạch phát triển tài khâu quan trọng việc quản lý, thực thi cịn quan trọng nhiều Đó việc xác định sách tài chính, chế tài hợp lý như: sưu tầm số lượng nguồn quỹ chủ yếu, phân tích xu hướng, dự đốn phát triển, quy định v tim nng ti chớnh v Trần Thị ánh Hằng 10 Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp + Tour du lch thm Ph C xe xích lơ tân trang, nâng cấp để chở khách du lịch thong dong ngắm nhìn Phố Cổ vừa sáng kiến tuyệt vời, tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, lạ lại giữ nét truyền thống khách du lịch đánh giá cao + Các doanh nghiệp du lịch cần cố gắng biến nét độc đáo Hà Nội phố nghề, làng nghề, tiếng ca trù, điệu quan họ dân ca, hét chèo, văn hoá ẩm thực, quà lưu niệm đầy "chất Hà Nội " thành điểm nhấn quan trọng thu hút khách du lịch ngồi nước - Tại lịng đường tuyến phố cần bố trí xếp hợp lý sạp hàng kinh doanh mặt hàng phục vụ du khách Trong thời gian tuyến phố hoạt động nghiêm cấm tổ chức bán hàng ăn uống tổ chức tuyến phố ẩm thực hay khuôn viên chợ Đồng Xuân Kiểm tra sát hộ kinh doanh phải đảm bảo tiêu chí văn minh thương mại.Tăng cường đạo thuờng xuyên, chặt chẽ quan chức để bước nâng cao chất lượng tuyến phố Chợ đêm Đồng Xuân - Xây dựng quy hoạch ngành nghề sản xuất, mặt hàng kinh doanh dịch vụ Ưu tiên ngành nghề thủ công truyền thống, mặt hàng lâu đời mà nếp kinh doanh xưa có - Xây dựng chế độ sách hỗ trợ cho nghệ nhân, người thợ, hộ kinh doanh hoạt động theo quy hoạch ngành nghề truyền thống, ngành nghề có nguy giải pháp đặc thù như: đăng ký kinh doanh, hỗ trợ vốn, liên doanh liên kết ưu đãi thuế nhằm tạo triển vọng cho ngành nghề bị mai - Khuyến khích lễ hội (hội nghề, hội làng xóm, lễ hội kỷ niệm danh nhân ) theo quy chế quy định Tuyên truyền động viên tầng lớp nhân dân khu Phố Cổ gìn giữ sắc tốt đẹp, truyền thống gia đình, nếp sống lịch Khuyến khích nhân rộng hoạt động Trần Thị ánh Hằng 65 Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp hoỏ tớn ngưỡng lành mạnh Lập kế hoạch, tổ chức ngày lễ hội, giỗ Tổ ngành nghề kết hợp với hoạt động sinh hoạt cộng đồng Công tác bảo tồn tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá khu Phố Cổ Hà Nội Để Hà Nội ngày đẹp mắt người dân Việt Nam du khách nước đến Hà Nội tham quan vấn đề tơn tạo, trùng tu khu Phố Cổ vấn đề xã hội đáng quan tâm Hơn nữa, kiện Phố Cổ Hà Nội xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia hội pháp lý tốt để cấp, ban, ngành triển khai việc tôn tạo Việc tôn tạo khu Phố Cổ phải gắn liền với điều kiện dân sinh người dân người trực tiếp sống kinh doanh Bên cạnh đó, việc lựa chọn khu phố dành cho người dân bộ, đường dành cho xe điện chạy qua phố dành để phát triển du lịch cần phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng đặt cách tổng quan ngang tầm vĩ mơ, có phối hợp chặt chẽ cấp ban ngành Vì thế, cơng việc trước mắt quận Hồn Kiếm ban ngành liên quan (đặc biệt ngành giao thơng cơng chính) phải tổ chức phân luồng giao thông, xếp giao thông tĩnh, tổ chức kinh doanh, chỉnh trang tuyến phát huy đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, văn minh thương mại tơn vinh giá trị lịch sử văn hố Phố Cổ Hà Nội Để làm điều cần phải có giải pháp: - Phát huy nội lực, xã hội hóa cơng tác bảo tồn tơn tạo khu Phố Cổ, nâng cấp nhận thức hút người dân tham gia tích cực cơng tác bảo tồn tôn tạo di sản Phố Cổ Hà Nội - Tranh thủ quan tâm giúp đỡ, đạo quan cấp Chính Phủ, UBND Thành phố Hà Nội để có quỹ đất thực dự án dãn dân Phố Cổ, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quận huyện bạn tổ chức quốc tế để tạo thêm nguồn lực kinh phí để đầu tư nâng cấp sở hạ tầng tôn cơng trình di tích lịch sử văn hố kiến trỳc c Trần Thị ánh Hằng 66 Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp - Đầu tư cải tạo thí điểm Phố Cổ (Hàng Bạc- Mã Mây- Lương Ngọc Quyến- Tạ Hiền) theo định số 4023/QĐ- UB ngày 11/7/2003 UBND Thành phố Hà Nội để làm nhân tố thúc đẩy công tác bảo tồn tôn tạo di sản - Triển khai thực chương trình UBND Thành phố Hà Nội di chuyển hộ dân khỏi đình đền, di tích lịch sử, dự án giãn dân Phố Cổ Thực chương trình bảo tồn tơn tạo giá trị di sản kiến trúc khu Phố Cổ Hà Nội nâng cao điều kiện sống cho người dân; chương trình bảo tồn tơn tạo phát huy giá trị di sản phố nghề truyền thống, chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân xã hội hố cơng tác bảo tồn tơn tạo di sản - Lập triển khai chương trình bảo tồn tơn tạo, phát huy giá trị văn hố lịch sử Phố Cổ trọng đến di tích có giá trị văn hố vật thể, phi vật thể Tăng cường sưu tầm, tập hợp, bảo lưu, nghiên cứu giới thiệu qua triển lãm, phòng trưng bày giá trị lịch sử văn hoá vật thể, phi vật thể Phố Cổ Hà Nội nhằm tạo nên lòng tự hào giá trị lịch sử văn hố, ý thức gìn giữ, bảo vệ di sản văn hoá người dân Phố Cổ - Đẩy mạnh hợp tác, giao lưu văn hoá vùng, miền nước nước bạn bè khu vực giới để học hỏi tinh hoa văn hố nhân loại - Xây dựng mơ hình tổ chức quản lý di tích lịch sử văn hố tín ngưỡng tơn giáo xếp hạng phường, đảm bảo chặt chẽ có điều kiện để phát huy địa điểm di tích lễ hội truyền thống khu Phố Cổ với việc phát triển du lịch, dịch vụ, thương mại quận Thành phố - Lập quỹ tạo nguồn ngân sách hỗ trợ phục hồi phát triển cho ngành nghề thủ công truyền thống: Tiến hành sản xuất thử theo cách thức truyền thống kết hợp với địa điểm giới thiệu sản phẩm du lịch nhằm thúc đẩy phát triển lâu dài Sau triển khai giới thiệu, quảng bá để tìm kiếm thị trường cho sn phm Trần Thị ánh Hằng 67 Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp Công tác tuyên truyền - Tăng cường công tác phát tuyên truyền thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng chùa giá trị lịch sử văn hoá kiến trúc khu Phố Cổ để nâng cao ý thức trân trọng, bảo vệ khu Phố Cổ, xã hội hố cơng tác bảo tồn tơn tạo di sản - Phổ biến văn pháp luật hành công tác bảo tồn tôn tạo, công tác quản lý phát huy giá trị lịch sử văn hoá khu Phố Cổ đến tầng lớp nhân dân IV KIẾN NGHỊ Để công tác quản lý đô thị thực tốt, phát huy gía trị văn hố lịch sử Phố Cổ Hà Nội, tơi xin đóng góp số kiến nghị sau: Đề nghị quan cấp UBND Thành phố Hà Nội, cấp Uỷ Đảng quan tâm đạo ngành đồng tham gia nghiệp bảo vệ phát huy giá trị lịch sử khu Phố Cổ Hà Nội Đề nghị UBND Thành phố Hà Nội hoàn chỉnh sở pháp lý để tăng cường hiệu công tác quản lý, giải vấn đề bất cập chưa hợp lý công tác bảo tồn tôn tạo cải thiện đời sống sinh hoạt nhân dân khu Phố Cổ Đề nghị UBND Thành phố phân cấp việc quản lý cấp Giấy phép xây dựng khu vực Phố Cổ vào đầu mối, cụ thể đưa nhà thuộc sở hữu tư nhân, sở hữu nhà nước dạng sở hữu khác quan quản lý cấp Giấy phép xây dựng để việc theo dõi, quản lý, giám sát cơng trình xây dựng ngày có hiệu Đề nghị UBND Thành phố ưu tiên kinh phí dành cho UBND quận Hồn Kiếm thực dự án bảo tồn tôn tạo khu Phố Cổ Hà Nội Đề nghị UBND Thành phố sớm bàn giao cho UBND quận Hoàn Kiếm khu đất Việt Hưng để thực dự án giãn dân khu Phố Cổ tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn tôn tạo khu Phố Cổ Hà Nội để Phố Cổ Hà Nội xứng đáng Di tích lịch sử cấp Quốc gia Trần Thị ánh Hằng 68 Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp nghị Sở Giao thơng cơng phối hợp với ngành liên quan quận cấp phường nhanh chóng đưa biện pháp nhằm phân luồng giao thơng có hiệu cho tuyến phố bộ, tránh tượng ùn tắc Đề nghị doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần phải cố gắng việc tăng số lượng chất lượng sản phẩm dịch vụ để phục vụ cho tuyến phố bộ, chợ đêm Đồng Xuân đáp ứng nhu cầu khách tham quan du lịch Đánh giá mức vai trò cấp phường tổ dân phố, tổ chức đoàn thể, đoàn niên, tổ chức hội (hội phụ nữ, hội cựu chiến binh), tổ chức gần dân nhất, dễ tuyên truyền vận động, theo dõi sát sao, phát kịp thời hành vi vi phạm trật tự địa bàn khu Phố Cổ ảnh hưởng đến công tác quản lý đô thị công tác bảo tồn tôn tạo khu Phố Cổ Hà Nội Nâng cao trình độ dân trí phường để người dân sống làm việc theo pháp luật, có lối sống văn minh thị, giữ nét truyền thống hào hoa lịch người Tràng An 10 Thực cách đồng giải pháp nhằm đạt hệu cao cho cơng tác quản lý từ phát huy giá trị lịch sử văn hoá khu Ph C Trần Thị ánh Hằng 69 Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp KT LUẬN Di sản văn hoá dân tộc, vùng miền, ngưng đọng giá trị đích thực q trình sáng tạo văn hố, biểu khách quan truyền thống lịch sử đặc thù dân tộc địa phương Di sản văn hoá sức mạnh nội sinh tiềm tàng, thúc đẩy phát triển bền vững dân tộc Dân tộc giữ vốn di sản văn hoá phi vật thể dân tộc mãi trường tồn phát triển, cịn di sản văn hố vật thể tạo nên mặt hữu hình độc đáo, đa dạng sắc văn hoá dân tộc Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hố, đương nhiên trở thành xu hướng tất yếu lịch sử, vấn đề lớn phát triển nhân loại tất lĩnh vực bao gồm lĩnh vực văn hoá Ở lĩnh vực này, xu tồn cầu hố thể rõ q trình giao lưu, hợp tác quốc tế văn hố, mối quan hệ đa chiều văn hoá Sự giao lưu hoà nhập tạo cho nhân dân nước tiếp thu nhân tố tích cực, tinh hoa văn hố nhân loại Nhưng hồ với tốc độ thị hố diễn nhanh, đặc biệt Việt Nam, biện pháp đưa không kịp thời, không theo quy hoạch, ý thức người dân lại chưa cao khiến cho cảnh quan đô thị nhân chứng lịch sử, sắc dân tộc bị đánh giá trị Trong năm gần đây, nhận thức rõ tầm quan trọng thấy mặt trái q trình thị hố, Đảng Nhà nước ta có biện pháp tăng cường cơng tác quản lý thị có định hướng, có quy hoạch chi tiết, quy hoạch tổng thể thơng qua mà nhiều di tích lịch sử văn hố có giá trị bảo tồn tơn tạo phát huy giá trị nó, góp phần không nhỏ vào phát triển đất nước Ngày nay, với xu phát triển chung đất nước, xã hội, Hà Nội ngày biến đổi trở thành thành phố văn minh đại lưu giữ nhiều cơng trình lịch sử hoỏ, cỏc di sn kin Trần Thị ánh Hằng 70 Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp trỳc hng nghỡn nm trc V p Hà Nội kết hợp hài hồ cổ kính đại Và Phố Cổ trở thành phần thiếu linh hồn ThăngLong ngàn năm văn hiến, nhắc đến Hà Nội không nhắc đến Phố Cổ Thế nhưng, phải đối mặt với xu hướng phát triển đô thị kinh tế thị trường,'' hồn " Phố Cổ phần bị mai một, đánh ban ngành khơng kịp thời đưa giải pháp thích hợp nhằm bảo vệ, gìn giữ Tuy thế, Phố Cổ Hà Nội ẩn chứa nhiều giá trị lịch sử văn hố chuyển tải qua cơng trình, di tích hoạt động truyền thống Chính mà công tác quản lý đô thị, công tác bảo tồn tôn tạo cần quan tâm trọng hàng đầu, có ý nghĩa to lớn nhiều mặt nhằm phát huy giá trị lịch sử văn hoá vốn có Phố Cổ Hà Nội Nó hành trang, sợi dây xuyên suốt gắn kết cộng đồng bao bọc với giá trị vật thể tạo nên ngôn ngữ riêng giao thoa văn hố Duy trì phát huy giá trị tinh thần, giá trị vật chất mãi tảng để tạo dựng"hồn" đô thị Phố Cổ nói riêng thị Hà Nội nói chung Quản lý phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá khu Phố Cổ Hà Nội nhiệm vụ to lớn vơ có ý nghĩa, đòi hỏi nỗ lực lớn lao cấp, ban, ngành từ trung ương đến địa phương từ người dân, đặc biệt người dân sống khu Phố Cổ Bảo tồn tôn tạo khu Phố Cổ Hà Nội góp phần gìn giữ di sản Thăng Long ngàn năm văn hiến góp phần xây dựng Thủ đô tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Làm tốt công tác quản lý đô thị cơng tác bảo tồn tơn tạo Phố Cổ xứng đáng với danh hiệu Di tích lịch sử Quốc gia vừa đón nhận có quyền hi vọng UNESCO cơng nhận Di sản văn hố giới ngày không xa, để Thăng Long Hà Nội thực trở thành nơi lắng đọng hồn dân tộc, nơi hội tụ khí thiêng sơng núi, nơi kết tinh toả sáng văn hố Việt Nam TrÇn Thị ánh Hằng 71 Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài này, tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến, đánh giá quý báu thầy cô, cán chuyên viên đơn vị thực tập bạn sinh viên quan tâm đến vấn đề Một lần nữa, em chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình giáo Trần Dương Ngân, cán phịng Địa Nhà đất thị quận Hồn Kiếm bảo, giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề Em xin chõn thnh cm n ! Trần Thị ánh Hằng 72 Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 GS.TS Nguyễn Đình Hương- TH.S Nguyễn Hữu Đồn, Giáo trình Quản lý đô thị, 2003, NXBGD- HN TS Phạm Trọng Mạnh, Quản lý đô thị, 2002, NXBXD- HN TS Lưu Minh Trị, Tìm di sản văn hố Việt Nam, Thăng LongHà Nội, 2002, NXBVHTT- HN TS Nguyễn Phú Trọng, Phát huy hào khí Thăng Long- Hà Nội, xây dựng Thủ đô ngày giàu mạnh, 2002, NXBVHTT- HN TS Đàm HồngThụ, Bảo tồn phát huy di sản văn hố nước ta nay, 1998, Viện VH NXBVHTT Luật di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành, 2003, NXBCTQGHN Luật bảo vệ môi truờng, 2001, NXBCTQG- HN Báo cáo tổng hợp kết công tác quản lý thị quận Hồn Kiếm qua năm 2002- 2004 phịng Địa Nhà đất- Đơ thị quận Hồn Kiếm Hà Nội Chun đề cơng tác bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị lịch sử văn hoá Phố Cổ Hà Nội Ban quản lý Phố Cổ, 2004 Các văn pháp luật khác có liên quan sở, ban, ngành Các tạp chí : + Tạp chí xây dựng tháng 1/2002; 7/2003; 10,11,12/2004 + Tạp chí Văn học nghệ thuật số 6,7,11,12/2004 + Tạp chí Hà Nội xưa tháng 2,3 / 2005 + Tạp chí quy hoạch xây dựng số 11( 5/2003) + Tạp chí du lịch số 7,9 ( tháng7/2004) Các báo: Kinh tế đô thị, Thời báo kinh tế, Nhân dân, Hà Nội mới, Du lịch, Văn học nghệ thuật, Báo truyền hình Hà Nội Các trang website: www ktdt.com.vn www.hanoimoi.com www.monre.gov.vn www.vnn _vn.net www.laodong.com www.civet.net Trần Thị ánh Hằng 73 Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp DANH MC VIT TT UBND : Uỷ ban nhân dân TM- DV- DL : Thương mại- dịch vụ- du lịch CNH- HĐH : Công nghiệp hố- đại hố GPMB : Giải phóng mặt GCN : Giấy chứng nhận CSHT : Cơ sở hạ tng CPXD : Cp phộp xõy dng Trần Thị ánh Hằng 74 Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp DANH MC BNG BIU Bng : Kết cấp GCN qua năm (2002- 2004) 27 Bảng : Kết cấp GCN biển số nhà năm (2002- 2004) 27 Bảng : Kết công tác CPXD năm (2002- 2004) 28 Bảng : Kết đạt công tác quản lý trật tự xây dựng qua năm (20022004) 29 Bảng : Kết thực công tác vệ sinh môi trường qua năm (20022004) 38 Trần Thị ánh Hằng 75 Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ, BẢO TỒN TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HOÁ KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Đô thị Công tác quản lý đô thị 2.1 Quản lý đô thị 2.2 Mục đích vai trị, đối tượng quản lý đô thị 2.3 Những nội dung chủ yếu công tác quản lý đô thị 2.4 Các nguyên tắc công tác quản lý đô thị: 11 2.5 Các phương pháp công tác quản lý thị: 12 II BẢO TỒN TƠN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HOÁ KHU PHỐ CỔ 13 Khái niệm Phố Cổ di sản văn hoá: 13 Giá trị lịch sử, giá trị văn hoá Phố Cổ: 14 Tính tất yếu ý nghĩa công tác bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị văn hoá lịch sử khu Phố Cổ: 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐƠ THỊ, BẢO TỒN TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HOÁ PHỐ CỔ HÀ NỘI 19 I TÌNH HÌNH CHUNG VỀ KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI 19 Đặc điểm giá trị khu Phố Cổ Hà Nội: 19 1.1 Giá trị lịch sử khu Phố Cổ 19 1.2 Giá trị văn hoá 19 1.3 Giá trị kiến trúc .20 Tình hình kinh tế – xã hội: 22 Tình hình bảo tồn, tơn tạo di tích có giá trị lịch sử, văn hoá, kiến trúc khu Phố Cổ Hà Nội: 22 II NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Ở KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI 28 Công tác địa 28 Trần Thị ánh Hằng 76 Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp 1.1 Cụng tác cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất .28 1.2 Công tác cấp phép xây dựng: 29 1.3 Công tác quản lý trật tự xây dựng: 30 Công tác quản lý giao thơng tĩnh, cơng trình cải tạo hành lang giao thơng giải phóng mặt bằng: 31 Công tác phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch gắn liền với tuyến phố văn minh thương mại đô thị 34 Công tác bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị lịch sử văn hoá Phố Cổ Hà Nội 38 Công tác vệ sinh môi trường: 40 III NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Ở KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI .41 Công tác quản lý trật tự xây dựng: .42 Công tác quản lý giao thông tĩnh: 44 Công tác Giải phóng mặt bằng: 47 Cơng tác bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử văn hoá Phố Cổ Hà Nội 47 Công tác Trật tự đô thị- Vệ sinh môi trường: 48 Nguyên nhân tồn 49 6.1 Nguyên nhân chủ quan 49 6.2 Nguyên nhân khách quan 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHẰM BẢO TỒN TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HOÁ PHỐ CỔ HÀ NỘI 51 I CƠ SỞ CỦA CÁC GIẢI PHÁP 51 Cơ sở lý luận 51 Cơ sở pháp lý 53 Cơ sở thực tiễn khu Phố Cổ Hà Nội: 54 II MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ CÁC NHIỆM VỤ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HOÁ KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI .55 Mục tiêu tổng thể (2005- 2010) 55 Phương hướng, nhiệm vụ cụ thể năm 2005 56 2.1 Công tác quản lý xây dựng .56 2.2 Công tác quản lý nhà đất .56 2.3 Công tác quản lý trật tự đô thị - vệ sinh môi trường 57 Những nhiệm vụ chủ yếu .58 Trần Thị ánh Hằng 77 Kinh tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiÖp Yêu cầu 59 Tiến độ thực 60 5.1 Năm 2005 60 5.2 Giai đoạn 2006- 2008 60 5.3 Giai đoạn 2009 - 2010 .60 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ NHẰM BẢO TỒN TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HOÁ KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI 61 Tăng cường công tác quản lý khu Phố Cổ Hà Nội .61 1.1 Về hạ tầng đô thị .61 1.2 Về công tác quản lý trật tự xây dựng 61 1.3 Công tác giải phóng mặt bằng: 63 1.4 Công tác quản lý giao thông tĩnh, phát triển TM - DV - DL gắn với tuyến phố văn minh, tuyến phố : 64 Công tác bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố khu Phố Cổ Hà Nội .66 Công tác tuyên truyền 68 IV KIẾN NGHỊ .68 KẾT LUẬN .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 Trần Thị ánh Hằng 78 Kinh tế & Quản lý đô thị 43 ... sở lý luận cơng tác quản lý đô thị bảo tồn tôn tạo, phát huy giá trị văn hoá, lịch sử khu Phố Cổ - Đánh giá thực trạng công tác quản lý đô thị, công tác bảo tồn tôn tạo, phát huy giá trị văn hoá, ... sử khu Phố Cổ Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đô thị, bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị lịch sử, văn hoá khu Phố Cổ Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đô thị nhằm. .. tế & Quản lý đô thị 43 Luận văn tốt nghiệp II BẢO TỒN TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HOÁ KHU PHỐ CỔ Khái niệm Phố Cổ di sản văn hoá: Phố Cổ quần thể không gian đô thị cổ hình thành,

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS Nguyễn Đình Hương- TH.S Nguyễn Hữu Đoàn, Giáo trình Quản lý đô thị, 2003, NXBGD- HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý đô thị
Nhà XB: NXBGD- HN
2. TS. Phạm Trọng Mạnh, Quản lý đô thị, 2002, NXBXD- HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đô thị
Nhà XB: NXBXD- HN
3. TS. Lưu Minh Trị, Tìm trong di sản văn hoá Việt Nam, Thăng Long- Hà Nội, 2002, NXBVHTT- HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm trong di sản văn hoá Việt Nam, Thăng Long- Hà Nội
Nhà XB: NXBVHTT- HN
4. TS. Nguyễn Phú Trọng, Phát huy hào khí Thăng Long- Hà Nội, xây dựng Thủ đô ngày càng giàu mạnh, 2002, NXBVHTT- HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy hào khí Thăng Long- Hà Nội, xây dựng Thủ đô ngày càng giàu mạnh
Nhà XB: NXBVHTT- HN
5. TS. Đàm HoàngThụ, Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá ở nước ta hiện nay, 1998, Viện VH NXBVHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá ở nước ta hiện nay
Nhà XB: NXBVHTT
6. Luật di sản văn hoá và văn bản hướng dẫn thi hành, 2003, NXBCTQG- HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật di sản văn hoá và văn bản hướng dẫn thi hành
Nhà XB: NXBCTQG- HN
8. Báo cáo tổng hợp kết quả công tác quản lý đô thị quận Hoàn Kiếm qua các năm 2002- 2004 của phòng Địa chính Nhà đất- Đô thị quận Hoàn Kiếm Hà Nội Khác
9. Chuyên đề về công tác bảo tồn tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử văn hoá Phố Cổ Hà Nội của Ban quản lý Phố Cổ, 2004 Khác
12. Các báo: Kinh tế đô thị, Thời báo kinh tế, Nhân dân, Hà Nội mới, Du lịch, Văn học nghệ thuật, Báo truyền hình Hà Nội Khác
13. Các trang website: www. ktdt.com.vn www.hanoimoi.com www.monre.gov.vn www.vnn _vn.net www.laodong.com www.civet.net Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Kết quả cấp GCN biển số nhà qua các năm (2002 -2004) - một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đô thị nhằm bảo tồn tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử, văn hoá khu phố cổ hà nội
Bảng 2 Kết quả cấp GCN biển số nhà qua các năm (2002 -2004) (Trang 28)
Bảng 1: Kết quả cấp GCN qua các năm (2002 - 2004) - một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đô thị nhằm bảo tồn tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử, văn hoá khu phố cổ hà nội
Bảng 1 Kết quả cấp GCN qua các năm (2002 - 2004) (Trang 28)
Bảng 5: Kết quả thực hiện công tác vệ sinh môi trường qua các năm  (2002- 2004) - một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đô thị nhằm bảo tồn tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử, văn hoá khu phố cổ hà nội
Bảng 5 Kết quả thực hiện công tác vệ sinh môi trường qua các năm (2002- 2004) (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w