Một số đặc điểm sinh học của một số loài trong họ hoa môi [lamiaceae] ở thànhphố vinh và vùng lân cận

48 5.1K 3
Một số đặc điểm sinh học của một số loài trong họ hoa môi [lamiaceae] ở thànhphố vinh và vùng lân cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàn Mở Đầu ịch sử phát triển, tiến hoá của loài ngời gắn liền với quá trình sử dụng ngày một hoàn thiện các tài nguyên thiên nhiên trên trái đất. Trong sự gắn bó đó, cây cỏ luôn đợc con ngời sử dụng đầu tiên nhiều nhất. Lúc đầu, con ngời chỉ biết thu hái, đào bới những bộ phận cây cỏ có sẵn trong thiên nhiên: củ, quả, hoa, lá, hái để ăn làm thuốc chữa bệnh; gỗ, tre, lá cây rừng làm nơi ở, vỏ lá cây làm quần áo. Dần dần, kinh nghiệm trong quá trình sử dụng đợc tích luỹ, con ngời lại biết gieo trồng, biết chăm sóc, thu hai, cất giữ chế biến các loài cây, mang lại nhiều lợi ích cho đời sống của mình. Các hình vẽ, các bức chạm khắc trên các vách đá, hang động nơi trú ngụ của ngời xa cho thấy trên 10.000 năm trớc, con ngời đã biết gây trồng, thu hoạch sử dụng các loài cây cỏ để phục vụ cho cộng đồng. Ngày nay, có rất nhiều viên nghiên cứu, nhiều bộ môn khoa học đã nghiên cứu thành công các đề tài phục vụ cuộc sống. L Một hớng mà có lẽ thu hút nhiều nhà khoa học tên tuổi nhất là điều tra cơ bản, vì từ đây sẽ đợc ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau nh: nghiên cứu hình thái, phân loại nguồn gốc phát sinh, phát tán phục vụ nghiên cứu để ứng dụng nh: hoá sinh học, nông học, lâm sinh, cây cảnh . . . Trong đó hớng nghiên cứu về tài nguyên, về thực vật đã trở nên rất cần thi ết hết sức quan trọng. Do một số hớng nghiên cứu các nhà khoa học nớc ngoài đã cho ra đời tác phẩm: Thực vật rừng Nam bộ (1879) của Pierre nghiên cứu của các nhà khoa học đã viết: Cây cỏ th ờng thấy Việt Nam do Lê Khả Kế chủ biên (1969-1976), Cây cỏ Việt Nam (1993) của Phạm Hoàng Hộ đã mô tả đợc 10.484 loài thực vât bậc cao theo dự kiến có thể lên tới 12.000 loài. Gần đây nhất là bộ sách gồm nhiều tập đang dần ra đời Cây cỏ có ích Việt Nam của Võ Văn Chi - Trần Hợp đã thống kê nhiều loài cây cỏ có ích, mô tả đầy đủ, công dụng, hình vẽ đặc biệt một số lợng ảnh màu lớn đợc giới thiệu. Việc nghiên cứu các hệ thực vật, thảm thực vật các họ thực vật là những nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong công tác điều tra cơ bản nớc ta. Chuyên ngành thực vật 1 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàn Hiện nay, Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về đa dạng thực các vùng khác nhau thuộc các hệ sinh thái khác nhau, tiến tới xây dựng Thực vật chí Việt Nam. Tuy nhiên, việc nghiên cứu sâu từng bộ, từng họ một số địa phơng cha đợc các tác giả đề cập đến một cách đầy đủ. Chính vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài: Một số đặc điểm sinh học của một số loài trong họ Hoa môi (Lamiaceae) Thành phố Vinh vùng phụ cận . Trong đó, phạm vi giới hạn nghiên cứu là họ Hoa môi (Lamiaceae) nhằm góp phần vào công tác điều tra cơ bản đa dạng thực vật Việt Nam nói chung Thành phố Vinh nói riêng. Chuyên ngành thực vật 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàn Chơng 1 Đặc điểm lịch sử nghiên cứu Họ hoa môi (lamiaceae) 1.1. Đặc điểm họ Hoa môi (Lamiaceae). Họ Hoa môi gồm 200 chi 3500 loài phân bố khắp trái đất, đặc biệt là phân bố nhiều nhất các nớc từ đảo Candra cho đến phía tây Hymalaia. Việt Nam có trên 40 chi, khoảng 145 loài. Các đại diện của diện họ phong phú nhất là vùng núi nhiệt đới đặc biệt là vùng Trung Mỹ Nam Mỹ. Thân của họ Hoa môi có 4 cạnh. Phần lớn họ Hoa môi là cây cỏ hay nửa bụi. Họ Hoa môi cây gỗ chỉ có vùng nhiệt đới, nhng khác với họ cây gỗ gần gủi tức là họ Cỏ roi ngựa. Họ Hoa môi thờng đạt đến độ cao không quá 5m. vùng nhiệt đới gỗp một số dây leo mà trong đó chủ yếu thuộc chi Châu Mỹ đó là chi Salazaria, một số loài của chi Scutellaria, chủ yếu là Stenogyne. Thân thảo của họ Hoa môi thờng thẳng đứng không cần giá tựa mặc dù có các loài thân trờn trên mặt đất nh loài Glechoma hederacea. Rễ chủ yếu đợc tồn tại trong suốt đời sống của thực vật hiếm khi bị chết bị thay thế bởi các rễ phụ mọc ra từ thân hay là từ các cành dới đất. Đặc tính này chỉ có họ Hoa môi. Một số họ hoa môi có rễ phình lên dạng củ mọc các nớc nhiệt đới đợc dùng để ăn. Lá của họ Hoa môi xếp đối chéo chữ thập. Trong họ Hoa môimột số loài có lá mọc vòng. Thuộc các loài đó là những cây bụi châu úc nh Westringia có lá nhỏ mép nguyên xếp vòng 3 - 6 lá. họ Hoa môi lá mọc cách chỉ có những lá đầu tiên mầm thuộc chi Phlomis chi Betonica. Lá của họ Hoa môi thòng đơn mép nguyên, đôi khi gỗp lá xẻ thuỳ lông chim, chẳng hạn nh Salvia scabiosifoli. Cũng có khi gỗp những loài đặc biệt có những loài không lá hoặc hầu nh không có lá. Chẳng hạn Salvia splendens tức là những loài có lông bao phủ dày đặc. Các đại diện của họ này rất dễ nhận biết của cấu Chuyên ngành thực vật 3 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàn trúc của tràng hoa tức tràng hợp thành ống dài có hai môi giống nh môi của các loài động vật. Quả của họ Hoa môi rất độc đáo bao gồm 4 ô, mỗi ô chứa một hạt hay là hiếm khi cho quả hạch chia thuỳ. Hoa của họ Hoa môi lỡng tính thờng mẫu 5 nằm trong nách của lá biến đổi hay là nách của lá bắc. Chỉ một số trờng hợp hoa đơn độc thờng là hoa mọc vòng phức tạp gồm hai cụm hoa xếp đối diện mang các lá bắc. Trục của cụm hoa hình thành đầu tiên thờng đợc rút ngắn mạnh bao gồm các hoa sắp xếp trực tiếp trong bao của hình thành nên cụm hoa hình bông. Đôi khi trục của cụm hoa rút ngắn mạnh cụm hoa hình đầu chẳng hạn nh Ziziphora capitata chi lớn phân bố Mỹ tức là chi Hyptis. một số loài của họ lá bắc hay là lá ngọn có khi là các thuỳ của lá biến đổi thành gai. Đài tràng của họ Hoa môi thờng là 5 hợp gốc tạo thành ống với các thuỳ phía trên. Chỉ một số chi ví dụ nh chi phía tây Địa Trung Hải Preslia có hoa mẫu 4. Đài có hình dạng khác nhau: dạng ống, dạng chuông, dạng phễu, dạng hình cầu. Còn trong phần họng có thể chia 2 môi không có răng hoặc 5 răng giống nhau hay độ dài khác nhau. Đôi khi tất cả đài hay là thuỳ của nó lại phát triển mạnh làm nhiệm vụ phát tán hạt nhờ gió hay là đài có màu sắc sặc sỡ, đóng vai trò hấp dẫn côn trùng hay là chim đến thụ phấn, chẳng hạn nh đài màu đỏ chói của loài Salvia splendens. Nh đã nói trên tràng của họ Hoa môi thờng đợc chia ra làm hai môi, trong đó môi phía trên gồm có 2 thuỳ, còn môi phía dới có 3 thuỳ. Môi phiá trên phẳng hay lồi đôi khi mép nguyên không để lại vết tích của 2 thuỳ. Môi dới hầu nh luôn luôn lớn hơn gồm có 3 thuỳ lớn. Đôi khi trên thuỳ trên có các phần phụ, chẳng hạn nh Lamium. chi Teucrium thì môi phía trên không có nhị lại kéo ra khỏi họng của tràng. chi Ajuga môi phía trên rất gắn so với môi dới tràng hoa dờng nh chỉ một môi. chi Ocimum các chi gần gũi với nó thì môi phía trên của tràng đợc hình thành không phải từ 2 nh các chi bình thờng mà là từ 4 cánh hoa. Môi dới Chuyên ngành thực vật 4 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàn chỉ có một cánh hoa phẳng hay là uốn cong. Đối với các chi gần gũi với chi Ocimum nh chi Plectranthus phân bố phía Nam Viễn Đông có những nét đặc trng ngoài những điều trên thì còn có sự trơng lên phía dới của ống tràng, trong đó một số loài ống chuyển thành cựa gai. Một số chi của họ trong đó chi Lycopus có tràng đều, ngăn với 4 - 5 thuỳ. Màu sắc của họ Hoa môi có thể là màu hồng, màu xanh, màu vàng, màu trắng. Nhị của họ Hoa môi thờng là 4 đính với ống tràng. chi nhiệt đới nh chi Coleus một số chi cơ quan hệ gần gũi với nó, chỉ nhị hợp với nhau hình thành nên một ống ngắn. Cặp nhị phía sau thờng ngắn hơn phía trớc nhng đôi khi chẳng hạn nh chi Mentha ngợc lại. chi Mentha hầu nh là có 4 nhị có độ dài bằng nhau. Sự tiêu giảm của nhị trong họ xuống đến 2 trong đó có hai nhị phía sau tiêu giảm đôi khi giữ lại vết tích của nhị, 2 nhị đặc trng ví dụ chi Địa Trung Hải Rosmaun, chi Salvia chi phía Bắc Mỹ Mêhycô Monarda. vị trí thấp chỗ đính nhị thì nhị tạo thành vòng lông thích nghi với bảo vệ tuyến mật. Bao phấn của họ có hình dạng khác nhau. Các ô phấn thờng là giống nhau. Mỗi một trong hai nửa bao phấn biến đổi thành một dạng độc đáo tức tạo thành lỗ ngay miệng lỗ đó có ô phấn phát triển. Tuyến mật của họ Hoa môi nằm gốc của các lá noãn có dạng điển hình của tuyến mật (dạng đĩa) với 4 thuỳ hay là 4 răng. Mỗi một thuỳ có thể thải ra các chất tiết nhng khả năng tiết đó lại phụ thuộc vào mức độ phát triển của hệ dẫn trong các thuỳ. Về cấu tạo của nhụy của họ Hoa môi có rất nhiều điểm chung, nhụy luôn luôn hình thành bởi hai lá noãn với số lợng ô tơng ứng với lá noãn. Tuy nhiên mỗi một ô thì phân chia ra các vách ngăn giả dẫn đến bầu gồm có 4 ô với một hạt trong mỗi ô. Chỉ nhị đa số của họ vợt hẳn ra khỏi của bầu nhng trong phân họ Ajugoideae Prostantheroideae thì nó thờng uốn cong lại. Mặc dù hoa của họ Hoa môi thờng lợng tính nhng trong nhiều chi Myata, Thymus thì gỗp hoa cái với nhụy tiêu giảm thờng có tràng màu trắng kích th- ớc nhỏ. Cũng hiếm khi gỗp hoa đực với bộ nhị tiêu giảm (ví dụ một số loài của chi Nepeta). Những hoa tự thụ phấn nhị không vợt ra khỏi đài thờng Chuyên ngành thực vật 5 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàn tràng hoa tồn tại. Những loài này thờng đợc hình thành trong điều kiện khí hậu không thuận lợi: chẳng hạn nh mùa xuân đến sớm hay mùa thu muộn. Quả của họ Hoa môi bao gồm có 4 ô, mỗi ô một hạt phần lớn đó là quả hộp có các dạng khác nhau, khi hình thành quả thì cánh hoa thờng bị rụng nhng một số vẫn tồn tại trên quả đợc phát tán nhờ động vật, còn đài thì luôn luôn tồn tại hiếm rụng ra khỏi quả (đặc biệt là các loài thuộc chi Molucella chi Hymenocrater). Nội nhũ của hạt thờng không có hoặc hiếm khi dữ lại điều đó thể hiện tính chất nguyên thuỷ. Nội nhũ phát triển nhất các loài thuộc phân họ châu úc thuộc chi Tetrachondra. Màng phía ngoài của quả thờng mang các sợi lông điều đó liên quan đến sự phát tán quả. Các đại diện của họ Hoa môi thụ phấn nhờ côn trùng rất phức tạp đó là kết quả của một sự tiến hoá lâu dài. Các loàihoa với tràng hoa đều hợp thành ống ngắn 4 nhị mà có độ dài khác nhau ví dụ chi Mentha thờng đợc thụ phấn nhờ ong, bởi vì tuyến mật của chúng dễ dàng hấp dẫn ong. Còn đa số các loài của họ tràng chia thành hai môi, nhị vòi nhụy hợp với nhau phía trên của môi còn tuyến mật nằm phía dới ống tràng dài. Những hoa nh thế thì đợc thụ phấn nhờ bớm, bọn cánh màng. Các côn trùng thụ phấn để hút mật chúng phải chui vào trong ống của tràng va chạm vào bao phấn sau đó lại chuyển hạt phấn sang hoa khác. các đại diện châu Mỹ thuộc chi Scutellaria, Salvia một số chi khác có hoa màu đỏ đợc thụ phấn bởi bớm ban đêm. Cần phải nhấn mạnh rằng nhiều đại diện của họ Hoa môi, sự lôi cuốn côn trùng chim tham gia lôi cuốn không phải đợc thực hiện bởi tràng mà cả cụm hoa. Chẳng hạn nh Salvia splendens có đài màu đỏ còn loài Salvia nemorsa có lá bắc màu xanh da trời, rất nhiều đại diện họ Hoa môi phát tán nhờ gió, trong trờng hợp đó gió mang hạt hay quả nhờ sợi lông dính trên đó. Chẳng hạn nh sự phát tán quả nhiệt đới châu Phi của chi Tinnea quả của nó có các sợi lông. Trong những trờng hợp khác thì ngợc lại. Thân cùng với cụm hoa, quả nó dễ dàng bay theo gió dần dần tách quả ra. nhiều loài của họ Hoa môi Chuyên ngành thực vật 6 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàn các phần của quả rơi xuống cùng với đài. Trong trờng hợp đó thực hiện đợc nhờ các lông dài của đài nó dính vào chẳng hạn nh chi Thymus. 1.2. tình hình nghiên cứu họ Hoa môi. Hệ thống của họ Hoa môi rất khác nhau. Chẳng hạn một số tác giả đa thành phần họ của họ Hoa môi do sự giống nhau về cấu tạo bộ nhị của họ Hoa môi. Đồng ý với một trong những hệ thống trên của họ Hoa môi, nhà thực vật học ngời Đức Melchior đã chia họ Hoa môi ra 9 phân họ. Vị trí thứ nhất trong đó thuộc phân họ châu úc prostantheroideae, khác với phân họ khác về cấu tạo nguyên thuỷ của bộ nhụy hạt có nội nhũ nhng chúng lại có cấu tạo cao về bao hoa. Tiếp theo đó là phân họ Ajugoideae, phân họ này bộ nhị giống nh phân họ trên nhng hạt của nó không có nội nhũ. Trong phân họ này gồm các chi Riburka, Teucrium, Amethystea .Trong phân họ Rosmarinoideae chứa các chi Rosmarinus với tràng hoa chia thành môi 2 nhị hạt không có nội nhũ. Phân họ tiếp theo là phân họ Ocimoideae cũng nh các phân họ sau này khác với các phân họ trớc bộ nhụy phân hoá với vòi nhụy kéo dài đính vào gốc bầu, nhị 4 ít khi 2. Các đại diện của phân họ này hầu nh có các vùng nhiệt đới á nhiệt đới. Chi lớn nhất của phân họ là Hyptis bao gồm 350 loài phân bố chủ yếu Trung Nam Mỹ. Chi Ocimum gồm khoảng 150 loài phân bố các n- ớc cận nhiệt đới nhiệt đới đặc biệt là châu Phi. Chi Plectranthus bao gồm khoảng 250 loài phân bố các nớc nhiệt đới cận nhiệt đới các vùng đất cũ. Phân họ Catopheroideae chỉ có một chi duy nhất đó là chi Catopheria gồm có 3 loài phân bố từ Mêhicô cho đến Côlômbia. Các loài của chi đó rất độc đáo, đặc trng bởi phôi, bởi rễ mập. Phân họ Lavanduloideae cũng chỉ có một chi Lavandula gồm 28 loài phân họ chủ yếu vùng Địa Trung Hải nhng nó có thể phát tán đến châu Phi đến ấn Độ đó là những cây nửa bụi cây bụi, một số loài là cây gỗ đợc sử dụng để lấy dầu thơm. Chuyên ngành thực vật 7 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàn Phân họ Prasioideae bao gồm 6 giống phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới châu á. Chỉ có một chi Prasium gỗp vùng Địa Trung Hải từ Bồ Đào Nha đến Nam T. Đối với chi đó cũng nh là các đại diện khác của phân họ đặc trng bởi dạng quả hạch chia thuỳ. Phân họ phân bố rộng rãi nhất đó là phân họ Hoa môi - Lamioideae có khi ngời ta gọi phân họ Stachyoideae. Thuộc phân họ này phần lớn là các đại diện phân bố ngoài vùng nhiệt đới. Chi Stachys là một trong những chi lớn nhất của phân họ gần 300 loài phân bố vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới trừ Ostrâylia Niuzilan. Chi Salvia Brazin là chi lớn nhất của họ Hoa môi. Số lợng loài của chi đó gồm 700 loài chúng phân bố vùng nhiệt đới ôn đới. Phân họ Scutellarioideae là phân họ nằm vị trí cuối cùng trong hệ thống của Menchyor có cấu trúc của hoa chuyên hoá nhất. Trong phân họ này chỉ có 2 chi, chi lớn nhất đó là chi Scutellaria khoảng 300 loài phân bố rất rộng trên trái đất loại trừ Nam Phi. Chi thứ 2 đó là chi Salazaria phân bố Mỹ Mêhicô. Hệ thống của họ Hoa môi đợc đề xớng năm 1967 bởi nhà thực vật Vunderlid là hệ thống tự nhiên hơn so với hệ thống Menchyor. Hệ thống đó xây dựng trên cơ sở chủ yếu dựa vào cấu tạo của quả hạt phấn, còn trong thời gian sau này để khẳng định bởi những dẫn liệu hoá học. Họ đợc chia ra làm 6 phân họ Prostantheroideae, Ajugoideae, Scutellaroideae, Tachyoideae, Saturejoideae, Catopherioideae. Phân họ Pracioideae của Menchyor hợp nhất với phân họ Tachyoideae, còn phân họ Lavanduloideae, Rosmarioideae là 2 phân họ đợc nhập vào phân họ Saturejoideae, phân họ Ocimoideae của Menchyor cũng đợc nhập vào phân họ Saturejoideae của tác giả Vunderlid nhng đợc xếp vào vị trí đặc biệt. Mặc dù hệ thống sinh của Vunderlid có cơ sở khoa học nhng nó cũng cần phải thay đổi sau này. Từ cổ xa, loài ngời đã biết cách khai thác sử dụng tinh dầu trong đời sống, ngời Ai Cập cổ đại đã biết dùng tinh dầu những cây có tinh dầu để ớp Chuyên ngành thực vật 8 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàn xác vua chúa hoặc làm nớc thơm từ khoảng 4.000 năm TCN, ngời Trung Hoa thời Tiền Hán cũng sử dụng nhiều loại tinh dầu thảo mộc để ớp xác. Tại Đông á Nhật Bản không chỉ biết trồng sử dụng tinh dầu bạc hà từ khoảng 2.00 năm trớc đây mà còn biết tách Menthol (một hợp chất quan trọng trong tinh dầu bạc hà ) cách đây hàng thế kỷ. Ngày nay việc sử dụng tinh dầu cho những mục đích khác nhau: làm thuốc, gia vị, hơng liệu, mỹ phẩm, công nghiệp thực phẩm trong các nghi lễ tôn giáo . Tinh dầu cũng trở thành một thơng phẩm với thị trờng đang rất sôi động, cụ thể mỗi năm nớc đầu xuất khẩu tinh dầu - Trung Quốc (1990) bán đợc 14.963 tấn với kim ngạch 142.967 ngàn đôla Mỹ. Trong số cây cho tinh dầu lớn thì cây bạc hà á (Mentha arvensis) thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae) là cây đứng thứ hai về cung cấp sản lợng tinh dầu với 4.000 đến 5.000 tấn mỗi năm. Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu sâu về họ thực vật này vì những tác dụng của đại diện này đặc biệt là lấy tinh dầu, chữa bệnh, gia vị. Trong bộ Cây cỏ th ờng thấy Việt Nam do Lê Khả Kế chủ biên đã mô tả (có hình vẽ) 40 loài thuộc 25 chi họ Hoa môi, Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ với 10.484 loài thực vật có mạch trong đó họ Hoa môi có đến 129 loài, 44 chi họ Hoa môi. Họ Hoa môi có các loài chứa tinh dầu lớn, theo Lã Đình Mỡi có 8 loài trong chi Mentha chứa tinh dầu quan trọng đa ra những thông tin cần thiết cho việc nhân giống, bảo quản, chng cất . rất đầy đủ, đặc biệt là bạc hà á (Mentha arvensis) là cây đứng thứ hai về cung cấp sản lợng tinh dầu với 4.000 đến 5.000 tấn mỗi năm. Theo tài liệu thống kê mới nhất Việt Nam có khoảng 657 loài thuộc 357 chi, 144 họ chiếm 6,3% tổng số loài, 15, 8% số chi 32, 8% số họ của thực vật Việt Nam cho tinh dầu. Bộ Hoa môi (Lamiales) là bộ giàu loài chứa tinh dầu, thống kê trong hai họ Lamiaceae Verbenaceae đã có 49 loài, thuộc 30 chi chiếm 7,4% số loài 8,4% số chi của danh lục các loài cho tinh dầu Chuyên ngành thực vật 9 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàn Việt Nam. Theo tác giả trong họ này có 36 loài thuộc 21 chi đợc nghiên cứu về thành phần tinh dầu nh vậy đây là mảnh đất có nhiều công trình nghiên cứu. Trong cuốn Những cây thuốc vị thuốc Việt Nam của Đỗ Tất Lợi đã mô tả 20 loài, 15 chi Hoa môi. Còn cuốn 1.900 loài cây có ích Việt Nam đã mô tả 102 loài thuộc 29 chi họ Hoa môi. Cuốn Từ điển cây thuốc Việt Nam của Võ Văn Chi mô tả 3.200 loài cây thuốc, trong đó họ Hoa môi có 74 loài, 35 chi. Gần đây nhất vào năm 2002 hai đồng chủ biên Võ Văn Chi - Trần Hợp trong bộ sách Cây cỏ có ích Việt Nam đã mô tả 95 loài, 35 chi họ Hoa môi. Nghệ An Hà Tĩnh cũng có một số công trình nghiên cứu về họ này. Tác giả Ngô Trực Nhã đã thống kê đợc 30 loài trong họ Hoa môi (Lamiaceae) có xác định hai hoạt chất (tinh dầu tanin) cũng nh điều tra dạng thân, giá trị chữa bệnh, ý nghĩa nguồn gốc. Đặng Quang Châu trong đề tài cấp bộ Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm đặc trng cơ bản của hệ thực vật Pù Mát - Nghệ An đã thống kê đợc 6 loài, 5 chi họ Hoa môi 11 loài. NguyễnVăn Luyện trong luận văn thạc sĩ đã công bố 4 loài, 3 chi họ Hoa môi 4 loài, thuộc khu vùng đệm Pù Mát. Phạm Hồng Ban cũng trong công trình nghiên cứu khu hệ thực vật vùng đệm Pù Mát đã công bố 3 loài, 3 chi họ Hoa môi. Nguyễn Thị Hạnh với công trình nghiên cứu cây thuốc vùng Tây Nam Nghệ An đã mô tả đợc 7 loài, 6 chi họ Hoa môi. Nguyễn Thị Kim Chi trong luận văn thạc sĩ Điều tra cây thuốc của dân tộc Thổ 3 xã Nghĩa Hồng, Nghĩa Yên, Nghĩa Lâm thuộc huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An đã thống kê đợc 5 loài, 5 chi họ Hoa môi. Nguyễn Anh Dũng trong luận văn thạc sĩ Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch tại xã Môn Sơn, vùng đệm vờn quốc gia Pù Mát Nghệ An đã thống kê đợc 10 loài, 9 chi họ Hoa môi. Chuyên ngành thực vật 10 . từng họ ở một số địa phơng cha đợc các tác giả đề cập đến một cách đầy đủ. Chính vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài: Một số đặc điểm sinh học của một số loài. họ Hoa môi. Hệ thống của họ Hoa môi rất khác nhau. Chẳng hạn một số tác giả đa thành phần họ của họ Hoa môi do sự giống nhau về cấu tạo bộ nhị của họ Hoa

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:17

Hình ảnh liên quan

Lá: lá mọc đối, phiến lá hình trứng-ngọn giáo dài 1,8-3,2cm, rộng 1-1,9cm, đầu nhọn hay  tù, gốc tròn hay hình tim, mép xẻ răng ca, mặt  trên nhẵn, mặt dới có điểm tuyến dày và có lông  rải rác trên các gân, gân phụ 2 đến 3 đôi, cuống  lá dài 2-9mm - Một số đặc điểm sinh học của một số loài trong họ hoa môi [lamiaceae] ở thànhphố vinh và vùng lân cận

l.

á mọc đối, phiến lá hình trứng-ngọn giáo dài 1,8-3,2cm, rộng 1-1,9cm, đầu nhọn hay tù, gốc tròn hay hình tim, mép xẻ răng ca, mặt trên nhẵn, mặt dới có điểm tuyến dày và có lông rải rác trên các gân, gân phụ 2 đến 3 đôi, cuống lá dài 2-9mm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Lá: có phiến hình trứng rộng hay gần tròn, dài 1,5-2,5cm, rộng 1-3,7cm. Đầu tù, gốc tròn  hay hình tim, mép xẻ răng ca, hai mặt có lông đa  bào  dài, dày,   màu  xám,  gân  phụ 4 đến 5  đôi  cuống lá ngắn 1- 4,5mm - Một số đặc điểm sinh học của một số loài trong họ hoa môi [lamiaceae] ở thànhphố vinh và vùng lân cận

c.

ó phiến hình trứng rộng hay gần tròn, dài 1,5-2,5cm, rộng 1-3,7cm. Đầu tù, gốc tròn hay hình tim, mép xẻ răng ca, hai mặt có lông đa bào dài, dày, màu xám, gân phụ 4 đến 5 đôi cuống lá ngắn 1- 4,5mm Xem tại trang 28 của tài liệu.
luống. Đài hình nón ngợc dài 8,2mm, rộng 1,2mm, có lông dài mặt ngoài, tha mặt trong miệng hơi xéo, đài hợp hình chuông màu trắng, ống dài 6,5mm, thuỳ  rời cánh hoa dài 5-6,5mm, rộng 2-3,5mm, có lông, có 2 môi, môi trên một thuỳ  dạng mủ, môi dới 3 thuỳ v - Một số đặc điểm sinh học của một số loài trong họ hoa môi [lamiaceae] ở thànhphố vinh và vùng lân cận

lu.

ống. Đài hình nón ngợc dài 8,2mm, rộng 1,2mm, có lông dài mặt ngoài, tha mặt trong miệng hơi xéo, đài hợp hình chuông màu trắng, ống dài 6,5mm, thuỳ rời cánh hoa dài 5-6,5mm, rộng 2-3,5mm, có lông, có 2 môi, môi trên một thuỳ dạng mủ, môi dới 3 thuỳ v Xem tại trang 32 của tài liệu.
Lá: mọc đối, phiến hình trái xoan hay hình trứng rộng dài 3,4- 4,3cm, rộng 1,7-2,6cm , đầu  nhọn, gốc tròn mép xẻ răng ca đều, có lông mềm  trên cả hai mặt, gân lông chim gồm 4-5 đôi gân  phụ, nổi rõ ở mặt dới của phiến lá, cuống lá hình  trụ dài 1- 4cm. - Một số đặc điểm sinh học của một số loài trong họ hoa môi [lamiaceae] ở thànhphố vinh và vùng lân cận

m.

ọc đối, phiến hình trái xoan hay hình trứng rộng dài 3,4- 4,3cm, rộng 1,7-2,6cm , đầu nhọn, gốc tròn mép xẻ răng ca đều, có lông mềm trên cả hai mặt, gân lông chim gồm 4-5 đôi gân phụ, nổi rõ ở mặt dới của phiến lá, cuống lá hình trụ dài 1- 4cm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 19: Tía tô - Một số đặc điểm sinh học của một số loài trong họ hoa môi [lamiaceae] ở thànhphố vinh và vùng lân cận

Hình 19.

Tía tô Xem tại trang 38 của tài liệu.
hoa. Hạt phấn có chiều dài 25àm, chiều rộng 23àm, hình dạng hạt tròn, có gai tù. Hoa không cuống, đài hình chuông, có lông ở phía ngoài - Một số đặc điểm sinh học của một số loài trong họ hoa môi [lamiaceae] ở thànhphố vinh và vùng lân cận

hoa..

Hạt phấn có chiều dài 25àm, chiều rộng 23àm, hình dạng hạt tròn, có gai tù. Hoa không cuống, đài hình chuông, có lông ở phía ngoài Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hoa: cụm hoa hình cầu lá bắc hình quạt,   không   cuống   hơi   lõm,   mặt   trong  nhăn, mặt ngoài có lông, hoa nhỏ không  cuống, mọc ở nách lá, hoa màu trắng, dài  1-1,5cm, rộng 8,5mm - Một số đặc điểm sinh học của một số loài trong họ hoa môi [lamiaceae] ở thànhphố vinh và vùng lân cận

oa.

cụm hoa hình cầu lá bắc hình quạt, không cuống hơi lõm, mặt trong nhăn, mặt ngoài có lông, hoa nhỏ không cuống, mọc ở nách lá, hoa màu trắng, dài 1-1,5cm, rộng 8,5mm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2. Kích thớc lông ở lá, thân một số cây thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae) - Một số đặc điểm sinh học của một số loài trong họ hoa môi [lamiaceae] ở thànhphố vinh và vùng lân cận

Bảng 2..

Kích thớc lông ở lá, thân một số cây thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3. Kích thớc lỗ khí ở lá của một số loài cây họ Hoa môi - Một số đặc điểm sinh học của một số loài trong họ hoa môi [lamiaceae] ở thànhphố vinh và vùng lân cận

Bảng 3..

Kích thớc lỗ khí ở lá của một số loài cây họ Hoa môi Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4. Đặc điểm và kích thớc hạt phấn một số loài thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae) - Một số đặc điểm sinh học của một số loài trong họ hoa môi [lamiaceae] ở thànhphố vinh và vùng lân cận

Bảng 4..

Đặc điểm và kích thớc hạt phấn một số loài thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae) Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan