Thành phần loài bọ rùa (coccinellidae) và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ rùa sáu vẹt đen (menochilus sexmaculatus fabr ) ở vùng đồng bằng nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
28,27 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- NGUYN TH VIT THàNHPHầNLOàIBọRùA(Coccinellidae)vàmộtsốĐặCĐIểMSINHHọC,SINHTHáICủABọRùAsáuvệtđen ( M e n o c h i l u s s e x m a c u l a t u s F a b r . )ởVùNGĐồngbằngnghệan Chuyờn ngnh: ng vt hc Mó s: 60.42.10 Luận văn thạc sỹ sinh học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. trần Ngọc lân VINH-2010 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành bản luận văn này, trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thànhvàsâu sắc tới PGS. TS. Trần Ngọc Lân - người thầy kính quý đã định hướng và trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn GS. TSKH. Vũ Quang Côn, PGS. TS. Hoàng Xuân Quang và TS. Cao Tiến Trung đã có những góp ý quý báu trong quá trình tác giả hoàn thiện luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Đình Nhâm, ThS. Ngô Thị Bê đã động viên, giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện của Đảng uỷ, Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Sau Đại học, các thầy cô giáo, các kỹ thuật viên của tổ bộ môn Động vật - Sinh lý, Khoa Sinh học và tổ bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh, bạn bè và những người thân trong gia đình. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và sự trân trọng đối với những giúp đỡ quý báu đó. Mặc dù tác giả đã rất nỗ lực cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong tiếp tục nhận được những đóng góp chân thành các nhà khoa học, quý thầy cô và bạn bè để bản luận văn được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 25 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Việt MỤC LỤC 2 Lời cảm ơn i 3 Mục lục ii Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình vẽ, biểu đồ xi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 Chương 1. TỔNG QUAN 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Tình hình nghiên cứu bọrùa 5 1.2.1. Tình hình nghiên cứu bọrùa Coccinellidae trên thế giới 5 1.2.1.1. Nghiên cứu khu hệ họ bọrùa 5 1.2.1.2. Nghiên cứu đặcđiểmsinhhọc,sinhthái các loàibọrùa 7 1.2.2. Tình hình nghiên cứu bọrùaở Việt Nam 15 1.2.2.1. Nghiên cứu thànhphầnloàibọrùa 15 1.2.2.2. Nghiên cứu đặcđiểmsinh học sinhthái các loàibọrùa 19 1.3. Đặcđiểm điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội NghệAn 23 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 23 1.3.2. Đặcđiểm kinh tế, xã hội 23 Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Nội dung nghiên cứu 24 2.2. Địa điểmvà thời gian nghiên cứu 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1. Phương pháp thu thập mẫu bọrùa 25 2.3.2. Phương pháp xử lý, bảo quản mẫu vật 26 2.3.3. Phương pháp định loạibọrùa 26 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu đặcđiểmsinh học bọrùa 28 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu đặcđiểmsinhtháibọrùa 30 2.3.6 Thiết bị và vật tư nghiên cứu 32 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 32 4 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Bọrùa có ích và có hại trên cây trồng nông nghiệp ởvùngđồngbằngNghệ An, năm 2009 - 2010 33 3.1.1. Thànhphầnloàibọrùa có ích và có hại trên cây trồng nông nghiệp ởvùngđồngbằngNghệAn 33 3.1.2. Mức độ phổ biến của các loàibọrùa trên cây trồng nông nghiệp 35 3.1.3. Sự có mặt củabọrùa trên các loại cây trồng nông nghiệp ởvùngđồngbằngNghệAn 36 3.1.4. Đặcđiểm hình tháicủamộtsốloàibọrùa lần đầu tiên ghi nhận ởvùngđồngbằngNghệAn 42 3.2. Diễn biến số lượng của rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu đenở Hưng Lộc – Vinh – Nghệ An, năm 2009 – 2010 47 3.2.1. Thànhphầnloàibọrùaăn thịt trên ruộng đậu đenở Hưng Lộc – Vinh – Nghệ An, năm 2009 – 2010 47 3.2.2. Diễn biến số lượng của rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu đen không phun thuốc và phun thuốc trừ sâu, năm 2009 - 2010 49 3.2.2.1. Diễn biến số lượng của rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu đen không phun thuốc và phun thuốc trừ sâu, vụ thu đông 2009 49 3.2.2.2. Diễn biến số lượng của rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu đen không phun thuốc và phun thuốc trừ sâu, vụ đông xuân 2010 52 3.2.2.3. Diễn biến số lượng của rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu đen không phun thuốc và phun thuốc trừ sâu, vụ hè thu 2010 56 3.3. Tương quan số lượng của rệp hại vàmộtsốloàibọrùaăn thịt phổ biến trên ruộng đậu đenở Hưng Lộc – Vinh – Nghệ An, năm 2009 – 2010 65 3.3.1. Tương quan số lượng của rệp hại vàbọrùasáuvệtđen Menochilus sexmaculatus Fabr. trên ruộng đậu đen, năm 2009 – 2010 65 3.3.2. Tương quan số lượng của rệp hại vàbọrùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica Thunb. trên ruộng đậu đen, năm 2009 – 2010 67 3.3.3. Tương quan số lượng của rệp hại vàbọrùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabr. trên ruộng đậu đen, năm 2009 – 2010 69 3.3.4. Tương quan số lượng của rệp hại vàbọrùa đỏ Micraspis discolor Fabr. trên ruộng đậu đen, năm 2009 – 2010 71 3.4. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng đến tỷ lệ sống sót và thời 74 5 gian phát dục củabọrùasáuvệtđen Menochilus sexmaculatus Fabr. trong điều kiện phòng thí nghiệm 3.4.1. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng đến tỷ lệ nở và thời gian phát dục của trứng bọrùasáuvệtđen Menochilus sexmaculatus Fabr. 75 3.4.2. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng đến tỷ lệ lột xác và thời gian phát dục của ấu trùng tuổi 1 bọrùasáuvệtđen Menochilus sexmaculatus Fabr. 77 3.4.3. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng đến tỷ lệ lột xác và thời gian phát dục của ấu trùng tuổi 2 bọrùasáuvệtđen Menochilus sexmaculatus Fabr. 81 3.4.4. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng đến tỷ lệ lột xác và thời gian phát dục của ấu trùng tuổi 3 bọrùasáuvệtđen Menochilus sexmaculatus Fabr. 84 3.4.5 Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng đến tỷ lệ hoá nhộng và thời gian phát dục của ấu trùng tuổi 4 bọrùasáuvệtđen Menochilus sexmaculatus Fabr. 86 3.4.6. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng đến tỷ lệ vũ hoá và thời gian phát dục của nhộng bọrùasáuvệtđen Menochilus sexmaculatus Fabr. 89 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 97 CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AT Ấu trùng tuổi BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức D Dark (Số giờ tối) ĐDSH Đa dạng sinh học IPM Quản lý tổng hợp dịch hại L Light (Số giờ sáng) NSG Ngày sau gieo PTN Phòng thí nghiệm TB Trung bình TN Thí nghiệm 7 DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 3.1. Thànhphầnloàibọrùa có ích và có hại trên cây trồng nông nghiệp ởvùngđồngbằng tỉnh Nghệ An, năm 2009 – 2010. 34 Bảng 3.2. Sự có mặt củabọrùa trên các loại cây trồng nông nghiệp ởvùngđồngbằng tỉnh Nghệ An, năm 2009 – 2010 37 Bảng 3.3. Danh sánh các cây trồng và cây hoang dại có bắt gặp C. transversalis, M. sexmaculatus, M. discolor, P. japonica 40 Bảng 3.4. Tần suất bắt gặp các loàibọrùa trên sinh quần ruộng đậu đen (%) 47 Bảng 3.5. Diễn biến số lượng rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu đen không phun thuốc trừ sâu (CTI), vụ thu đông 2009 49 Bảng 3.6. Diễn biến số lượng rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu đen phun thuốc trừ sâu, vụ thu đông 2009 51 Bảng 3.7. Diễn biến số lượng rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu đen không phun thuốc trừ sâu, vụ đông xuân 2010 53 Bảng 3.8. Diễn biến số lượng rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu đen phun thuốc trừ sâu, vụ đông xuân 2010 54 8 Bảng 3.9. Diễn biến số lượng rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu đen không phun thuốc trừ sâu, vụ hè thu 2010 56 Bảng 3.10. Diễn biến số lượng rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu đen phun thuốc trừ sâu, vụ hè thu 2010 58 Bảng 3.11. Mật độ trung bình của rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu đen không phun thuốc và phun thuốc trừ sâu 60 Bảng 3.12. Sự khác nhau của rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu đen không phun thuốc và phun thuốc trừ sâu, năm 2009 – 2010 63 Bảng 3.13. Tỷ lệ nở và thời gian phát dục của trứng bọrùasáuvệtđen M. sexmaculatus 75 Bảng 3.14. Tỷ lệ lột xác và thời gian phát dục của ấu trùng tuổi 1 bọrùasáuvệtđen M. sexmaculatus 78 Bảng 3.15. Tỷ lệ lột xác và thời gian phát dục của ấu trùng tuổi 2 bọrùasáuvệtđen M. sexmaculatus 81 Bảng 3.16. Tỷ lệ lột xác và thời gian phát dục của ấu trùng tuổi 3 bọrùasáuvệtđen M. sexmaculatus 84 Bảng 3.17. Tỷ lệ hoá nhộng và thời gian phát dục của ấu trùng tuổi 4 bọrùasáuvệtđen M. sexmaculatus 87 Bảng 3.18. Tỷ lệ vũ hoá và thời gian phát dục của nhộng bọrùasáuvệtđen M. sexmaculatus 90 Bảng 3.19. Bảng tỉ lệ sống sót qua các giai đoạn phát triển củabọrùasáuvệtđen Menochilus sexmaculatus Fabr. 94 9 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1. Các bước trong quá trình định loạibọrùa 27 Hình 2.2. Sơ đồ các bước nhân nuôi rệp trên đĩa nhôm 28 Hình 3.1. Bọrùa vàng bóng (Illeis indica Timberlake) (Ảnh: Nguyễn Thị Việt, 2010) 42 Hình 3.2. Illeis indica Timberlake (2,4,5. Đỉnh xifon) 42 Hình 3.3. Anisolemnia dilatata (Fabr.) (Ảnh: Nguyễn Thị Việt, 2010) 43 Hình 3.4. Anisolemnia dilatata (Fabr.) (Theo Hoàng Đức Nhuận, 2007) 43 Hình 3.5. Epilachna macularis Mulsant (Ảnh: Nguyễn Thị Việt, 2010) 44 Hình 3.6. Epilachna macularis Mulsant (Theo Li C.S. 1993) 44 Hình 3.7. Scymnus (Pullus) dorcatomoides Weise (Ảnh: Nguyễn Thị Việt, 2010) 46 Hình 3.8. 1,2. Genitalia không có xifon nằm nghiêng và nhìn mặt bụng; 3. Xifon (Theo Hoàng Đức Nhuận, 2007) 46 Hình 3.9. Diễn biến số lượng rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu đen không phun thuốc trừ sâu, vụ thu đông 2009 50 Hình 3.10. Diễn biến số lượng rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu đen không phun thuốc trừ sâu, vụ thu đông 2009 52 Hình 3.11. Diễn biến số lượng rệp hại vàbọrùaăn thịt trên ruộng đậu 53 10 . rùa (Coccinellidae) và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ rùa sáu vệt đen (Menochilus sexmaculatus Fabr. ) ở vùng đồng bằng Nghệ An . 14 2. Mục đích. dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- NGUYN TH VIT THàNH PHầN LOàI Bọ RùA (Coccinellidae) và một số ĐặC ĐIểM SINH HọC, SINH THáI CủA Bọ RùA sáu