Thành phần loài và đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ rùa sáu vệt đen trên địa bàn đồng bằng Nghệ An

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài bọ rùa, tương quan biến động số lượng giữa bọ rùa ăn thịt và rệp hại, một số đặc điểm sinh học và sinh thái loài bọ rùa sáu vệt đen Menochilus sexmaculatus Fabr.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Cơ sở khoa học của đề tài

Ở nước ta hiện nay, trong sản xuất nông nghiệp với hàng loạt các yếu tố thường xuyên thay đổi trong quá trình canh tác từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch, việc gia tăng đầu vào (giống, phân hoá học, thuốc trừ dịch hại,.) đã và đang làm giảm sự đa dạng sinh học dẫn đến mất cân bằng sinh thái. Ở đõy vai trũ của cỏc loài ký sinh và bắt mồi được coi là những yếu tố điều hoà số lượng sâu hại thường xuyên rất hiệu quả và được sử dụng rộng rãi trong đấu tranh sinh học với đặc điểm sinh học, sinh thái và lợi dụng các loài thiên địch trên cây trồng thuộc hệ sinh thái nông nghiệp là thực sự cần thiết, góp phần tạo cơ sở khoa học nhằm hạn chế sâu hại, duy trì tính đa dạng sinh học, sự cân bằng sinh thái và đáp ứng được những yêu cầu của thực tiễn sản xuất.

Tình hình nghiên cứu bọ rùa

  • Tình hình nghiên cứu bọ rùa Coccinellidae trên thế giới 1. Nghiên cứu khu hệ họ bọ rùa
    • Tình hình nghiên cứu bọ rùa ở Việt Nam 1. Nghiên cứu thành phần loài bọ rùa

      (2007) [91] đã cung cấp những thông tin rút ra từ thực tiễn và đưa ra những kinh nghiệm cho việc nhân nuôi bọ rùa trong điều kiện phòng thí nghiệm: (1) điều kiện nuôi bọ rùa phải thuận lợi, (2) phương pháp nuôi phải sử dụng hai loại thức ăn là rệp và trứng loài Stitotroga cereallella, (3) phương pháp giữ sống hoặc làm mẫu cho việc sử dụng chúng khi cần thiết. Kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa ba yếu tố: cây trồng, sự thay đổi của bọ rùa theo mùa vụ cây trồng và thức ăn của chúng rệp và phấn hoa đã thu được kết quả rất đáng chú ý: đối với các nhộng phong phú về chủng loại cây (ngô, hạt tiêu, cây họ cúc, cỏ linh lăng…) sẽ thúc đẩy đa dạng của vật mồi và đồng thời hiệu lực của quần thể nhúm ăn thịt cũng tăng lờn rừ rệt. (2005) [79] sử dụng ba loài rệp Aphis gosypii, Rhopalosiphum maidis làm thức ăn cho hai loài bọ rùa Coelophora biplagiata và Micraspis discolor để nghiên cứu đặc điểm sinh học như: giai đoạn phát triển, sự sống sót của ấu trùng, sự vũ hóa ra trưởng thành của nhộng, chỉ số về sự phát triển, tốc độ phát triển và tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào tỉ lệ cá thể cái của hai loài.

      “góp phần tìm hiểu về thành phần, phân bố và tầm quan trọng sinh học của bọ rùa (Coccinellidae, Coleoptera) ở Miền Bắc Việt Nam” đã phát hiện được 30 loài thuộc 20 giống, trong đó có 22 loài và 10 giống mới phát hiện cho Việt Nam (Propyleae, Halyzia, Leis, Brumus, Oenopia, Chilocorus, Cryptogonus, Stethorus, Scymnus, Rodolia). Tỷ lệ nở cao nhất là trứng đẻ ra từ những bọ rùa thu ngoài tự nhiên về phòng thí nghiệm mới đẻ trứng (98,4%). Tỷ lệ sống của ấu trùng bọ rùa đỏ Nhật Bản khá cao ở các công thức thí nghiệm nuôi từ 1 - 50 con/lọ. Tuy nhiên, mật độ nuôi càng cao thì tỷ lệ sống càng giảm nhưng tỷ lệ vũ hoá của nhộng bọ rùa đỏ Nhật Bản tương đối ổn định và đạt từ 98 – 100 % ở tất cả các công thức thí nghiệm. sexmaculatus) theo dừi vũng đời. Kết quả nghiên cứu về diễn biến mật độ của một số loài côn trùng gây hại chính và vai trò của bọ rùa thiên địch đối với sự phát sinh phát triển của quần thể rệp muội trên cây đậu đũa của Nguyễn Quang Cường và nnk (2008) [4] đã ghi nhận cây đậu đũa trồng trong thời tiết vụ xuân hè 2007 tại cánh đồng rau Đặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội bị gây hại bởi ít nhất 13 loài sâu hại, chúng tấn công vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của cây.

      Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội Nghệ An 1. Điều kiện tự nhiên

        Chủ yếu những nghiên cứu trong thời gian đó về lĩnh vực phân loại học, xác định loài mới, khu hệ bọ rùa ở Việt Nam. Thời gian gần đây, những nghiên cứu về sinh học, sinh thái học của một số loài bọ rùa bắt mồi trong việc tiêu diệt rệp bảo vệ cây trồng đã được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn.

        Nội dung và đối tượng nghiên cứu 1. Nội dung nghiên cứu

          (4) Ảnh hưởng của chu kì chiếu sáng đến tỉ lệ nở của trứng, tỷ lệ ấu trùng, tỷ lệ nhộng, tỷ lệ trưởng thành và thời gian phát dục của các giai đoạn từ trứng đến trưởng thành lứa 1 loài bọ rùa sáu vệt đen Menochilus sexmaculatus Fabr. - Các loài rệp muội: rệp đậu màu đen (Aphis craccivora), rệp xám hại cải (Brevicoryne brassicae), rệp xơ mía (Ceratovacuna laniger), rệp hại ngô (Rhopalosiphumnmaydis)…. - Sinh học: Theo dừi tỷ lệ nở của trứng, tỷ lệ lột xỏc của ấu trựng, tỷ lệ vũ hoá của nhộng và thời gian phát dục của các pha bọ rùa sáu vệt đen Menochilus sexmaculatus Fabr.

          - Sinh thái: Nghiên cứu tương quan về số lượng bọ rùa ăn thịt và rệp hại trên ruộng đậu đen, ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến tỷ lệ sống sót của bọ rùa sáu vệt đen Menochilus sexmaculatus Fabr.

          Địa điểm và thời gian nghiên cứu 1. Địa điểm nghiên cứu

            Địa điểm điều tra trên đồng ruộng: thành phố Vinh, huyện Nghi Lộc, huyện Hưng Nguyên, huyện Nam Đàn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Các đợt điều tra bổ sung thành phần loài bọ rùa được tiến hành trên các loại cây trồng trên đồng ruộng huyện Nghi Lộc, huyện Hưng Nguyên, huyện Nam Đàn, huyện Thanh Chương, thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An. Khu trại thực nghiệm, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh, ở xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc.

            Phòng thí nghiệm Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh.

            Phương pháp nghiên cứu

            • Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học
              • Nghiên cứu đặc điểm sinh thái 1. Bố trí thí nghiệm đồng ruộng

                Mẫu vật được lưu giữ tại phòng thí nghiệm Bảo vệ Thực vật Khoa Nông Lâm Ngư và phòng bảo tàng động vật Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh và có so sánh với mẫu chuẩn tại Bảo tàng Sinh vật (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật). Ví dụ điển hình như hai loài: Micraspis vincta (Gorham) và Micraspis discolor (Fabricius), hai loại này phân bố trên những sinh cảnh trùng nhau, có hình dạng bên ngoài giống nhau, tuy nhiên cấu tạo cơ quan sinh dục của chúng lại khác nhau. Ở giai đoạn ấu trùng tuổi 1, tuổi 2 có thể nuôi tập thể; bắt đầu sang giai đoạn ấu trùng tuổi 3, tách các ấu trùng ra thành nhóm riờng biệt (khoảng 3 – 5 ấu trựng/1 hộp nhựa), nuụi và tiếp tục theo dừi thời gian phát dục và tỷ lệ lột xác của chúng cho đến giai đoạn nhộng.

                Mối quan hệ bọ rùa và rệp hại là mối quan hệ điển hình, nghiên cứu mối quan hệ và theo dừi diễn biến số lượng của bọ rựa và rệp hại sẽ tỡm ra được phương pháp hạn chế rệp hại bằng chính việc sử dụng bọ rùa thiên địch để khống chế.

                Hình 2.1. Các bước trong quá trình định loại bọ rùa
                Hình 2.1. Các bước trong quá trình định loại bọ rùa

                Bọ rùa có ích và có hại trên cây trồng nông nghiệp ở vùng đồng bằng Nghệ An, năm 2009 - 2010

                • Đặc điểm hình thái của một số loài bọ rùa lần đầu tiên ghi nhận ở vùng đồng bằng Nghệ An

                  Nhóm bọ rùa ăn thực vật thu được 4 loài đều thuộc phân họ Epilachninae chiếm tỉ lệ 21,04% tổng số loài thu được, trong đó Henosepilachna dodecastigma Wiedemann, Henosepilachna vigintioctopunctata (Fabricius) bắt gặp thường xuyên; Epilachna macularis Mulsant, Henosepilachna kabakovi Hoang rất ít gặp. Đáng chú ý, kết quả điều tra cũng đã ghi nhận thêm 4 loài lần đầu tiên có trong danh lục các loài bọ rùa trên các cây trồng nông nghiệp ở vùng đồng bằng Nghệ An, trong đó 3 loài thuộc nhóm bọ rùa ăn thịt là Illeis indica Timberlake, Anisolemnia dilatata (Fabricius), Scymnus (Pullus) dorcatomoides Weise và 1 loài thuộc nhóm bọ rùa gây hại là Epilachna macularis Mulsant. Như vậy, so với thành phần loài bọ rùa bắt mồi ở vùng đồng bằng Nghệ An thì số loài bọ rùa bắt mồi ở Hà Nội và phụ cận nhiều hơn, điều này có thể giải thích do thời gian nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu, các loại cây trồng và điều kiện thời tiết của những vùng khác nhau là những yếu tố quan trọng chi phối sự phân bố các loài bọ rùa.

                  Qua bảng 3.1 cho thấy: số loài bọ rùa trên cây trồng nông nghiệp ở vùng đồng bằng Nghệ An chủ yếu thuộc phân họ Coccinellinae, trong đó có 4 loài phổ biến với tần suất bắt gặp trên 50% là Coccinella transversalis (Fabricius), Propylea japonica (Thunberg), Menochilus sexmaculatus (Fabricius), Micraspis discolor (Fabricius). Trong quá trình nghiên cứu thu thập mẫu bọ rùa ngoài tự nhiên, có tới 30 loại cây trồng và cây hoang dại mà trên đó có thể thu được trưởng thành hay ấu trùng của 4 loài bọ rùa ăn thịt phổ biến Coccinella transversalis Farb., Menochilus sexmaculatus Farb., Micraspis discolor Farb., Propylea japonica Thunb. Việc sử dụng thuốc diệt cỏ phun vào bờ ruộng, đám cây hoang dại bên cạnh hay gần ruộng trồng sẽ phá huỷ nơi trú ngụ của côn trùng thiên địch nói chung và bốn loài bọ rùa ăn thịt phổ biến trên nói riêng, vô hình chung cũng đã tiêu diệt các yếu tố kiềm chế sự bùng phát số lượng của sâu hại, hay nơi trú ngụ của côn trùng thiên địch.

                  Bảng 3.2. Sự có mặt của bọ rùa trên các loại cây trồng nông nghiệp ở vùng đồng bằng tỉnh Nghệ An, năm 2009-2010
                  Bảng 3.2. Sự có mặt của bọ rùa trên các loại cây trồng nông nghiệp ở vùng đồng bằng tỉnh Nghệ An, năm 2009-2010