Phạm Văn Lầm (1995) [15] đó bước đầu tỡm hiểu nơi cư trỳ và sự chu chuyển của những loài thiờn địch chớnh của cõy hại lỳa trờn đất trồng lỳa. Cỏc loài cụn trựng bắt mồi như bọ rựa đỏ hoặc là chuyển sang ruộng mạ mựa, hoặc vào cỏc bờ ruộng hoặc cỏc ruộng chưa cày lật rạ. Những cõy dại mà hoa cú mật mọc trờn bờ ruộng thường là nơi tập trung nhiều loài thiờn địch. Đó phỏt hiện được bốn loài bọ rựa: M. discolor, P. japonica, M. sexmaculatus, L. biplagiata. Trong đú bọ rựa đỏ là loài cụn trựng ăn tạp rộng sinh cảnh và rất phổ biến trờn đồng lỳa. Sau khi thu hoạch lỳa mựa, bọ rựa đỏ chuyển vào bờ ruộng. Mật độ bọ rựa đỏ vào thỏng 10 khoảng 2 - 4 con/ 1m mộp bờ. Ở những bờ cú nhiều cõy cỏ cú hoa thỡ mật độ bọ rựa đỏ thường đạt cao hơn (khoảng 5 - 6 con/ 1m mộp bờ). Sang thỏng 11, 12, bọ rựa đỏ lại di chuyển đến cỏc cõy trồng vụ đụng và vào cỏc vườn cõy ăn quả lõu năm để trỳ đụng. Theo kết quả điều tra bọ rựa đỏ và bọ rựa Nhật Bản P. japonica
là hai loài đó chuyển từ ruộng lỳa sau khi thu hoạch vào ruộng đậu tương và ngụ. Những thực vật cú hoa mọc trờn bờ ruộng là nơi cư trỳ, nguồn thức ăn thờm của nhiều loại thiờn địch của sõu hại lỳa, trong đú cú bọ rựa.
Phạm Quỳnh Mai (2003) [21] đó xỏc định được biến động của loài bọ rựa
Harmonia sedeccimnotata phổ biến trờn cõy vải vựng Súc Sơn, Hà Nội và đưa ra một số nhận xột về đặc điểm hỡnh thỏi và tập tớnh của loài bọ rựa này.
Hồ Thị Thu Giang (2002) [7] đó nghiờn cứu “Một số đặc điểm hỡnh thỏi học của bọ rựa đỏ M. discolor”. Tỏc giả đó tiến hành thớ nghiệm nuụi bọ rựa đỏ ở hai mức nhiệt độ và độ ẩm khụng khớ khỏc nhau (t0C = 29,80C; RH = 83,5% và t0C = 25,30C; RH = 80,6%), với 3 loại thức ăn khỏc nhau (rệp đậu Aphis glycines, rệp ngụ Rhopalosiphum maidis). Kết quả đó thu được gồm: kớch thước ở cỏc pha phỏt triển, thời gian phỏt dục ở cỏc pha phỏt triển, khả năng đẻ trứng, tuổi thọ, vũng đời và khả năng ăn rệp của loài bọ rựa này trong điều kiện nuụi PTN.
Theo kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hạnh và cs (2008) [8] khi nuụi bọ rựa đỏ Nhật Bản P. japonica với thức ăn là rệp đậu màu đen, nuụi ở t0C = 230C, RH = 75% trong điều kiện nuụi ghộp cặp thỡ khả năng đẻ trứng của bọ rựa đỏ Nhật
Bản cho tới hết đời dao động từ 208 – 1483 quả, trung bỡnh là 615 quả. Tỷ lệ nở của trứng giảm dần qua cỏc thế hệ khi nuụi trong phũng thớ nghiệm. Tỷ lệ nở cao nhất là trứng đẻ ra từ những bọ rựa thu ngoài tự nhiờn về phũng thớ nghiệm mới đẻ trứng (98,4%). Đến thế hệ F5 tỷ lệ nở của trứng chỉ cũn 1,4%. Tỷ lệ sống của ấu trựng bọ rựa đỏ Nhật Bản khỏ cao ở cỏc cụng thức thớ nghiệm nuụi từ 1 - 50 con/lọ. Tỷ lệ sống sút dao động từ 76,7 – 96%. Tuy nhiờn, mật độ nuụi càng cao thỡ tỷ lệ sống càng giảm nhưng tỷ lệ vũ hoỏ của nhộng bọ rựa đỏ Nhật Bản tương đối ổn định và đạt từ 98 – 100 % ở tất cả cỏc cụng thức thớ nghiệm.
Phạm Văn Lầm (2004) [18] đó nuụi thớ nghiệm loài bọ rựa sỏu chấm (M. sexmaculatus) theo dừi vũng đời. Thức ăn nuụi bọ rựa là rệp Toxoptera aurantii
hại trờn cõy ăn quả cú mỳi. Kết quả cho thấy thời gian phỏt dục của bọ rựa non tuổi 1 và tuổi 2 dài hơn (tương ứng là 2,0 đến 1,9 ngày) so với thời gian phỏt dục của bọ rựa non tuổi 3 và tuổi 4 (tương ứng là 1,1 đến 1,3 ngày). Ở điều kiện nhiệt độ là 25,10C và độ ẩm 71,1%, thời gian vũng đời của bọ rựa 6 chấm trung bỡnh là 20,3 ngày, một bọ rựa trưởng thành cỏi đẻ trung bỡnh 114,2 ± 13,0 trứng (ớt nhất là 97 trứng, nhiều nhất là 139 trứng). Trưởng thành của bọ rựa 6 chấm trung bỡnh sống được 19,2 ngày (biến động từ 7 đến 25 ngày).
Phạm Huy Phong và cs (2008) [42] đó nghiờn cứu bổ sung một số đặc điểm sinh học, sinh thỏi của loài bọ rựa sỏu vằn M. sexmaculatus. Khi nuối ấu trựng và nhộng trong phũng thớ nghiệm, tỷ lệ sống của ấu trựng và nhộng rất cao, ấu trựng là 89%, nhộng trung bỡnh đạt 99,3%. Chỉ số giới tớnh của bọ rựa khi nuụi trong phũng thớ nghiệm thường đạt hơn 0,50. Biến thiờn chỉ số giới tớnh của bọ rựa nuụi trong phũng thớ nghiệm thể hiện khụng rừ rệt như ngoài tự nhiờn, nguyờn nhõn là do trong phũng thớ nghiệm điều kiện thức ăn ổn định hơn so với ngoài tự nhiờn. Tỷ lệ giới tớnh của bọ rựa sỏu vằn ngoài tự nhiờn cũng giảm đi đỏng kể vào cỏc thỏng 11 và 12. Khả năng đẻ trứng và tỷ lệ nở của trứng của bọ rựa sỏu vằn ở ngoài tự nhiờn là cao nhất so với khi nuụi trong phũng thớ nghiệm qua 4 thế hệ nuụi liờn tiếp.
Kết quả nghiờn cứu của Vũ Thị Nga và cs (2008) [27] đó ghi nhận bọ rựa sỏu vệt đen M. sexmaculatus ở điều kiện nuụi trong phũng thớ nghiệm với nhiệt độ 28,80 – 29,800C, ẩm độ 86,7 – 89,10% cú thời gian vũng đời trung bỡnh là 14,17 - 15,16 ngày và khả năng sinh sản 110,8 trứng/1con cỏi. Trong điều kiện phũng thớ nghiệm (t0C 28,6 – 30,80C, RH 82 – 91%), một ấu trựng tuổi 4 bọ rựa sỏu vệt đen
M. sexmaculatus ăn được trung bỡnh 70,4 cỏ thể rệp muội/1ngày, một cỏ thể trưởng thành bọ rựa ăn được 57,8 cỏ thể rệp muội/ 1ngày.
Biện phỏp bảo vệ thực vật sử dụng cỏc thiờn địch trờn đồng bụng cũng đó được Phạm Văn Lầm (1995) [19] nghiờn cứu. Mật độ cỏc loài bọ rựa ở nơi ỏp dụng quản lớ dịch hại tổng hợp đó điều tra được là 18 - 40 con/100 cõy bụng. Cũn ở nơi khụng ỏp dụng quản lớ dịch hại tổng hợp chỉ tiờu này chỉ biến động trong khoảng 0 – 2 con/100 cõy bụng. Như vậy việc ỏp dụng quản lớ dịch hại tổng hợp sõu hại bụng đó hạn chế thuốc trừ sõu húa học, tạo điều kiện cho cỏc loài thiờn địch trờn đồng bụng tớch lũy số lượng của chỳng. Việc dựng thuốc trừ sõu húa học trừ sõu hại bụng gõy ảnh hưởng rất lớn tới sự tớch lũy số lượng thiờn địch trờn đồng bụng.
Nghiờm Lệ Dung và cs (1989) [6] cho rằng sự kiềm chế quần thể sõu hại bởi cỏc loài kớ sinh và bắt mồi ăn thịt cú thể cú hiệu quả hơn tỏc dụng tức thỡ của thuốc trừ sõu. Sự giảm số lượng quần thể sõu hại nhanh chúng sẽ làm giảm hoạt động của kớ sinh và bắt mồi dẫn tới hậu quả phức tạp trong phũng trừ dịch hại.
Kết quả nghiờn cứu về diễn biến mật độ của một số loài cụn trựng gõy hại chớnh và vai trũ của bọ rựa thiờn địch đối với sự phỏt sinh phỏt triển của quần thể rệp muội trờn cõy đậu đũa của Nguyễn Quang Cường và nnk (2008) [4] đó ghi nhận cõy đậu đũa trồng trong thời tiết vụ xuõn hố 2007 tại cỏnh đồng rau Đặng Xỏ – Gia Lõm – Hà Nội bị gõy hại bởi ớt nhất 13 loài sõu hại, chỳng tấn cụng vào cỏc giai đoạn sinh trưởng khỏc nhau của cõy. Trong đú cú 6 loài cụn trựng gõy hại ở mức độ phổ biến là: bọ phấn, bọ trĩ, rệp muội, ruồi đục quả… Bọ rựa thiờn địch cú tỏc dụng kỡm hóm sự phỏt sinh, phỏt triển của quần thể rệp muội trờn ruộng trồng
cõy đậu đũa. Sử dụng bọ rựa với mật độ 1,5 – 2,0 con/m2 sẽ đạt hiệu quả cao trong phũng trừ sinh học đối với rệp muội.
Theo kết quả nghiờn cứu của Trần Đỡnh Chiến (2002) [1], tương quan giữa bọ rựa sỏu vằn M. sexmaculatus và rệp A. glycines cả vụ xuõn và vụ hố thu tại Gia Lõm – Hà Nội đều cú tương quan chặt (r > 7). Cỏc loại thuốc trừ sõu Vifenva 20 Ec và Ofatox 400EC đều cú độ độc cao đối với bọ rựa M. sexmaculatus. Sau xử lớ 24h, đó gõy chết đối với 100% bọ rựa trưởng thành. Vũng đời của bọ rựa sỏu vằn
M. sexmaculatus trung bỡnh là 25,31 ± 2,61 ngày ở nhiệt độ 25,9 – 29,00C và ẩm độ 81,7 – 90,3 %. Trưởng thành cỏi đẻ trung bỡnh 219,4 quả trứng, ăn 87,6 con rệp/ngày. Chỳng cú khả năng ăn nhiều loại rệp khỏc nhau nhưng thớch ăn nhất là rệp đậu tương. Sức ăn của ấu trựng tăng dần từ tuổi 1 cho đến tuổi 4, tuổi 4 ăn nhiều nhất, trung bỡnh khoảng 59,1 con rệp.
Kết quả nghiờn cứu của Phạm Quỳnh Mai (2010) [24] đó theo dừi biến động số lượng của bọ rựa đỏ M. discolor trờn cỏc loại cõy trồng (lỳa, ngụ, đậu trạch, rau họ hoa thập tự) cú quan hệ với sự thay đổi vật mồi (rệp xỏm B. brassicae hại cải) và phấn hoa của cõy trồng. Sự phỏt sinh phỏt triển theo mựa của bọ rựa đỏ M. discolor ở vựng nghiờn cứu là nhiều thế hệ trong năm, liờn tục từ thỏng 3 tới thỏng 10 và gối lứa nhau. Ở vựng Hà Nội, bọ rựa đỏ cú 2 đỉnh cao sinh trứng vào giai đoạn thỏng 3 - 5 và thỏng 9 - 10 trong năm. Vào mựa đụng (từ cuối thỏng 11 đến thỏng 2 năm sau) bọ rựa đỏ trưởng thành thường ẩn nấp riờng lẻ trong đỏm gốc cỏ cõy, lỏ khụ sỏt mặt đất, khụng co cụm tập trung lại một chỗ. Trong buồng trứng con cỏi khụng hỡnh thành trứng, khụng sinh sản cú hiện tượng đỡnh dục sinh sản vào mựa đụng, khụng cú hiện tượng đỡnh dục vào mựa hố.
Nghiờn cứu bọ rựa núi chung và nhúm nghiờn bọ rựa bắt mồi núi riờng trờn thế giới đó được thực hiện từ rất lõu trờn nhiều lĩnh vực: nghiờn cứu khu hệ; nghiờn cứu cỏc đặc điểm sinh học, sinh thỏi học của một số loài bọ rựa cụ thể; nghiờn cứu việc sử dụng bọ rựa bắt mồi vào phũng trừ sinh học bảo vệ cõy trồng. Ở Việt Nam, nghiờn cứu về họ bọ rựa Coccinellidae cũng được thực hiện từ những
năm 60 của thế kỉ trước. Chủ yếu những nghiờn cứu trong thời gian đú về lĩnh vực phõn loại học, xỏc định loài mới, khu hệ bọ rựa ở Việt Nam. Thời gian gần đõy, những nghiờn cứu về sinh học, sinh thỏi học của một số loài bọ rựa bắt mồi trong việc tiờu diệt rệp bảo vệ cõy trồng đó được quan tõm nghiờn cứu nhiều hơn.