nghiên cứu thành phần sâu mọt hại lạc và một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của mọt carpophilus dimidiatus fabr tại vùng nghệ an

84 723 2
nghiên cứu thành phần sâu mọt hại lạc và một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của mọt carpophilus dimidiatus fabr tại vùng nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I Nguyễn thị diệu th Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại lạc số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học mọt Carpophilus dimidiatus Fabr vùng Nghệ An Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: GS.ts Hà quang hùng Hà Nội, 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng công bố công trình nghiên cứu khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn này, đ đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệu Th Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy hớng dẫn GS.TS Hà Quang Hùng đ dành nhiều thời gian quí báu giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí l nh đạo cán nhân viên Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VI - Nghệ An, đ tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, điều kiện thí nghiệm suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học, Khoa Sau đại học Trờng Đại học Nông Nghiệp I, đ tạo điều kiện giúp đỡ có góp ý sâu sắc thời gian học tập thực đề tài Cuối xin chân thành cám ơn ngời thân gia đình, bạn bè đ động viên khích lệ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệu Th Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Mở đầu i 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu đề tài 1.3 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu nớc 2.1 Tình hình nghiên cứu nớc 2.2 Tình hình nghiên cứu nớc 12 Thời gian, địa điểm, vật liệu, nội dung phơng pháp nghiên cứu 19 3.1 Thời gian nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm nghiên cứu 19 3.3 Vật liệu nghiên cứu 19 3.4 Nội dung phơng pháp nghiên cứu 20 Kết nghiên cứu thảo luận 26 4.1 Thành phần sâu mọt hại kho lạc 26 4.1.1 Thành phần sâu mọt hại kho không chuyên bảo quản lạc Nghệ An 26 4.1.2 Sự phân bố loài sâu mọt kho không chuyên bảo quản lạc tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 30 iii 4.1.3 Thành phần sâu mọt hại kho lạc kho chuyên bảo quản lạc Nghệ An 33 4.1.4 Sự phân bố loài sâu mọt kho chuyên bảo quản lạc tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh 4.1.5 4.2 35 Mức độ phổ biến loài sâu mọt kho chuyên bảo quản lạc địa phợng điều tra 37 Triệu chứng gây hại số loài sâu mọt lạc nhân 38 4.2.1 Triệu chứng gây hại mọt đục hạt nhỏ Rhzopertha dominica F 39 4.2.2 Triệu chứng gây hại mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 40 4.2.3 Triệu chứng gây hại mọt thóc đỏ Tribolium castaneum L 42 4.2.4 Triệu chứng gây hại mọt gạo Sitophilus ozyae L 43 4.2.5 Triệu chứng gây hại ngài thóc ấn Độ Ephestia cautella W 43 4.3 44 Một số đặc điểm hình thái mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 4.3.1 Pha trứng 45 4.3.2 Pha sâu non 46 4.3.3 Pha nhộng 48 4.3.4 Trởng thành 49 4.4 50 Đặc điểm sinh học mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 4.4.1 Thời gian phát dục 50 4.4.2 Khả sinh sản 53 4.5 55 Đặc điểm sinh thái mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 4.5.1 ảnh hởng thuỷ phần hạt lạc đến diễn biến quần thể mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 55 4.5.2 ảnh hởng thuỷ phần hạt lạc đến tỷ lệ thiệt hại mọt Carpophilus dimidiatus Fabr gây nên 4.6 58 Bớc đầu đề xuất biện pháp phòng trừ mọt Carpophilus dimidiatus Fabr Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 59 iv 4.6.1 Biện pháp phi hoá học 60 4.6.2 Biện pháp hoá học 62 63 Kết luận đề nghị Tài liệu tham khảo Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 66 v Danh mục bảng Tên bảng STT 4.1 Trang Thành phần côn trùng kho không chuyên bảo quản lạc Nghệ An 4.2 27 Sự phân bố côn trùng kho không chuyên bảo quản lạc Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh 31 4.3 Thành phần sâu mọt kho chuyên bảo quản lạc Nghệ An 34 4.4 Sự phân bố sâu mọt kho chuyên bảo quản lạc Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh 4.5 36 Mức độ phổ biến loài sâu mọt gây hại chủ yếu lạc nhân theo thời gian bảo quản Nghệ An 37 4.6 Kích thớc pha phát dục mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 44 4.7 Thời gian phát dục mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 52 4.8 Khả sinh sản trung bình mọt Carpophilus dimidiatus 4.9 Fabr 53 Tỷ lệ trứng nở trung bình mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 54 4.10 ảnh hởng thuỷ phần hạt lạc đến quần thể mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 56 4.11 ảnh hởng thuỷ phần hạt lạc đến tỷ lệ thiệt hại mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 58 4.12 ảnh hởng nhiệt độ đến mật độ mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 61 4.13 Hiệu lực thuốc Phosphine mọt Carpophilus dimidiatus Fabr Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 62 vi Danh mục hình Tên hình STT 4.1 Trởng thành Rhizopertha dominica F 4.2 Triệu chứng gây hại bên trởng thành Rhizopertha Trang dominica F 4.3 39 39 Triệu chứng gây hại bên trởng thành Carpophilus dimidiatus Fab 41 4.4 Vị trí hoá nhộng mọt Carpophilus dimidiatus Fab 41 4.5 Trởng thành Tribolium castaneum F 42 4.6 Triệu chứng gây hại mọt Tribolium castaneum F gây nên 42 4.7 Trởngthành Sitophilus ozyae L 43 4.8 Triệu chứng gây hại mọt gạo Sitophilus ozyae L gây nên 43 4.9 Hình thái pha trứng mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 45 4.10 Hình thái sâu non tuổi mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 47 4.11 Hình thái sâu non đẫy sức mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 47 4.12 Hình thái nhộng mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 48 4.13 Trởng thành mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 49 4.14 Diễn biến quần thể mọt Carpophilus dimidiatus Fabr thuỷ phần 8% 56 4.15 Diễn biến quần thể mọt Carpophilus dimidiatus Fabr thuỷ phần 14% 4.16 Diễn biến quần thể mọt Carpophilus dimidiatus Fabr thuỷ phần 20% 4.17 57 57 ảnh hởng thuỷ phần hạt lạc đến mọt Carpophilus dimidiatus Fabr Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 59 vii Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong mặt hàng nông sản xuất nớc ta, lạc có giá trị kinh tế cao Hàng năm, riêng mặt hàng đ giúp nớc ta thu hàng 100 triệu USD xuất Bên cạnh giá trị dinh dỡng chúng, lạc đợc sử dụng để chuyển đổi cấu trồng, làm tăng độ phì đất phát triển nông nghiệp bền vững Theo nhận định nhà khoa học, tiềm để nâng cao suất sản lợng lạc nớc ta lớn cần đợc khai thác Từ năm 1990 trở lại đây, diện tích gieo trồng, suất, sản lợng lạc không ngừng tăng lên, từ 201.400 năm 1990 lên 243.900 năm 2000 (tăng 21,1%) đến năm 2004 258.700 (tăng 28,45 %) [21] Theo Tổng cục thống kê (2004) [42], tổng diện tích lạc nớc đạt 258,7 nghìn ha, suất trung bình 17,4 tạ/ha, tổng sản lợng đạt 451,1 nghìn Dự kiến giai đoạn 2005 2010 đa diện tích trồng lạc lên 330 nghìn ha, sản lợng đạt 550-560 nghìn Nghệ An đợc coi vùng trồng lạc có truyền thống lâu đời nớc ta Nó đóng vai trò công nghiệp ngắn ngày chủ yếu vùng đất cát ven biển, đất b i đất đồi Hiện Nghệ An địa phơng có diện tích gieo trồng lạc lớn nớc (24,1 nghìn sản lợng 48,5 nghìn tấn) chủ yếu tập trung số huyện ven biển nh Nghi Lộc (4300 ha), Diễn Châu (3800 ha), chủ yếu đợc sản xuất vụ xuân [5] Theo Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, thời gian tới tiếp tục đầu t thâm canh, mở rộng sản xuất lạc để đến năm 2010 đa diện tích gieo trồng lạc tỉnh lên đến 35 nghìn ha, suất bình quân đạt 20 tạ/ha [50] Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip Tuy nhiên, công tác xuất lạc nhân nớc ta thời gian qua gặp nhiều khó khăn, sản phẩm lạc nhân ta cha có đủ tính cạnh tranh cao kích cỡ hạt, phẩm chất, màu sắc, hàm lợng dầuSâu bệnh hại nguyên nhân làm giảm phẩm chất lạc nhân nớc ta Các loài sâu mọt lạc tác hại làm giảm khối lợng, phẩm cấpcòn tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển, đặc biệt nấm Aspegillus flavus sinh độc tố Aflatoxin nguy hiểm cho ngời gia súc Trong năm qua, nhiều nhà khoa học đ tập trung nghiên cứu sâu, bệnh hại lạc tổn thất chúng gây ra, đồng thời đa biện pháp phòng trừ hợp lý Các kết nghiên cứu đợc áp dụng sản xuất đ góp phần nâng cao suất sản lợng lạc nớc ta Riêng việc nghiên cứu sâu, bệnh hại lạc đợc quan tâm đồng ruộng tình hình sâu, bệnh hại lạc sau thu hoạch hầu nh cha đợc nhà khoa học quan tâm nhiều Cho đến nay, tài liệu đợc công bố sâu mọt hại lạc bảo quản sau thu hoạch nớc ta nh giới hạn chế Vì vậy, việc điều tra xác định xác danh mục dịch hại, nhằm phát kịp thời đối tợng dich hại kiểm dịch thực vật (KDTV) loài sâu mọt kho bảo quản lạc sau thu hoạch lạc nhân xuất khẩu, đồng thời tìm biện pháp phòng trừ kịp thời, đảm bảo uy tín chất lợng hàng hoá nông sản nớc ta thị trờng quốc tế nhiệm vụ quan trọng ngành kiểm dịch thực vật Kết nghiên cứu chắn dẫn liệu góp phần làm sở cho việc xây dựng quy trình kiểm tra, xác định danh mục dịch hại kiểm dịch thực vật nớc ta, giúp ích việc phân tích, đánh giá nguy dịch hại ngành đối tác xuất nhập với Việt Nam Nghiên cứu sâu mọt hại lạc nhân, nhằm hạn chế tác hại chúng, nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng thị trờng quốc tế việc làm cần thiết thực tế Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip Phơng pháp vừa có tác dụng tiêu diệt sâu hại, vừa có tác dụng nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá, mặt khác dới tác dụng xạ mặt trời có tác dụng diệt trừ nấm mốc 4.6.2 Biện pháp hoá học Chúng tiến hành nghiên cứu hiệu lực thuốc xông Phosphin với mọt Carpophilus dimidiatus Fabr Kết thí nghiệm mức liều lợng 2, 3, gam PH3/m3 với hai mức thời gian xông 72 96 cho thấy hiệu lực Phosphine đạt giá trị 100%, thời điểm 14 ngày sau kết thúc thời gian xông Hiệu lực Phosphine mức liều lợng 2gam PH3/m3 cao đạt 90% (bảng 4.13) Bảng 4.13 Hiệu lực thuốc Phosphine mọt Carpophilus dimidiatus Fabr Hiệu lực (%) Công thức thí nghiệm thời điểm kiểm tra sau xông ngày 14ngày gam PH3/m3/ 72h 95,2b 96,9b 98,4ab gam PH3/m3/ 72h 97,8a 98,6a 100,0a gam PH3/m3/ 72h 100,0a 100,0a 100,0a gam PH3/m3/ 96h 96,7ab 98,3ab 99,4a gam PH3/m3/ 96h 100,0a 100,0a 100,0a gam PH3/m3/ 96h 100,0a 100,0a 100,0a CV (%) 0,5 0,5 0,2 LSD0.05 0,90 0,90 0,37 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 62 Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu mọt Carpophilus dimidiatus Fabr gây hại lạc Nghệ An có nhận xét: - Thành phần sâu mọt hại kho lạc không chuyên bảo quản lạc vùng Nghệ An gồm: 23 loài năm 16 họ 04 bộ.Trong có 19 loài nằm Coleoptera, 02 loài nằm Lepidoptera, 01 loài năm Psocoptera 01 loà thuộc Hemiptera Nhóm gây hại sơ cấp gồm 02 loài chiếm 8,5% Nhóm gây hại thứ cấp gồm 19 loài chiếm 83% nhóm có ích gồm 02 loài chiếm 8,5% - Thành phần sâu mọt hại kho kho chuyên bảo quản lạc vùng Nghệ An Chúng đ thu thập đợc 11 loài thuộc 08 họ 02 có 10 loài thuộc cánh cứng Coleoptera 01 loài thuộc cánh vảy Phần lớn đối tợng điều tra đợc sâu mọt thông thờng, loài thuộc đối tợng kiểm dịch thực vật Việt Nam nớc vùng Đông Nam - Sự phân bố loài sâu mọt kho không chuyên bảo quản lạc vùng Nghệ An Tại Nghệ An: thu thập đợc 23 loài có 21 loài gây hại 02 loài có ích Thanh Hoá Hà Tĩnh thu thập đợc - Sự phân bố loài sâu mọt kho chuyên bảo quản lạc vùng Nghệ An Tại Thanh Hoá: thu thập đợc 08 loài sâu mọt gây hại thuộc 07 họ 02 bộ, chiếm 73% Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 63 Tại Nghệ An: thu thập đợc 11 loài gây hại thuộc 08 họ 02 bộ, chiếm 100 % Tại Hà Tĩnh: thu thập đợc 08 loài gây hạithuộc 06 họ 02 bộ, chiếm 73% Mức độ phổ biến loài sâu mọt kho chuyên bảo quản lạc địa phơng điều tra Trong số 23 loài điều tra đợc có 11 loài có mặt lạc nhân Phổ biến loài: Sitophilus oryzae, Carpophilus dimidiatus, Ephestia cautella Các loài sâu mọt thu thập đợc lạc nhân, gây hại để lại triệu chứng đặc trng loài Trong công tác kiểm tra KDTV dựa vào để phán đoán có mặt loài lạc nhân cách dễ dàng.Từ đa biện pháp kiểm tra kiểm dịch, phát đối tợng cách nhanh chóng, xác Thời gian phát dục pha, vòng đời trung bình khả đẻ trứng trung bình có sai khác điều kiện nhiệt độ 250C 300C Thời gian phát dục trung bình mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 76,39 3,34 ngày (250C) 54,292,07 (300C) Khả đẻ trứng trung bình ngày nhiệt độ 300C gấp khoảng 1,26 lần 250C Trong điều kiện thuỷ phần hạt lạc 20% mật độ mọt tăng lên gần lớn tổn thất phần trăm trọng lợng sau 90 ngày lớn điều kiện thuỷ phần lạc 8% mật độ mọt tăng lên tổn thất trọng lợng không đáng kể.Tỷ lệ mọt chết thuỷ phần 8%là cao nhất, tỷ lệ sâu non sau 30 -45 ngày lớn Thông qua phối hợp hài hoà hệ thống biện pháp: vệ sinh kho táng bảo quản, lựa chọn hàng hoá đa vào bảo quản, xử lý nhiệt, dùng thuốc xông để phòng trừ có hiệu quần thể mọt Carpophilus dimidiatus Fabr Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 64 5.2 Đề nghị Do thời gian điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế, điều tra số điểm vùng Nghệ An tìm hiểu sơ số đặc điểm sinh học, sinh thái học, khả gây hại số loài Chúng có đề nghị sau: Tiếp tục điều tra sâu mọt hại lạc nhân vùng trọng điểm lạc, để xác định đầy đủ thành phần sâu mọt bảo quản sau thu hoạch loại nông sản Đi sâu tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái loài gây hại nguy hiểm, để làm sở cho việc xây dựng qui trình kiểm tra kiểm dịch loại hàng nông sản phòng ctrừ chúng có hiệu Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 65 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1997), Quy phạm khảo nghiệm hiệu lực thuốc xông trừ côn trùng gây hại kho, Tiêu chuẩn ngành số 10/TCN 283/97, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn(1998), Tiêu chuẩn nghành: KDTV phơng pháp kiểm tra loại hạt xuất nhập cảnh (10 TCN 337-89) Bộ môn côn trùng (2004), Giáo trình côn trùng chuyên khoa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cục bảo vệ thực vật (1996), Kiểm dịch thực vật sở lý luận thực tiễn, NXB Nông nghiệp Cục thống kê Nghệ An, Niên giám thống kê năm 2004 tỉnh Nghệ An, Nghệ An Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phan Văn Toàn, Trần Đình Long C-L-L GOW DA (2000), Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 134 Dơng Quang Diệu Nguyễn Thị Giáng Vân(1976), Kết điều tra côn trùng đối tợng kiểm dịch thực vật, Cục bảo vệ thực vật Lê Doan Diên (1990), Tổn thất sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch, Báo cáo khoa học hội nghị chiếu xạ toàn quốc, Hà Nội Quách Viết Do (1997), Nghiên cứu thành phần dịch hại trồng nhập nội năm 1996-1997 khu vực chi cục kiểm dịch thực vật vùng (Hà Nội) biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trờng đại học nông nghiệp I Hà Nội Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 66 10 Nguyễn Vân Đình (1965), Đặc điểm sinh học sinh thái học mọt đậu xanh (Calloso Bruchus chinensis L.), Luận văn tốt nghiệp đại học, Trờng Đại học Tổng hợp -Hà Nội 11 Phan Xuân Hơng (1963), Côn trùng hại kho cách phòng trừ, NXB khoa học kỹ thuật 12 Hà Thanh Hơng (2002), Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái học quần thể mọt bột đỏ Tribolium castaneum Herb miênc bắc Việt Nam, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trờng đại học nông nghiệp I Hà Nội 13 Nguyễn Tứ Hải (2000-2003), Điều tra thành phần côn trùng hại số giống côn trùng có nguồn gốc nhập nội gieo số tỉnh dồng sông Cửu Long-Một số ứng dụng bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp 1998-2002, NXB Nông nghiệp, trang 270-284 14 Bùi Công Hiển (1995), Côn trùng hại kho, NXB khoa học kỹ thuật 15 Bùi Công Hiển cộng (1980), Kết điều tra côn trùng kho lơng thực tỉnh miền Bắc miền Nam sau giải phóng 1975, Báo cáo nghiên cứu khoa học 16 Bùi Công Hiển Trần Nhật Dũng (1976), Sự phát sinh phát triển mọt bột mỳ (Tribolium castaneum Herbst), Báo cáo nghiên cứu khoa học 17 Bùi Minh Hồng, Hà Quang Hùng (2004), Thành phần loài sâu mọt thiên địch thóc bảo quản đổ rời kho Cục Dữ trữ quốc gia vùng Hà Nội phụ cận, Tạp chí bảo vệ thực vật (2), tr.3-6 18 Phạm Quý Hiệp cộng tác viên (1995), Nghiên cứu biện pháp giảm tổn thất nông sản (thóc, ngô, đậu) trùnh bảo quản hộ gia đình, Báo cáo khoa học Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 67 19 Nguyễn Đức Khánh (2002), Sâu hại lạc, số đặc điểm hình thái sinh vật học loài sâu đầu đen Archips asiaticus Walsingham biện pháp phòng trừ vụ xuân 2002 huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Trờng Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 20 Nguyễn Kim Vũ cộng (2003) Hoàn thiện ứng dụng công nghệ phòng trừ tổng hợp sinh vật hại số nông sản sau thu hoạch quy mô hộ gia đinh, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Viện công nghệ sau thu hoạch 21 Trần Đình Long (2002), Một số công nghệ chọn tạo nhân giống góp phần thúc đẩy sản xuất lạc, đậu tơng Việt Nam, Http://www.khuyennongvn.gov.vn/KHKT/Congnghe/Gionglacvadautuo ng.htm 22 Nguyễn Minh Màu (1998), Nghiên cứu tình hình sâu mọt kho thóc nông hộ biện pháp phòng chống Gia Lâm Hà Nội, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trờng Đại học nông nghiệp I, Hà nội 23 Lê Văn Ninh (2002), Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc, đặc điểm sinh học, sinh thái loài rệp đen hại lạc Aphis craccivora Koch vụ xuân 2002 Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Trờng Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 24 Đinh Ngọc Ngoạn (1965), Kết điều tra côn trùng hại kho miền Bắc Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Cục bảo vệ thực vật 25 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (1989), Sâu hại kho lơng thực, thức ăn gia súc phơng pháp phòng trừ, Thông tin bảo vệ thực vật số 1/1989, Trang 22-27 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 68 26 Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2002) (2003), NXB Thống kê, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Oanh cộng (2003), Nghiên cứu hiệu lực thuốc Gu Chung Jinh 25 DP thời điểm bảo quản ngô sau thu hoạch tỉnh Hà Giang, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Chi cục Bảo vẹ thực vật tỉnh Hà Giang 28 Phòng KDTV TW(2003), Thành phần sinh vật gay hại hàng nhập vào Việt Nam (1998-2002), Một số ứng dụng bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp 1998-2002, NXB Nông nghiệp, tr 221-228 29 Phòng KDTVTW (2003), Thành phần côn trùng hại kho Việt Nam (1996-2000), Một số ứng dụng bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp 1998-2002, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 260-269 30 Lý Tờng (1996), Kiểm dịch thực vật Trung Quốc, Nguyễn Quang Thọ lợc dịch 31 Hoàng Văn Thông Nguyễn Thị Giáng Vân (1989),Ngài chích hút hại cam, Thông tin Bảo vệ thực vật, số 32 Hoàng Văn Thông (1997), Nghiên cứu thành phần côn trùng hại hàng nông-lâm sản xuất nhập khu vực miền Bắc Việt Nam từ năm 1990 đến tháng 6/1997, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội 33 Lê Văn Thuyết, Lơng Minh Khôi (1992), Một số nghiên cứu sâu hại lạc 1991-1992, Tạp chí bảo vệ thực vật số 4/93 Trang 2-7 34 Vũ Huy Tiếu (1986), Sự phát sinh phát triển mọt bột mỳ (Tribolium castaneum Herbst), Luận văn cử nhân, Trờng đại học tổng hợp Hà Nội Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 69 35 Lê Trọng Trải (1980), Kết nghiên cứu đặc điểm sinh thái học quần thể loại côn trùng gây hại kho thóc ngoại thành Hà Nội, Luận văn cử nhân, Trờng Đại học Tổng hợp- Hà Nội 36 Vũ Quốc Trung (1978),Sâu hại nông sản kho phòng trừ, NXB nông nghiệp 37 Vũ Quốc Trung, Bùi Minh Hồng cộng (1999), Điều tra tình hính phát sinh, phát triển nghiên cứu biện pháp phòng trừ côn trùng thóc đóng bao đồng sông Cửu Long, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Cục trữ Quốc gia Hà Nội 38 Vũ Quốc Trung, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Kim Dung (1991), Xử lý bảo quản hạt lơng thực vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 Hoàng Trung (1999), Nghiên cứu thành phần côn trùng kho tỉnh miền bắc Việt Nam mức độ kháng thuốc phosphine, DDVP loài gây hại chính, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp,Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam 40 Dơng Minh Tú (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học biện pháp phòng trừ côn trùng lạ Tenebrio molitor linnaeus, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội 41 Dơng Minh Tú (2004), Nghiên cứu côn trùng kho thóc trữ đổ rời Miền bắc Việt Nam biện pháp phòng trừ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội 42 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thông kê Nông Nghiệp, Lâm Nghiệp Thuỷ sản Http://www gso.gov.vn/default.aspx?tabid=3&temID3217 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 70 43 Trung tâm phân tích giám định Thí nghiệm kiểm dịch thực vật(1996), Báo cáo đề tài điều tra thành phần côn trùng kho Việt Nam, Cục bảo vệ thực vật, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Giáng Vân cộng (1991), Thành phần côn trùng hàng hoá xuất nhập Việt Nam từ 1960-1990, Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 45 Nguyễn Thị Giáng Vân cộng (1996), Thành phần côn trùng kho Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Cục bảo vệ thực vật 46 Nguyễn Thị Lơng Vân (1982), Thành phần côn trùng gây hại dựoc liệu bảo quản, Báo cáo nghiên cứu khoa học 47 Phạm Thị Vợng(1998), Nghiên cứu sở khoa học phòng trừ bọ trĩ, rầy xanh hại lạc miền Bắc Việt Nam, Luận văn tiến sĩ khoa học nông nghiệp,Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam 48 Uỷ ban khoa học kỹ thuật nhà nớc (1989), Tiêu chuẩn Việt Nam kiểm dịch thực vật phơng pháp lấy mẫu, TCVN 4731-89, Hà Nội 49 Uỷ ban thờng vụ quốc hội (2001), Pháp lệnh bảo vệ thực vật kiểm dịch thực vật, Hà Nội 50 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Báo cáo bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - x hội tỉnh Nghệ An thời kỳ 1996 - 2010, Nghệ An 5/2002 51 Viện bảo vệ thực vật- Uỷ ban nông nghiệp Trung ơng (1968), Kếtquả điều tra côn trùng, 1967-1968, NXB nông thôn tr 449-451 52 Viện Bảo vệ thực vật, Sâu hại lạc biện pháp phòng trừ, Báo cáo tổng kết 10 năm hợp tác Việt Nam ICRISAT Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 71 53 Viện Bảo vệ thực vật (1968), Kết điều tra côn trùng năm 1967 1968 NXB Nông thôn, Hà Nội, tr 449-451 54 Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu đậu đỗ, Các tiến kỹ thuật lạc đậu tơng Http://www.khuyennong.gov.vn/KHKT/congnghe/gionglacvadautuong htm 55 Nguyễn Thị Bích Yên(1998), Thành phần sâu mọt hại thóc bảo quản số kho Hà nội năm 1998 Đặc điểm hình thái, sinh học Rhizopertha dominica Far, Tribolium castaneum Herb biện pháp phòng trừ chúng, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trờng đại học nông nghiệp I, Hà Nội 56 Đặng Việt Yên (2002), Thành phần sâu mọt hại tỏi củ nhập cửa Móng Cái- Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 57 Bengston, Merv(1997), Pest of stored products,Proceeding of the Symposium on pest management for stored food and feed, Pest management for stored food and feed, Seameo Biotrop, Bogor, Indonesia,pp.53-60 58 Bolin, Pat(2001) Stored Products, Intro to OSU Stored Products, Http://www.ento.okstate.edu/ipm/stored products 59 Chuong Tran Van, Thuy Nguyen Kim et at (2003)Demonstration for corn-corb storage at farm scale in vvviet Nam, Proceeding of the Scientific meeting of the ACIAR project PHT 1998/137, April, Ha Noi, pp.39-54 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 72 60 Ching Tieng Seng (1991), Reserch and development on the control menthods for upland crops insect pest Http://www.entsoc.org.tw/english/specialpub/7/12 htm 61 Dean, B.B and B.S Patil, December,(1996), Onion Worl, pp.23-27 62 Dobie, P Haines, C.P.Hodges; R.J and Prevett, P.E (1985), Insect and Arachnids of Tropical stored their Biology and Identification, Tropical development and research Institute, UK 63 Hill D.S (1983), Agricutural insect pest of the tropics and their control, nd ed, Cambridge University Press, Great Britain at the Aldeb Press Oxford London and Northampton 64 Hill and Waller (1985), Pest and diseases of tropical crops, Volume 2, Field handbook (Produced by long man group F E Ltd) Printed in Hong Kong, pp 320 - 324 65 FAO Plant Production and Protection paper (1984), Method for some major pest species of stored cereal with contact insecticides, FAO method No 15, pp.77-90 66 FAO Plant Production and Protection paper (1984), Method for some major pest species of stored cereal with Methyl Bromide and Phosphine, FAO method No 16, pp.91-102 67 ICRISAT (1993), Legumes programe Annual Reports, Pantacheru 502324, India 68 Flinn P W and D.W.Hagstrum (1990), Simulations comaring the effectiveness of various stored grain management practices used to control Rhyzopertha dominica (Coleoptera: Bostrichidea) Environment Entomol,Vol.19(3) Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 73 69 Freeman Paul(1980), Common insect pests of stored food products, British Museum (Natural History), printed in Great Britain by Butler & Tanner Ltd Frome & London 70 Lam My-Yen (1993), Areview of food reseach in Vietnam, with emphasis on posthrvest losses, Australian Centre for International Agricultural Reseach, Canberra, Australia 71 Mallis Amold(1990), The behavior, life historyand cotrol of household pests Handbook of pest control, Franzak and Foster Co., Cleveland, Ohio Chapter 14,pp.501-580 72 Nakakita, H (1991), Studies on Quality Preservation of Grains By the Prevention of Infestation by Stored-Product insects in Thailand, Report of Cooperative Research Work between Japan and Thailand 73 Nilpanit, P and Sukrakarn, C (1991), Pest of Stored Product and thei control in Thailan Sympoisium on Pets of Stored Product,29-31, January, Bogor,Indonesia 74 Ranga Rao G.V., Wightman J.A., (1993) Groundnut insect problems and thei management ICRISAT, Pantacheru 502 324, India pp.29 75 Sukprakarn, C (1985), Pest Problems and the uses of Pesticides in Grain Storage in Thailand Pesticides and Humid Tropical Grain Storage Systems, Proceedings of an International Seminar, Malina, Philippins, No.14, pp.31-35 76 Sukprakarn, C and Tauthong, P (1981), Stored Product Insects Research in Thailand, Biotro Spec., No.9, pp.77-86 77 Smith, J.W and Barfield, C.S,(1982), Management of pre-havest insects in Peanut Science and Technology, (ed H.E.Pattee and C.T.Young) American Peanut Research and Education Society Inc, Yoakum, Taxes Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 74 American Peanut Research and Education Society Inc, Yoakum, Taxes pp.250-325 78 Snelson J.T, (1987), Grain protectants, Printed by Ruskin Press, Melbourne, Australia 79 Wightman, J.A., K.M Dick., G.V Rang Rao et all., (1990), Pest of groundnut in Semi-Arid Tropics, In Insect Pest of Food Legumes, Edited by S.R Singh, Copyright 1990 by John Wiley & Son Ltd: 24-257 80 Wallis E S and Byth D E (1986), "Food legume improvement for Asian farming systems", Proceeding of international workshop held in Khon Kaen, Thai Land, 1-5 Sept, ACIAR (in Food legume research program, pp.130 81 Waterhouse D F (1993), The major arthropod pests and weeds of Agriculture in Southeast Asia: Distribution, Important and Origin (ACIAR consultant in plant protection), Canberra Australia, pp.10 - 44 82 Waterhouse D F (1997), The major inverbrated pest and weed of Agriculture and plantation forestry in Southern and Western Pacific, ACIAR, Canberra Australia 83 C.A.B.International(2002),Storage pests: an ingrained problem Crop storage, Reporting Agriculture for the 21 st Century, insect Pathology Dept at CAB Internationals Africa Regional Centre, Nairobi, Kenya Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 75 [...]... bostrychophila B và Cortcaria japonica R 2.2.2 Nghiên cứu sinh học, sinh thái của sâu mọt hại nông sản Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái học côn trùng gây hại trong kho không nhiều, chỉ có một số công trình đợc công bố nh: Đặc điểm sinh học và sinh thái học của mọt đậu xanh (Callosobruchus chinensis) của Nguyễn Vân Đình (1964) [10] Đặc điểm sinh học sinh thái học của mọt gạo (Sitophilus... vụ của Chi cục kiểm dịch thực vật vùng 6 - Nghệ An và của ngành Kiểm dịch thực vật, dới sự hớng dẫn của GS.TS.Hà Quang Hùng, trong thời gian từ 12/2006 đến 9/2007, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại lạc và một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của mọt Capophilus dimidiatus Fabr tại vùng Nghệ An 1.2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên. .. cứu của đề tài - Trên cở sở xác định thành phần sâu hại lạc đồng thời tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài mọt chủ yếu; Bớc đầu đề xuất biện pháp phòng chống chúng một cách hợp lý 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Điều tra thu thập xác định thành phần sâu mọt trong bảo quản lạc xuất khẩu trên loại hình kho chuyên và không chuyên bảo quản lạc - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái. .. sinh thái học của Carpophilus dimidiatus Fab hại lạc trong bảo quản lạc xuất khẩu - Bớc đầu đề xuất biện pháp phòng trừ quần thể mọt Carpophilus dimidiatus Fabr tại Nghệ An 1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 ý nghĩa khoa học - Những kết quả nghiên cứu về thành phần sâu mọt và thiên địch trên lạc bảo quản sau thu hoạch, góp phần bổ sung vào danh mục thành phần sâu mọt hại lạc nhân đ... 257 ngày Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái hoặc của quần thể mọt bột đỏ ở miền bắc Việt Nam của Hà Thanh Hơng (2002) [12] cho biết vòng đời trung bình của mọt bột đỏ (Tribolium castaneum Herbst) trong điều kiện nhiệt độ 25o C là 99,62 ngày và 30o C là 70,9 ngày với ẩm độ 70% 2.2.3 Những nghiên cứu về thành phần sâu hại lạc và thiệt hại của chúng Cho đến nay, sâu hại là một trong... i n: Số cá thể theo dõi 3.4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học của mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 3.4.4.1 Nghiên cứu thời gian phát dục của mọt Carpophilus dimidiatus Fabr Theo dõi thời gian phát dục của quần thể mọt Carpophilus dimidiatus Fabr theo từng pha phát dục: trứng, sâu non, nhộng và trởng thành Bố trí thí nghiệm theo phơng pháp nuôi cá thể (30 cá thể) trên lạc nhân với thuỷ phần ban đầu của hạt... khoa học quan trọng phục vụ công tác kiểm dịch thực vật lạc nhân xuất khẩu tại Nghệ An; Giúp cán bộ kiểm dịch thực vật phát hiện nhanh, chính xác các đối tợng sâu hại trên lạc nhân, từ đó có các biện pháp xử lý kịp thời - Kết quả nghiên cứu về hình thái, sinh học, sinh thái của loài Carpophilus dimidiatus Fabr thuộc họ Nitidulidae, bộ Coleoptera,góp phần xây dựng biện pháp phòng chống sâu mọt hại lạc. .. ở nớc ta - Bổ sung một số dẫn liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái của loài mọt Carpophilus dimidiatus Fabr Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip 3 1.3.2 ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp các dẫn liệu về tình hình gây hại, biến động mật độ và một số đặc tính sinh học của sâu mọt hại lạc làm cơ sở cho công tác phân tích, đánh giá nguy cơ dịch hại trên lạc nhân xuất khẩu... ngày = Tổng số trứng đẻ (quả/ con) Tổng thời gian đẻ (ngày) 3.4.5 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của mọt Carpophilus dimidiatus Fabr 3.4.5.1 ảnh hởng của thuỷ phần hạt lạc đến diễn biến quần thể mọt Carpophilus dimidiatus Fabr Chúng tôi tiến hành thí nghiệm đối với loài mọt Carpophilus dimidiatus Fabr ở các công thức có thuỷ phần hạt lạc là 8%, 14% và 20%, nhằm tìm ra thuỷ phần hạt thích hợp và không thích... Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1 Thành phần sâu mọt hại kho lạc Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 12 năm 2006 đến tháng 9 năm 2007 chúng tôi đ thu đợc kết quả nh sau: 4.1.1 Thành phần sâu mọt hại kho không chuyên bảo quản lạc ở Nghệ An Chúng tôi đ tiến hành điều tra trên các kho ở Nghệ An Kết quả điều tra thành phần sâu mọt hại đối với kho không chuyên dùng bảo quản lạc đợc trình bày tại bảng ... 2.2.2 Nghiên cứu sinh học, sinh thái sâu mọt hại nông sản Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học côn trùng gây hại kho không nhiều, có số công trình đợc công bố nh: Đặc điểm sinh học sinh. .. vật vùng - Nghệ An ngành Kiểm dịch thực vật, dới hớng dẫn GS.TS.Hà Quang Hùng, thời gian từ 12/2006 đến 9/2007, thực đề tài: Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại lạc số đặc điểm hình thái, sinh học, . .. hoạch, góp phần bổ sung vào danh mục thành phần sâu mọt hại lạc nhân đ công bố nớc ta - Bổ sung số dẫn liệu đặc điểm sinh học, sinh thái loài mọt Carpophilus dimidiatus Fabr Trng i hc Nụng nghip

Ngày đăng: 02/11/2015, 18:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước

  • Thời gian, địa điểm, vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

  • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

  • Kết luận và đề nghị

  • Tài liệu tham khảo

  • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan