1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần sâu nhện hại, đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cuốn lá omiodes indicata (f ) trên đậu xanh vụ xuân hè năm 2011 tại gia lâm hà nội

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước

    • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kêt quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kêt luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ SOA NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU NHỆN HẠI, ðẶC ðIỂM SINH HỌC SINH THÁI CỦA SÂU CUỐN LÁ Omiodes indicata (F.) TRÊN ðẬU XANH VỤ XUÂN HÈ 2011 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ðẶNG THỊ DUNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đựơc cảm ơn thông tin luận văn rõ nguồn gốc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu giáo viên hướng dẫn, sở đào tạo, thầy cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đặng Thị Dung tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Bộ môn côn trùng tập thể cán Ban đào tạo sau Đại học giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tác giả luận văn Nguyễn Thị Soa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn đề 1.2 Mục đích, u cầu ñề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài 1.4 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu sâu hại ñậu xanh TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.1 Tình hình sản xuất đậu xanh 2.2 Tình hình sâu hại ñậu ñỗ 13 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 25 3.2 ðối tượng, vật liệu dụng cụ nghiên cứu 25 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp bảo quản mẫu vật 29 3.5 Phương pháp ñịnh loại 30 3.6 Các tiêu điều tra phương pháp tính tốn xử lý số liệu 30 3.7 Xử lý số liệu 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thành phần sâu hại, nhện hại ñậu xanh vụ xuân hè năm 2011 Gia Lâm – Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 32 iii 4.2 Thành phần ký chủ sâu O indicata vụ xuân hè năm 2011 Gia Lâm, Hà Nội 4.3 39 Diễn biến mật ñộ sâu O indicata ñậu xanh vụ xuân hè 2011 Gia Lâm, Hà Nội 41 4.4 Nghiên cứu sâu ñậu xanh O indicata (F.) 44 4.4.1 ðặc ñiểm hình thái sâu O indicata 44 4.4.2 ðặc ñiểm sinh vật học sâu O indicata 48 4.5 Ảnh hưởng gây hại sâu O indicata ñậu xanh giai ñoạn sinh trưởng khác ñến suất 60 KẾT LUẬN - ðỀ NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 ðề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật AVRDC Trung tâm nghiên cứu phát triển rau màu Châu Á CT Công thức Ctv Cộng tác viên FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Mð Mật ñộ NN Nông nghiệp NXB Nhà xuất P.1000 Khối lượng 1000 hạt To Nhiệt ñộ RH% Ẩm ñộ SCL Sâu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… v DANH MỤC BẢNG STT 2.1 Tên bảng Trang Diện tích, suất, sản lượng đậu xanh giới số nước qua năm 2006 – 2008 2.2 Diện tích, suất, sản lượng đậu xanh Việt Nam qua năm từ 1996 – 2005 4.1 Thành phần sâu hại, nhện hại ñậu xanh vụ xuân hè 2011 Gia Lâm, Hà Nội 34 4.2 Tỷ lệ lồi sâu hại đậu xanh 37 4.3 Thành phần ký chủ sâu ñầu nâu O indicata (F.) 40 4.4 Diễn biến mật ñộ sâu O indicata (F.) vụ xuân Gia Lâm, Hà Nội 42 4.5 Kích thước pha phát triển SCL ñầu nâu O indicata 45 4.6 Thời gian phát dục sâu O indicata với thức ăn ñậu xanh 4.7 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn thêm ñến thời gian sống trưởng thành sâu O indicata 4.8 51 52 Ảnh hưởng thức ăn thêm ñến sức ñẻ trứng trưởng thành sâu O indicata 54 4.9 Sức ñẻ trứng hàng ngày sâu O indicata 56 4.10 Tỷ lệ trứng nở sâu O indicata (F.) 58 4.11 Tỷ lệ vũ hóa tỷ lệ giới tính sâu O indicata (F.) 59 4.12 Năng suất ñậu xanh giai ñoạn bị hại 61 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… vi DANH MỤC HÌNH STT Tên bảng Trang 4.1 Aphis craccivora Koch 35 4.2 Maruca vitrata (Geyer) 35 4.3 Ogyia postica (Wi) 35 4.4 Spodoptera litura (F.) 35 4.5 Hypomeces squamosus (F.) 35 4.6 Archips asiaticus Walsingham 35 4.7 Omiodes indicata (F.) 36 4.8 Tetranychus cinnabarinus Boisd 36 4.9 Nezara viridula Linnaeus 36 4.10 Epicauta impressicornis Pie 36 4.11 Tỷ lệ họ 37 4.12 Tỷ lệ loài 37 4.13 Triệu chứng SCL O.indicata ðậu xanh 41 4.14 Triệu chứng SCL O.indicata ðậu tương 41 4.15 Triệu chứng SCL O.indicata ðậu ñen 41 4.16 Triệu chứng SCL O.indicata Tía tơ trắng 41 4.17 Diễn biến mật ñộ sâu ñầu nâu O indicata vụ xuân 2011 Gia Lâm, Hà Nội 42 4.18a Trứng SCL O indicata ñẻ riêng lẻ 44 4.18b Trứng SCL O indicata ñẻ hàng dọc 44 4.19 Sâu O indicata Tuổi → cuối tuổi từ trái sang phải 46 4.20 Nhộng SCL O indicata 47 4.21 Trưởng thành SCL O indicata 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… vii 4.22 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn thêm ñến thời gian sống trưởng thành sâu O indicata 4.23 53 Ảnh hưởng thức ăn thêm ñến sức ñẻ trứng trưởng thành sâu O indicata 54 4.24 Nhịp ñiệu ñẻ trứng sâu O indicata 57 4.25 Tỷ lệ trứng nở sâu Omiodes indicata (F.) 58 4.26 Tỷ lệ giới tính sâu O indicata (F.) 59 4.27 Ảnh hưởng sâu O indicata ñến suất ñậu xanh 61 4.28 CTI: Sâu gây hại ñậu xanh giai ñoạn kép 63 4.29 CT2: Sâu gây hại ñậu xanh giai ñoạn kép 63 4.30 CT3: Sâu gây hại ñậu xanh giai ñoạn hoa – non 63 4.31 CT4: Sâu gây hại ñậu xanh giai ñoạn xanh 63 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… viii MỞ ĐẦU 1.1 ðặt vấn ñề ðậu xanh (Vigna radiata L.) cơng nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao, thực phẩm có giá trị xếp thứ sau lạc ñậu tương có nhiều đóng góp quan trọng hệ thống sản xuất lương thực, thực phẩm ñời sống người ðó khả cung cấp dinh dưỡng cao, dễ tiêu hóa (bảng 1,2 phụ lục) làm thuốc ñể chữa trị bệnh cho người (Phạm Văn Thiều, 2001) [23] Ngồi ra, hạt đậu xanh cịn ngun liệu ngành chế biến thực phẩm, chế biến thành bánh kẹo, bánh ñậu xanh Hải Dương với chất lượng cao, ổn định tín nhiệm lâu năm ngồi nước Bên cạnh rau giá ñậu xanh (1 kg hạt ủ ñược – kg rau giá) có chứa nhiều sinh tố E sinh tố khác nên giá trị cao ñể thay số loại rau tươi mùa vụ thiếu rau, rau giá lại cịn tồn trữ (từ hạt) sản xuất dễ dàng (Dương Minh, 1999)[19] Lá non đậu xanh làm rau, dưa muối Thân, ñậu xanh làm thức ăn cho chăn ni, cịn thân già đem phơi khô, nghiền nhỏ làm bột giữ trữ cho gia súc (Phạm Văn Thiều, 2001) [23] Bên cạnh giá trị dinh dưỡng, đậu xanh cịn có giá trị sử dụng cao, thích hợp cho việc tiêu dùng nước xuất khẩu, sản phẩm dễ tiêu thụ biến động giá (http://www.fao.org) [30] Mặt khác, thân đậu xanh cịn dùng làm phân hữu góp phần cải tạo tăng độ phì cho đất Trên giới đậu xanh phân bố rộng rãi từ 40º vĩ Bắc – 40º vĩ Nam, cho ñến ñậu xanh ñược trồng khắp nước nhiệt ñới Á nhiệt ñới Châu lục Tuy nhiên, ðậu xanh ñược trồng nhiều ðông Nam Á, Australia, Tây Ấn ðộ ðông Châu Phi (Trần ðình Long, 2006) [18] Trên giới có 58 nước trồng đậu xanh, với diện tích khoảng triệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần ðình Chiến 1997 Thành phần côn trùng nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu tương số tỉnh miền Bắc Kết NCKH - ðại học Nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 23 – 27 Hoàng Anh Cung, Vũ Lữ, Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Duy Trang, Nguyễn Thị Me, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Quốc Khánh (1996): Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc BVTV rau áp dụng sản xuất 1990 – 1995 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu BVTV (1990 – 1995) Tr 222 – 239 Vũ Quang Côn, Khuất ðăng Long ðặng Thị Dung 1996 Kết nghiên cứu bước ñầu thành phần, sinh học, sinh thái lồi ký sinh đậu tương phía Bắc Việt Nam Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 5/1996, trang 36 – 44 Cục bảo vệ thực vật 1995 Phương pháp ñiều tra phát sâu bệnh hại trồng Nxb Nông nghiệp Hà Nội 150 trang ðường Hồng Dật (2006), Cây ñậu xanh - Kỹ thuật thâm canh biện pháp tăng suất, chất lượng sản phẩm, NXB lao ñộng xã hội, 116tr Nguyễn Anh Diệp ctv 1986 Ruồi hại ñậu tương (Agromyzidae, Diptera) Việt Nam biện pháp phịng trừ Tạp chí bảo vệ thực vật số 2/1986, trang 64 – 67 ðặng Thị Dung 1997 Cơn trùng ký sinh sâu hại đậu tương, số đặc tính sinh học, sinh thái ong Temelucha sp Ký sinh sâu ñậu tương (Lamprosema indicate) vụ xuân hè 1996 Gia Lâm – Hà Nội Kết NCKH Nông nghiệp 1995 – 1996 - ðại học Nông nghiệp I Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1997, trang 95 – 98 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 66 ðặng Thị Dung 1997 Quan hệ trùng với sâu hại đậu tương năm 1996 vùng Hà Nội phụ cận Kết NCKH - ðại học Nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1997, trang 18 – 22 FAOSTAT / FAO Statistics Division 2010 / 28 December 2010 10 Hà Quang Hùng 1998 Ong ký sinh dòi ñục than ñậu tương Gia Lâm – Hà Nội Tạp chí bảo vệ thực vật số 5/1988 trang: 184 – 187 11 Hà Quang Hùng Vũ Quang Côn 1990 Một số kết ñiều tra thống kê nguồn gen trùng có ích vùng Hà Nội Tạp chí Nông nghiệp CNTP, số 2/1990, trang 84 – 88 12 Lương Minh Khôi ctv 1985 Một số kết nghiên cứu sâu hại ñậu tương năm 1983 – 1984 Tạp chí bảo vệ thực vật Số 2/1985, trang 49 – 53 13 Lương Minh Khôi ctv.1987 Thơng báo kết ruồi đục thân ñậu tương Tạp chí bảo vệ thực vật, số 4/1987, trang 142 – 147 (Ko chuẩn) 14 Lương Minh Khôi 1987 Kết nghiên cứu sâu hại ñậu tương năm 1987 Báo cáo khoa học Viện bảo vệ thực vật 15 Lương Minh Khôi ctv 1988 Một số nghiên cứu sâu ñậu tương (Lamprosema indicate Farb.) Tạp chí bảo vệ thực vật, số 2/1998, trang 42 – 48 16 Phạm Văn Lầm 1993 Kết bước ñầu thu thập ñịnh loại thiên ñịch sâu hại đậu tương Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 1/1993, trang 12 – 15 17 Trần ðình Long, Lê Khả Trường (1998), Cây đậu xanh, NXB Nơng nghiệp, 128tr 18 Trần ðình Long, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, CTV 2006 Kết nghiên cứu phát triển ñậu ñỗ giai ñoạn 2001 – 2005, Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học công nghệ nông nghiệp 2001 – 2005” NXB NN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 67 19 Dương Minh (1999), Giáo trình Hoa màu (Bắp - ðậu xanh – Khoai lang), ðH Cần Thơ NXB ðH Cần Thơ Tr 1- 20 ðồn Thị Thanh Nhàn (chủ biên), Nguyễn Văn Bình, Vũ ðình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự Bùi Xn Sửu (1996), Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.) 21 Nguyễn Thị Nhung (2000), “ Nghiên cứu sâu hại nhóm đậu ăn (đậu đũa, ñậu xanh, ñậu cô ve, ñậu ñỏ) biện pháp phòng chống chúng vùng chuyên canh rau ngoại thành Hà Nội phụ cận” Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 Niên giám thống kê (2005), Nxb Thống Kê, Hà Nội 23 Phạm Văn Thiều (2001), Cây ñậu xanh, kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, NXB Nông nghiệp 24 Lê Văn Tiềm (2008), Giáo trình cao học phân bón trồng, Viên khoa học nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội 25 Nguyễn Cơng Thuật 1995 Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng – nghiên cứu ứng dụng Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 211 – 212 26 Lê Văn Thuyết, Hà Minh Trung ctv 1985 ðánh giá thiệt hại sâu bệnh đậu tương phịng thí nghiệm phịng trừ hóa học Tạp chí bảo vệ thực vật, số 3: 106 – 110 27 Viện bảo vệ thực vật 1976 Kết ñiều tra côn trùng 1967 – 1968 Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 451 – 454 28 Viện bảo vệ thực vật (1999): “ Kết ñiều tra côn trùng” 1977 – 1978 NXB Nông nghiệp Hà Nội 29 Viện bảo vệ thực vật 1983 Kết bước ñầu ñiều tra côn trùng ký sinh vùng Chèm Hà Nội Báo cáo khoa học nhóm trùng có ích Viện bảo vệ thực vật, trang 72 – 77 30 http://www.fao.org Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 68 B TIẾNG ANH 31 AVRDC Annual report for 19, (1983) “The Asian vegetable research and development center Taiwan” 32 Campel, W V and Reed W 1986 Food Legumes Improverment for Asian Farming Systems Limits Imposed by Biological Factors: Pests 33 Cui, Q L and J Y Gai 1995 Survey of leaf feeding insecst on soybean in Nanjing Soybean Genetics, Newsletter 34 Ezuch, MI; Taylor, AT (1984) “ Efects of time intercroping with maize on cowpea susceptibility to three major pets” Tropical Agricllture, 1984 Pps: 82-86 35 Gazzoni, D L and H C Mintor 1979 Effect to soybean Pests in Artificial condition Annual Journal of Entomology, Vol II P: 47 – 57 36 Gazzoni, D L et al 1994 Tropical Soybean – Improvement and Production Insects FAO: Rome, p: 81 – 102 37 Gupta P H, singh J (1982), “ Important insect pests of cowpes (Vigna unguiculata Walt) in agroecoytem of caster Uttar Pradesh”, Indica Jour of Zootomy, 22(2), Pps: 91-95 38 Hill D S & J M Waller, 1985 Pests and Diseases of Tropical Crops Volume – Field Handbook (Produced by Longman Group FE Ltd Printed in Hongkong P: 320 – 324 39 Hill, L.D 1976 Word Soybean Research International Soybean onference Illinoisa (USA), August 40 Hinson, K.and E E Hartwig, 1982 Soybean production in the tropics Food and Agriculture organization of the United Nation: Rome, p: 66 – 71 41 Karel, AK (1985) “ Yield losses from control of bean pod borer, Maruca testulalis Gwyer (Lepidoptera, Pyralidae) and Hehothis armigera (Lepidoptera, Noctuidae)” Journal of Economic Entomology, 1985 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 69 Pps: 1323-1326 42 Kosol Charerson and Niatsuasa 1992 Natural enemises of Vegetable Crops Pests Kamphaen Sean Camaps 8/12/1992 43 Lamp, K P 1978 Pest of Winged bean and their control in Papus New In “Pest of grain legumes: Ecology and Control” (Singh, S.R.et al, eds Academic Press: London, New York, San Fransisco, P: 53 – 58 44 Luo Q H H J Wang, X Y Xiao, M Zang (1992), “ Study on the regularity of outbreak and control of the cowpea borers”, Abstracts Proceeding XIX Internationnal congress of Entomology, June 28- July 4, 1992, Beijjing, China, Pps: 419 45 Michael, E I 1978 Pests of Soybean in the USA and their control In “Pest of grain legumes: Ecology and Control” (Singh, S.R.et al, eds Academic Press: London, New York, San Fransisco, P: 141 – 149 46 Niann T C (1990), “ The population dynamis and control of bean flower thrips Megalurothrips usiatus (Bagnal), Abstracts.3rd Inter Confer.on plant Protection in the Tropics, 20-23 Macch, 1990, Genting Highlacds, Pahang, Malaysia, Pps 317 47 Rejesus, R S 1978 Pest of grain legumes: Ecology and Control in the Philippiness In “Pest of grain legumes: Ecology and Control” (Singh, S.R.et al, eds Academic Press: London, New York, San Fransisco, P: 47 - 53 48 Saha, N N Saharia 1983 Insects ịnjurious to Soybean in Assam Journal of research Assam – Agriculture University P: 167 – 169 49 Setokuchi, O H Nakagawa and N Yoshida 1986 Damage and control of stink bugs on auturm Soybean in Kagoshima Prefecture Proceedings of Asociation for plant protection of Kyushu, 32, p: 130 – 133 50 Shrivastava, K K and B K Shrivastava 1988 Varietal resistance and Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 70 toxicity of insecticides against leaf follders Lamprosema indicata Fab on soybean Pesticides, 22: 12, 45 - 47 51 Takashi Kobayashi 1978 Pests of Grain Legumes including Soybean and their control in Japan In “Pest of grain legumes: Ecology and Control” (Singh, S.R.et al, eds Academic Press: London, New York, San Fransisco, P: 59 – 65 52 Thakur, N S A 1988 Bio – Eficacy of various insecticides against soybean leaf follder in Meghalaya Indian Journal of plant protection P: – 12 53 Thompson, W R ,F R S 1946 A catalogue of the Parasites and Predators of insect Pests Section1, part Belleville ont Canada: the Imperial parasite Service, p: 285 – 289 54 Todd, J M and Morgan, L M 1972 Effects of hand defoliation on Yield and Seed weight of Soybean J Econ Entomol 65.:567 – 570 55 Turnipseed, S G 1972 Response of Soybean to foliage losses in South Carolina J Econ Entomol 65: 224 – 229 56 Turnipseed, S G and Kogan, M 1976 Soybean Entomology An Rev Entomol 21: 247 – 282 57 Peerasak Sprinives, 1991 Mungbean Breeding and genetic resources in Thailand Proceeding of the mungbean meeting 90, tropical Agricultural Research Center, Japan, Bangkok, 1991, P.31 - 42 58 Pompam Suddhiyam and Somjai Kowsurat Cowpea ((Vigna unguiculata Walt) http:// www google.com.vn/ Maruca testulalis 59 Van Schoonhoven, A 1978 Pest of bean in latin American and their control In “ Pest of grain legumes: Ecology and Control” (Singh, S.R.et al, eds Academic Press: London, New York, San Fransisco, P: 151 – 166 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 71 60 Waterhouse, D F 1993 The major arthropod pest and weeds of riculture in Southeast Asia: Distribution, Importane and Origin ACIAR…Canberra, Australia, p: 10 – 44 61 Waterhouse D S (1998) “ Themajor Arthropod pests and weeds of Agriculture in Southeast Asia” ACIAR Canberra, Australia, 1998 62 Weiser, J 1958 Insect patholgy and Biological control First International Conference of Insects nd Biological control Praha 13 – 18/8/1958 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 72 PHỤ LỤC Một số hình ảnh sâu hại đậu xanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 73 Một số hình ảnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 74 Bảng 1: Thành phần sinh hóa bột đậu xanh Thành phần ðậu xanh khơng tách vỏ ðậu xanh tạh vỏ Tỷ lệ phần ăn ñược 100,0 100,0 ðộ ẩm 10,4 10,1 Protein 24,0 24,5 Dầu (%) 1,3 1,2 Khoáng (%) 3,5 3,5 Chất xơ (%) 4,1 0,9 Hydratcacbon (%) 5,7 5,9 Năng lượng (Kcal/100g) 33,4 34,8 Ca (%) 12,4 7,5 P (%) 32,6 40,5 Sắt (mg/100g) 7,3 8,5 Caroten (mg/100g) 94,0 49,0 Bảng 2: Thành phần Aminoaxit protein ñậu xanh Aminoaxit Bột ñậu xanh Thực phẩm tiêu chuẩn FAO/WHO - 1972 Isoleucine 35 40 Leucine 73 70 Lycine 58 55 Methionin + Cystine 17 35 Phenyalanin + Tyosine 60 60 Threonine 36 40 Tryptophan 11 10 Valin 41 50 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 75 SỐ LIỆU XỬ LÝ THỐNG KÊ TRÊN IRRISTAT 4.0 1.Ảnh hưởng thức ăn thêm ñến thời gian sống trưởng thành BALANCED ANOVA FOR VARIATE NL FILE SOA 8/ 9/** 19:29 PAGE VARIATE V002 NL LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 0.000000 0.000000 0.00 1.000 * RESIDUAL 8.00000 1.00000 * TOTAL (CORRECTED) 11 8.00000 727273 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGS FILE SOA 8/ 9/** 19:29 PAGE VARIATE V003 TGS SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 33.7367 11.2456 166.60 0.000 * RESIDUAL 540001 675001E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 34.2767 3.11606 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOA 8/ 9/** 19:29 PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ I II III IV NOS 3 3 NL 2.00000 2.00000 2.00000 2.00000 TGS 9.53333 7.16667 6.50000 4.86667 SE(N= 3) 0.577350 0.150000 5%LSD 8DF 1.88268 0.489135 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOA 8/ 9/** 19:29 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NL TGS GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 2.0000 12 7.0167 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.85280 1.0000 50.0 1.0000 1.7652 0.25981 3.7 0.0000 | | | | Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 76 Ảnh hưởng thức ăn thêm ñến sức ñẻ trứng trưởng thành BALANCED ANOVA FOR VARIATE NL FILE SOA 8/ 9/** 19: PAGE VARIATE V002 NL LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 0.000000 0.000000 0.00 1.000 * RESIDUAL 8.00000 1.00000 * TOTAL (CORRECTED) 11 8.00000 727273 BALANCED ANOVA FOR VARIATE ST FILE SOA 8/ 9/** 19: PAGE VARIATE V003 ST a SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 525.120 175.040 10.71 0.004 * RESIDUAL 130.789 16.3486 * TOTAL (CORRECTED) 11 655.909 59.6281 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOA 8/ 9/** 19: PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ I II III IV NOS 3 3 NL 2.00000 2.00000 2.00000 2.00000 ST 25.3867 28.8867 22.0000 11.2200 SE(N= 3) 0.577350 2.33443 5%LSD 8DF 1.88268 7.61232 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOA 8/ 9/** 19: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - a VARIATE NL ST GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 2.0000 12 21.873 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.85280 1.0000 50.0 1.0000 7.7219 4.0433 18.5 0.0039 | | | | Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 77 Số trung bình/cây BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQ FILE SOA 26/ 8/** 16:54 PAGE VARIATE V003 SQ so qua trung binh/cay LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN F RATIO SQUARES SQUARES LN ======================================================================== CT$ 115.084 28.7710 30.87 0.000 NL 4.11734 2.05867 2.21 0.171 * RESIDUAL 7.45600 932000 -* TOTAL (CORRECTED) 14 126.657 9.04695 -TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOA 26/ 8/** 16:54 PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS SQ I 13.2333 II 17.1333 III 19.5667 IV 20.2667 DC 20.7333 SE(N= 3) 0.557375 5%LSD 8DF 1.81754 -MEANS FOR EFFECT NL a NL NOS 5 SQ 18.2400 18.8000 17.5200 SE(N= 5) 0.431741 5%LSD 8DF 1.40786 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOA 26/ 8/** 16:54 - PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= SD/MEAN | |NL | 15) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 3.0078 0.96540 % | | | | | | SQ 15 18.187 5.3 0.0001 0.1714 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 78 Năng suất trung bình/cây SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE SOA 26/ 8/** 21:49 -PAGE ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NS 2188.6 57.576 38.01 0.000 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NL -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NS 54.401 946.03 12 0.06 0.944 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOA 26/ 8/** 21:49 PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NS I 120.150 II 158.233 III 179.160 IV 189.177 DC 191.000 DV 199.800 SE(N= 3) 4.38085 5%LSD 9DF 14.0146 -MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 NS 168.064 171.462 164.866 SE(N= 5) 13.7552 5%LSD 12DF 42.3846 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOA 26/ 8/** 21:49 -PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= SD/MEAN | |NL | 15) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 28.612 30.758 % | | | | | | NS 15 168.13 18.3 0.0000 0.9441 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 79 Số hạt trung bình/quả BALANCED ANOVA FOR VARIATE SH FILE SOA 26/ 8/** 21: PAGE VARIATE V003 SH so hat chac trung binh tren qua LN PROB SOURCE OF VARIATION ERs DF SUMS OF MEAN F RATIO SQUARES SQUARES LN ======================================================================== CT$ 149333 373333E-01 0.43 0.783 NL 196000 980000E-01 1.14 0.369 * RESIDUAL 690667 863334E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.03600 740000E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOA 26/ 8/** 21: -PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 I II III IV DC SH 9.10000 9.23333 9.16667 9.33333 9.36667 SE(N= 3) 0.169640 5%LSD 8DF 0.553180 MEANS FOR EFFECT NL -NL NOS 5 SH 9.18000 9.14000 9.40000 SE(N= 5) 0.131403 5%LSD 8DF 0.428491 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOA 26/ 8/** 21: -PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= SD/MEAN | |NL | 15) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.27203 0.29383 % | | | | | | SH 15 9.2400 3.2 0.7831 0.36 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 80 ... 4.2 Thành phần ký chủ sâu O indicata vụ xuân hè năm 2011 Gia Lâm, Hà Nội 4.3 39 Diễn biến mật ñộ sâu O indicata ñậu xanh vụ xuân hè 2011 Gia Lâm, Hà Nội 41 4.4 Nghiên cứu sâu ñậu xanh O indicata. .. thái sâu Omiodes indicata (F. ) phổ biến ñậu xanh vụ xuân hè 2011 Gia Lâm- Hà Nội" 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu xác định thành phần sâu hại, nhện hại ñậu xanh; ñặc ñiểm sinh. .. hại ảnh hưởng mạnh giai ñoạn q trình phát triển đậu xanh Vì nghiên cứu thành phần sâu hại, nhện hại, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính sinh học, việc gây hại giai ñoạn khác dẫn

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w