Nghiên cứu thành phần bọ xít hại lúa và thiên địch; Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của loại bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunberg vụ xuân 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội
Trang 11 MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Lúa là cây lương thực chính của Việt Nam và góp phần vào sự phồnvinh của đất nước Năm 1998 diện tích trồng lúa nước của Việt Nam có7.340,9 nghìn ha (với năng suất trung bình là 38,7 tạ/ha) chiếm 80% diên tíchtrồng lúa đều tập trung ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửư Long.Chính hai vụ lúa quan trọng này đã cho Việt Nam đứng thứ 2 trong việc xuấtkhẩu gạo ra thị trường thế giới Lúa xuân chiếm 2.442,6 nghìn ha, lúa hè2.115,6 nghìn ha, (Tổng cục thống kê, 1998) [54] Ở nước Việt Nam có tớihơn 70% dân số tham gia vào quá trính sản xuất lúa Chính vì vậy cây lúakhông những có giá trị về mặt kinh tế mà còn có giá trị về mặt xã hội
Người ta đã tính toán rằng, trên thế giới phần lượng thực bị mất do sâuhại mùa màng chiếm tới 30-35% tổng sản phẩm, đồng thời sâu khi thu hoạchsâu hại còn làm giảm đi 10-20% số sản phẩm bảo quản trong đó các loài bọxít (BX) hại lúa đã trở thành dịch hại nguy hiểm, chúng gây ra những thiệt hạiđáng kể (Leong Yueh Kwong, 1999) [33]
Loài bọ xít dài (BXD) (Leptocorisa corberti) thường gây hại làm giảm
năng suất lúa để lại vết thâm trên hạt Hạt lúa bị hại thường nhăn nheo, khi hạt
đã bị bọ xít hại thì không thế say sát bình thường mà hay bị gẫy, khi nấu cơmthường có mùi hôi (Germany, F.R, 1974)[71] Còn có ở vùng Nagaland thuộc
Ấn Độ thiệt hại do loài BXD (Leptocorisa acuta) gây lên từ 10 - 30% số hạt
trên bông bị lép và loài này là đối tượng dịch hại chính ở Ấn Độ (Pangtey,V.S, 1985) [109]
Các loài bọ xít như bọ xít daì (BXD), (Leptocorisa chinensis Dallas),
bọ xít đen (BXĐ) (Scotinophara lurida Burm.), bọ xít xanh (BXX) (Nezara
Trang 2viridula Linnaeus) thường gây hại làm giảm năng suất lúa, để lại vết thâm
trên hạt Hạt lúa bị hại thường nhãn nheo, khi hạt bị bọ xít hại thì không thểxay sát bình thường mà hay bị gẫy, nấu cơm thường có mùi hôi (GermanyF.R, 1974) [71] Loài BXĐ (Scotinophara coartata Farb.) được coi là loài
dịch hại mới và nguy hiểm ở Philippines, nó phá hại trà lan 4.500 ha lúa tháng
3 tới tháng 6 ở Nam Palawan Philippines, mật độ trưởng thành của loài bọ xítnày lên tới 79-188 con/m2 (Barrion A.T, Mochida,O., 1982) [60] Còn ở vùng
Nagaland thuộc Ấn Độ thiệt hại do loài BXD (Leptocorisa acuta) gây lên từ
10-30% số hạt trên bông bị lép và loài BX này gây ra là 5% và người ta đã sửdụng thuốc Malathion (1kg ai/ha), loài thuốc này thuộc nhóm phốt pho hữu
cơ, rất độc với người và động vật máu nóng để phòng trừ chúng (Pangtey,V.S,1985) [109]
Trong những năm gần đây, ở Việt Nam bọ xít (BX) thường phát sinh vàgây hại nặng cho lúa ở các tỉnh Miềm Bắc và Bắc Trung Bộ Phạm vi phân bố
và mức độ BX gây hại nhìn chung đều có xu hướng tăng nhanh, có nơi thiệthại của BX lên đến 60 - 70%, thậm chí mất mùa trắng hoàn toàn Đặc biệt vào
vụ mùa năm 1986 ở Nghệ An và Thanh Hoá lên tới 1500 con/m2, gây tổn thấtnghiêm trọng như:
* Huyện Yên Thành, mất trắng 100 ha lúa, hơn 1000 ha bị giảm năngsuất 60%, do đó thiệt hại lên tới 1000 tấn thóc
* Huyện Đô Lương có 23.000 ha bị hại nặng và chỉ còn thu hoạchkhông đáng kể Riêng hợp tác xã Minh Sơn mất trắng 100 ha trong tổng số
346 ha, thất thu 1/3 tổng sản lượng của huyện (Tin trong ngành BVTB,1987)[49] Cùng thời điểm đó được sở chỉ đạo thông suốt từ Cục Bảo vệ Thực vật –chi Cục Bảo vệ Thực vật hai tỉnh Thanh Hoá và Nghệ Tỉnh đã tiến hànhphòng trừ BXD, Thanh hoá bắt được 60,5 tấn, Số BX bắt được bằng 50%tổng số BX có trong vùng dịch (Đinh Xuân Hường, 1987) [19]
Trang 3Trên thế giới người ta đã sử dụng nhiều biện pháp phòng trừ BX hại lúanhư biện pháp nhân công cơ giới (bắt bằng tay, bằng vợt), biện pháp canh tác
kỹ thuật điều chỉnh vụ mùa, biện pháp hoá học… Trong đó biện pháp hoá học
đã được áp dụng rộng rãi Biện pháp hoá học có ưu điểm là có hiệu quả phòngtrừ cao, tác dụng nhanh, ngăn chặn kịp thời dịch hại Các loài thuốc hoá học vô
cơ đã xuất hiện 100 năm trước đây, nó rất thành công về mặt thương mai, giảmsức lao động, giảm thiệt hại mùa màng do sâu bện gây ra.Tuy nhien, thuốc bảo
vệ thực vật (TBVTV) chỉ được áp dụng rộng rãi cách đây 500 năm thì người taphát hiện ra TBVTV tổng hợp Loại thuốc này hiểu quả hơn TBVTV vô cơ.DDT được coi là hoá chất kỳ diệt, là giải pháp giải quyết các vấn đề sâu hạinông nghiẹp Vì nó tiêu diệt các côn trùng gây hại Con nguời đã nhanh chóngphát minh ra nhiều loại chất hoá học hữu cơ và sử dụng chúng rất rộng rãi
Tuy vậy cho tới nay biện pháp hoá học đã bộc lộ một số nhược điểmđòi hỏi các nhà môi trường, các nhà khoa học về bảo vệ thực vật phải quantâm nhgiên cứu, vì thuốc hoá học đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Ởnước Việt Nam hàng năm lượng TBVTV sử dụng trên một ha gieo trồng là0,4-0,5Kgai Do việc sử dụng quá nhiều và không dúng quy định các loại hoáchất TBVTV để trừ sâu bệnh, nhất là các loại thuốc độc thuốc bảng A, nênnăm 1992 đã có tới 4572 trường hợp bị nhiễm độc, số lượng thuốc trừ sâuđược phát hiện chiếm 32,54% số mẫu nông sản đem phân tích, trong đó có7% vượt quá số lượng tối đa cho phép FAO / WHO- 1986 (Trần Khắc Thi,1995) [46] Điều này đã đe doạ trực tiếp tới sự sống cuả loài người trên tráiđất Một ví dụ điển hình ở Ấn Độ hạt lúa mì bị nhiễm bẩn thuốc trừ sâuParathion làm 100 người sử dụng nó bị chết, ở Keprala thuộc Nam Ấn Độ vàonăm 1958 và gần hơn là 250 người dân bản xứ Uttar Pradesh của Bắc Ấn Độ
đã bị ngộ độc khi sử dụng hạt lúa mì bị nhiễm bẩn thuốc BHC trong quá trìnhbảo quản (David bull, 1982) [72,62-66] Không những vậy, TBVTV hoá học
Trang 4còn phá vỡ thế cân bằng trong hệ sinh thái đồng ruộng, sử dụng nhiều, khôngđúng khoa học còn làm cho dịch hại có tính kháng thuốc, quen thuốc, nhiềuđợt dịch hại bùng phát về số lượng, TBVTV kém hiệu lực và người nông dânlại sử dụng có nhiều hơn để tiêu diệt dịch hại.
Ở nước Việt Nam hịên nay nhiều loài BX đã và đang gây hại lớn trongsản suất nông nghiệp Theo nhận định của Hồ Khắc Tín, 1991 [50] thì:
“Ngoài những loại bọ xít hại lúa nghiêm trọng trong sản suất như bọ xít hôi,
bọ xít đen, bọ xít xanh thì bọ xít gai đang là đối tượng có xu thế phát triểnmạnh và khả năng gây hại hơn”.Những nghiên cứu về nhóm bọ xít hại lúanói chung và bọ xít dài nói riêng nhìn chung chưa nhiều Đa số những côngtrình nghiên cứu tập trung xác định thành phần loài, một số những nghiêncứu khác nhà xác định thành phần thiên địch trên bọ xít
Hiện nay, đối với cây lúa chưa có một chiến lược toàn diện trong phòngtrừ bọ xít dài cả trong điều kiện phát triển nông nghiệp sinh thái bền vữngtrong cả nước nói chung và tại Viêng Chăn Lào nói riêng Chính vì vậy việcnghiên cứu về bọ xít dài hại lúa là hết sức cần thiết Trên cơ sở nghiên cứunày mới đề ra được biện pháp phòng trừ hiệu quả trong điều kiện cơ cấugiống lúa, mức độ thâm canh, chế độ tưới tiêu nước có sư thay đổi so vớinhững năm trước đây
Những vấn đề trên đây đã ra yêu cầu bức xúc là phải sử dụng thuốc hoáhọc và quản lý dịch hại có hiệu quả hơn vì vấn đề bảo vệ sức khoẻ con người
và môi trường càng trở nên quan trọng vào thập niên 80
Xuất phát từ những đòi hỏi của thực tiễn sản xuất và những lý do nêutrên chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu thành phần bọ xít hại lúa và thiên địch; Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của loại bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunberg vụ xuân 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội”.
Trang 51.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.
1.2.1 Ý nghĩa khoa học
- Đã điều tra và xác định một cách đầy đủ hơn về thành phần loài bọxít hại lúa và thiên địch của chúng tại vùng Gia Lâm – Hà Nội
- Bổ sung thêm các dẫn liệu mới về đặc điểm sinh học, sinh thái, tập
tính hoạt động gây hại của bộ xít dài Leptocorisa acuta Thunberg trong điều
kiện sản xuất lúa tại vùng Gia Lâm – Hà Nội
- Xây dựng biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ xít dài Leptocorisa acuta
Thunberg có hiệu quả kinh tế và an toàn môi trường
1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Cung cấp số liệu về các ngưỡng gây hại của bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunberg từng giai đoạn sinh trửơng của cây lúa.
- Xác định được sự phát sinh, mức độ gây hại và biện pháp phòng trừ
bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunberg tại vùng Gia Lâm – Hà Nội.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề ra biện pháp quản lý dịch hại tổng
hợp đối với bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunberg tiết kiệm chi phí đặc biệt
là thuốc bảo vệ thực vật hoá học, góp phần xây dựng nền nông nghiệp sinhthái và bảo vệ môi trường
1.3 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1 Mục đích của đề tài
Trên cơ sở điểu tra, xác định thành phần loài bọ xít dài hại lúa và côntrùng thiên địch của chúng từ đó để xuất biện pháp bảo vệ và lợi dụng nhómtrong thiên địch có ý nghĩa trong phòng chống bọ xít dài hiệu quả
Trang 61.3.2 Yêu cầu của đề tài
- Điều tra xác định thành phần bọ xít hại lúa và thiên địch của chúng ởvùng Gia Lâm - Hà Nội
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học các pha phát
dục của loài bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunberg và thiên địch của chúng.
- Điều tra tình hình gây hại, biến động mật độ của bọ xít dài chủ yếudưới ảnh hường của môt số yếu tố sinh thái (giống lúa, thời vụ và giai đoạnsinh trường của giống lúa phổ biến)
- Bước đầu để xuất biện pháp bảo vệ lợi dụng nhóm côn trùng thiênđịch trong phòng chống bọ xít dài
Trang 72 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM
2.1.1 Nghiên cứu về bọ xít hại lúa nói chung, bọ xít dài nói riêng
Theo điều tra của Bộ Nông nghiệp năm 1961-1962 đã xác định được
23 loài BX có hại và tới năm 1965 đã xác định được 37 loài có hại trong đó
có các loài BXD, BXĐ
Theo điều tra cơ bản côn trùng Miền Bắc Việt Nam của Bộ Nôngnghiệp và Uỷ Ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước năm 1967-1968 đã tập hợpđược 318 loài BX và trên lúa các loài BX hại là 28 loài nhưng chỉ có 9 loàithường xuyên xuất hiện như:
- Bọ xít dài - Leptocorisa acuta Thunberg
- Bọ xít dài - Leptocorisa varicornis Fabricius
- Bọ xít gai - Cletus trigonus Thunberg
- Bọ xít đen - Scotinophara lurida Burmeister
- Bọ xít xanh - Nezra viridula Linnaeus
- Bọ xít sừng - Tetroda histeroides Fabricius
- Bọ xít 2 sao trắng nhỏ - Eysarcoris ventralis Westwood
- Bọ xít 2 sao trắng lớn - Eysarcoris guttiger Thunberg].
Phần lớn chúng thuộc họ Coreidae và Pentatomidae (Viện Bảo vệ thựcvật, 1968) [56]
Ở Miền Bắc Việt Nam, nhiều loại bọ xít dài và đang gây hại lớn trongnông nghiệp Kết qủa nghiên cứu bọ xít Miền Bắc Việt Nam cho thấy: Thànhphần loài của họ Pentotomidae và coreidae phong phú hơn các họ khác trong
bộ cánh nửa Hemiptera Thời gian xuất hiện gây hại cây trồng nhiều loài bọxít tập trung từ tháng 3 tới tháng 11 hàng năm Trong bộ cánh nửa Hemiptera
Trang 8ở Miền Bắc nước Việt Nam họ Pentatomidae chiếm 22,5%, họ Coreidaechiếm 17,2% Trong 378 loài bọ xít xuất hiện ở Miền Bắc Việt Nam thì họPentatomidae có 85 loài, họ Coreidae 9 loài, số loài phát hiện của 2 họ là 56loài và 40 loài (Tổng cộng là 26/92 loài) (Hồ Khắc tín, 1992) [53] Còn tínhtới thời điểm năm 1997 thì tổng số loái hại lúa ở Việt Nam là 133 loài côntrùng và nhện nhỏ Chúng thuộc 8 bộ, 32 họ, 88 giống của lớp côn trùng vànhện Bộ cánh nửa có số lượng loài gây hại chiếm 34 loài (25,6% loài gâyhại) Trong đó có 2 họ, 15 giống và có các loài bọ xít như sau:
- Họ bọ xít mép - Ho.Coreidae (Alydae).
+ Bo xít gai vai - Cletus punctiger Dallas
+ Bo xít gai vai dài - C trigonus Thunberg
+ Bo xít gai vai bằng - C tennis Kiritschenko
+ Bo xít dài (Bọ xít hôi) - Leptocorisa acuta Thunberg + Bo xít đài - L varicornis Fabricius
+ Bo xít hông viền trắng - Riptortus linearise Fabricus
+ Bo xít dùi to - R pedestris Fabricius
- Họ bọ xít năm cạnh - Họ Pentatomidae
+ Bo xít 2 chấm trắng lới - Eysacoris guttiger Thunberg (*)
+ Bo xít 2 CT nhỏ - E ventralis Westwood (*)
+ Bo xít vân đỏ - Menida histrio Fabricius
+ Bo xít chấm xanh - Nezara aurantiaca Costa
+ Bo xít vai vàng - N torquata Fabricus
+ Bo xít xanh - N viridura Linnaeus (*).
+ Bo xít den - Scotinophara lurida Burmeister (*)
Vùng Hà Nôi từ 1976 tới nay đã xuất hiện 16 loài bọ xít hại lúa (nhữngloài đánh dấu sao (*) là phổ biến và gây hại nhiều- có 5 loài) (Phạm Văn Lầm,1997) [32, 18-49]
Trang 9Như vậy cùng với sự biến đổi về không gian và thời gian thì thành phầnloài sâu hại nói riêng cũng có những biến đổi nhất định Như thành phần loài
có nghèo đi theo thời gian và điểm này rất nguy hại cho cây trồng Những loàisâu hại trước kia không được coi là quan trọng thì bây giờ lại trở thành quantrọng Những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là:
- Phụ thuộc vào tập tính học của loài
- Phụ thuộc vào nhu cầu sinh thái Đồng thời chúng bị chi phối bởi cácyếu tố sau:
+ Giống thay đổi dẫn tới thay đổi nguồn thức ăn và các loài sâu sử dụngthức ăn cũng phải thay đổi theo (cuộc cách mạng về giống)
+ Cơ cấu cây trồng thay đổi từ đa canh sang độc canh làm cho nguồnthức ăn khan hiếm nên một số loài bị hạn chế
Ở Việt Nam đã phát hiện được 8 loài bọ xít gai (BXG- Cletus) khác nhau nhưng trong đó chỉ có loài Cletus punctiger Dallas là phổ biến hơn cả.
BXG sống gây hại cây trồng và cây dại Ngoài cây lúa chúng còn có thể hại
Trang 10đậu tương, đậu đen, đậu cô ve, dâu, táo, chanh, điền thanh, cỏ lồng vực, cỏ látre và cây nghể hoa trắng BXG trưởng thành hàng năm vào tháng 3 - 4 mớixuất hiện rõ trên đồng ruộng để hoạt động Mật độ bọ xít tăng đần từ đầu giữatháng 5, cũng là lúc lúa xuân trỗ Mật độ cao nhất vào tháng 9 - 10 Cũng nhưBXĐ, BXX, BXD thì BXG dang có xu thế phát triển mạnh và khả năng gâyhại lớn (Hồ Khắc Tín, 1991) [51].
Bọ xít đen (BXĐ) hại lúa là loài sâu hại quan trọng ở Việt Nam và một
số nước vùng Đông Nam Á chúng hút dịch cây lúa ở gần gốc Ngoài việcnghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh học thì các nhà khoa học đã xác địnhđược các cấp hại cây lúa do BXĐ gây hại ra:
+ Cấp 0: Cây không bị hại
+ Cấp 1: Lá non nhất bị héo
+ Cập 3: Lá non nhất bị héo và các lá sát gốc chuyển màu vàng
+ Cấp 5: Héo hơn một lá, lá 1,2,3 chuyển màu vàng
+ Cấp 7: Hơn nửa khóm lúa bị héo chết, cây còn lại phát triển thấp
sự chu chuyển của BXD như: Sau khi thu hoạch lúa mùa thì BX chuyển lên
bờ bụi sống tụ tập thành quần thể (ở dạng trưởng thành), nhiệt độ càng xuốngthập thì BX càng tiến sâu vào làng ẩn nấp nơi kín gió, tỷ lệ đực-cái là 52 % và49,7 % BX cư trú trên nhiều loài cây khác nhâu như cây bụi, cây dây leo,
Trang 11thân gỗ, song tập trung cao nhất là cây tre, cây bạch đàn, duối, chuối Nhiệt
độ có ảnh hưởng lớn tới hoạt động của BXD Nhiệt độ trên 170c BX hoạtđộng nhanh nhện Dưới 170c thì hoạt động chậm, dưới 150c thì chúng sẽ cocụm như tổ ong (Đinh Xuân hường, 1987; Duy nghi, 1987; Trần Huy Thọ,1987) [19],[38],[48]
Hiện tượng ngừng phát dục theo mùa của côn trùng nói chúng và BXnói riêng là một vấn đề lý thù có ý nghĩa trong sinh học và trong Khoa họcbảo vệ thực vật: Ngừng pháp dục theo mùa (diapause) là một giai đoạn tồn tạiđặc biệt của côn trùng, xảy ra như một khâu ổn định trong chu ký phát triểnhàng năm của chúng Giai đoạn này diễn ra dụng vào thời kỳ mà điều kiệnsống ít thuận lợi với chúng, chẳng hạn như khí hậu, nhiệt độ, ẩm độ (TrầnKiện, Phan Nguyên Hồng, 1990) [24] Đối với các loài BX thì biển hiện hìnhthức ngừng phát dục rõ rệt Các loài BX hại nhãn vải, bấu bí, lúa đều quađông hết sức ổn định, chặt chẽ từ tháng 10 năm trước tới tháng 3 năm sau BXhại thường qua đông ở pha trưởng thành, các loài BXD, BXĐ, BX sừng hạilúa thường qua đông quần tụ tai các bờ bụi ngoài đồng ruộng và đây là giaiđoạn phòng trừ hiệu quả, ít tồn kém (Nguyễn Viết Tùng, 1992) [55]
Vùng Hà Nội và phụ cận loài BXD (Leptocorisa acuta có 3 lứa trong
năm (2 lứa chính, một lứa phụ) chúng có đặc tính trú đông và trú hè rất đặcbiệt Đặc tính trú đông có ý nghĩa đặc biệt lớn trong công tác bảo vệ thực vật(Vũ Quang Côn, 1997) [1], [8]
Như vậy tính từ thời điểm 1961 trở lại đây thì những nghiên cứu đượccông bố về bọ xít hại nói chúng và nói riêng không nhiều Phân lớn nhữngnghiên cứu chỉ tập trung vào xác định thành phân loài và chỉ có một số ít tàiliệu nghien cứu về đặc tính sinh học, sinh thái của một số loài bo xit hại lúa
chính Như BXD (Leptocorisa acuta), BXG (Cletus punctiger), BXĐ (Scotinophara lirida) Trong nhưng năm gần đây do có sự biến đổi về điều
Trang 12kiện sinh thái, cơ cấu giống cây trồng, trình độ thâm canh và đặc biệt là việc
sử dụng tràn lan TBVTV hoá học đã làm cho tình hình diễn biến sâu hại nóichung và BX hại lúa nói riêng trở lên phực tạp hơn Chính vì vậy thườngxuyên điều tra về diễn biến thành phân BX hại lúa và các mối quan hệ hữu cơcủa chúng trong sinh quần cây lúa là rất cần thiết và có ý nghĩa
2.1.2 Nghiên cứu về thiên địch của bọ xít hại lúa nói chúng, bọ xít dài nói
riêng
Việt Nam tình tới thời điểm năm 1994 trên ruộng lúa đã thu thập được
344 loài thiên địch sâu hại lúa Những loài thiên địch như côn trùng, nhện,nấm, virus và tuyến trùng đã phát hiện được thuộc 14 bộ, 53 họ, 205 giống.Trong số những thiên địch đã phát hiện được trên ruộng lúa có 199 loài bắtmồi ăn thị (BMĂT), chiếm 57,8% tổng số loài thiên địch Các bộ có số lượngloài BMĂT nhiều nhất là bộ cánh cứng (34 loài), bộ cánh nửa 67 loài và bộnhện lớn 32 loài Côn trùng ký sinh có 137 loài chiếm 39,8%, trong đó bộcánh màng chiếm 126 loài Nhóm vi sinh vật đã phát hiện được 8 loài chiếm2,3% trong đó có 5 loài nấm, 2 loài virus và một số loài tuyến trúng
Nấm trắng Beauveria bassianna và nấm xanh Metarhizium ký sinh trênBXĐ BXX (Phạm văn Lầm, 1994)[28] Loài muồm muỗm (sắt sành)
Conocephalus longipennis De Haan, họ sặt sành Tettigonidae, bộ cánh thẳng
Orthoptera là loài côn trùng ăn trứng của nhiều loài bọ xit hại lúa như BXĐ,BXX (Phạm Văn Lầm, 1997, Lưu Tham Mưu, 1995,2000) [32], [35], [36]
Tính tới thời điểm năm 1997 thì tổng số loài thiên địch của sâu hại lúaViệt Nam đã tập hợp được 386 loài Bao gồm159 loài côn trùng ký sinh(chiếm 41,2% tổng số loài), 219 loài côn trùng và nhện lớn bắt mồi (56,75).Trong đó bộ cánh màng Hymenoptera chiếm 148 loài (38,3%) và là bộ có sốloài lớn nhất Thành phần thiên địch trên ruộng lúa (chiếm 22,1% Tổng sốloài phát triển được) (Phạm văn Lầm, 1999) [32, 24-26]
Trang 13Một trong những thiên địch quan trọng đối với pha trứng của BX là cácloài ong thuộc họ Scelionidae Nhiều tác gia trong và ngoài nước đã nghiêncứu côn trúng ký sinh và ăn thị khẳng định: Đây là họ ký sinh lớn ở trên thếgiới chúng gồm có 4 họ phụ (subfamily) đó là: Scelionidae, Teleasinae,Bacinae, telenomidae và gần 134 giống với 2500 loài Những loài ong đã biếtcủa họ này ký sinh trong trứng côn trùng thuộc 17 loài bộ và trong trứngnhện, chúng ký sinh trong những loai sâu quan trọng như sâu đục thân lúa,châu chấu, sâu róm thông.
Ở Việt Nam, ong ký sinh thuộc Scelionidae đã được nghiên cứu từnhững năm 1970 trở lại đây : Phạm Bình Quyền, 1972 - 1979; Lương MinhKhôi, 1978; Lê Xuân Huệ, 1979 Giống ong Trissolcus Ashmead là một trongnhững giống có số lượng loài lớn Phân bố rộng của họ Scelionidae, các loaicủa giống ong này ký sinh trong trứng BX thuộc họ Pentatomidae (Lê XuânHuệ, 1983) [12] Ong ký sinh họ Scelionidae không những ký sinh trứng BXhại lúa mà còn ký sinh trên trứng BX hại bầu bí Trong trứng loài BX nâu
Aspongopus fuscus West Có 4 loài ong ký sinh thuộc 3 họ Scelionidae, 2 loài Telenomus sp 1, sp 2, họ Eupelmidae ong Anatatus sp Và họ Encyrtidae có ong Oencyrtus sp Và tỷ lệ ký sinh là 72- 96,7% (số ở bị ký sinh), 51,4-
86,7% (số quả bị ký sinh)
(Hồ Khắc Tín, 1991) [52]
Từ năm 1978 đến năm 1989 Việt Nam đã xác định được 200 loài thuộc
30 giống họ Scelionidae trong đó có các loài ký sinh trên trứng BX như sau:
- Ký sinh trứng BXD phân bố ở Hà Nội, Hoá Bình (Gryon cromion)
- Ký sinh trứng BXG-Hà Nội (Trissolcus hogenakalensis)
- Ký sinh trứng BXĐ, BXX- Hà Nội ( T rudus Le)
- Ký sinh trứng BXX, BXĐ-Hà Nội (T monius)
- Ký sinh trứng BX vai đỏ- Hà Nội (T reticus)
Trang 14- Ký sinh trứng BX mướp- Hà Nội (T criventus)(Lê Xuân Huệ, 1994) [13].
Ong ký sinh trứng BX hại lúa, ở vùng Hà Nội năm 1980- 1982 thuđược 6 loài, 5 loài thuộc họ Scelionidae và một loài thuộc họ Encyrtidae bộHymenoptera:
- Ký sinh trên trứng BXX (Telenomus sp 4)
- Ký sinh trên trứng BX nâu (Telenomus sp 5)
- Ký sinh trên trứng BX nâu (Telenomus sp 6)
- Ký sinh trên trứng BX đỏ, bọ xít hai chấm trắng (BX2CT)
(Telenomus sp 7)
- Ký sinh trên trứng BXG (Gyon sp.)
- Ký sinh trên trứng BXD họ Encyrtidae có giống spp 3 (Hà QuangHùng, 1984) [16]
Theo kết quả điều tra ong ký sinh trên sâu hại lúa vùng Hà Nội 1987, đãthu được 11 loài ong ký sinh trứng, 47 loài ong ký sinh sâu non và nhộng.Trong đó các loài ong ký sinh trên trứng BX là:
- Ký sinh trên trứng BXX (Telenomus sp.), tỷ lệ ký sinh là 70,9 - 85,7%
Trên quần thể cây đậu tương và bông đay nhiều loài ong ký sinh thuộc
họ Scelionnidae, tỷ lệ ký sinh của tất cả các loài này trên trứng bọ xít là 10
Trang 15-35% (Vũ Quang Côn, 1996) [7] Trên quần thể cây bông đay thì ong họSceliondae ký sinh trứng bọ xít thu được 3 loài thuộc giống Trissolcus là:
Trissolcus rudus Le; T monirus; T reticus ký sinh trên trứng của BXX và
BXĐ (Nguyễn Xuân Thành, 1996) [44]
Giống ong Gryon Haliday là một giống lớn của họ Scelionnidae có sốlượng loài phong phú và ký sinh trong trứng của nhiều loài côn trùng, chủ yếutrên trứng của bọ xít họ Pentatomidae, Coreidae, ong ký sinh giống Gryon ởViệt Nam có 35 loài trong đố có 30 loài mới cho khoa học (Lê Xuân Huệ,1996) [14] Theo thống kê gần đây nhất thì ong ký sinh trứng bọ xít ở ViệtNam họ Scelionidae có 14 loài và có 4 loài mới cho khoa học (Lê Xuân Huệ,1997) [15]
Tại vùng Gia Lâm- Hà Nội trên trứng của 3 loài bọ xít hại lúa BXD,
BXĐ, BXG đã thu được 4 loài ong ký sinh, trong đó loài ong Tenomus subitus Le ký sinh trong trừng BXD, BXĐ, BXG, Loài T espenus Le và loài
T citmes Le ký sinh trong trứng BXĐ và Ooencyrtus sp ký sinh trong trứng
BXD, BXĐ, BXG (Nguyễn Đình Thi, 1996) [45]
Qua những tài liệu thu thập được, chúng tôi thấy rằng ong ký sinh trêncác loài sâu hại lúa ở Việt Nam nói chung và ký sinh trên trứng bọ xít nóiriêng chưa được nghiên cứu ở tất cả các vùng địa l khác nhau Về thành phầnloài ong ký sinh qua các mốc thời gian thì só loài mới lại được tìm thấy vàđặc biệt là nghiên cứu về đặc điểm sinh vật, sinh thái của các loài ong ký sinhtrứng bọ xít còn rất ít Do vậy cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu về thành phầnloài, đặc điểm sinh vật, sinh thái của ong ký sinh trên trứng bọ xít, nắm rõ vaitrò của chúng trong việc khống chế mật độ bọ xít hại lúa, nhằm phục vụ chocông tác phòng trừ bọ xít hại lúa
Trang 162.1.3 Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ xít đen
bị héo chết hoặc bị cháy giống như hiện tượng cháy rầy
Có thể phát sinh gây hại các vụ lúa trong năm, tuy vậy mật độ và táchại thường cao trong vụ hè thu khi thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều
Trong vụ lúa bọ xít thường phát sinh gây hại khi lúa ở giai đoạn đẻnhánh rộ đến có đòng
* Đặc điểm hình thái
Bọ trưởng thành màu đen hoặc màu nâu đen, hình gần như lục giác, dài7-8 mm, hai bên đốt ngực có gai nhọn
Trứng đẻ thành ổ khoảng 10-15 trứng xếp thành những hàng dọc theogân lá lúa phía dưới gần mặt nước
Bọ non hình dạng giống trưởng thành, không cánh, màu nâu vàng, trên
có những chấm đen Không có giai đoạn nhộng
* Đặc điểm sinh học và sinh thái
* Vòng đời: 50-60 ngày
- Trứng: 4-5 ngày
- Bọ non: 40 - 45 ngày
Trang 17Bọ xít đen có thể gây hại ở các vụ lúa trong năm, tuy nhiên gây hạinặng nhất ở vụ hè thu có điều kiện thời tiết nóng và ẩm Bọ thường gây hạinặng ở giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ đến làm đòng và thường tập trung chích hút
ở mắt thân lúa Có nhiều loại thiên địch có thể hạn chế bọ xít đen (Cục BVTVThành Phố Hồ Chí Minh)
2.1.4 Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ xít dài
* Triệu chứng và gây hại
Năn 1976, viện BVTV công bố ở Việt Nam có 5 loài thuộc giống bọ xít
dài Leptocorisa là: L acuta, L.varicornis, L lepida, L.costalis và L chinensis Trong năm loài kể trên thì loài L acuta là loài thường gặp nhất.
Trần Huy Thọ (1992) khi điều tra thành phần bọ xít hại lúa tại các ở Nghệ
Tĩnh Thanh hoá và Hà Nội chỉ thấy 1 loài đố là loài L acuta Tài liệu dưới đây mô tả về loài L acuta Tuy vậy, nhiều công trình nghiên cứu trong vùng Đông Nam A chi ra rằng loài phổ biến là loài L.acuta (Heinrichs, 1994).
Bọ xít dài gây hại nhiều nhất là ở các tỉnh miền núi Hàng năm ở tỉnh
Trang 18Bắc Thái, bọ xít phá hại mạnh nhất vào tháng 5,6,7 và 9,10 trên các chân lúaxuân, thu và lúa mùa, mật độ trung bình từ 10-200 con/m2 Ở HTX Tiên Tiến(huyện Định Hoá) có 54 mẫu chiêm trắng bị bọ xít phá làm giảm từ 4-50%năng suất Năm 1964, ở Đại Đồng, Đề Thám, Quốc Khánh (huyện TràngĐịnh) mật độ bọ xít có từ 7-10 con/bông làm cho hạt bị lép và thâm đen.Trong 3 năm 1998, 1999 và 2000 diện tích lúa mùa bị bọ xít hại ở miền Bắctương ứng là 5950,80 000 và 16 460 ha và diện tích bị nhiễm nặng tương ứng
là 160,180 và 550 ha
Bọ xít non và trưởng thành chích hút các hạt lúa non làm cho hạt lúa bịlép trắng và hoặc làm giảm phẩm chất hạt gạo, gạo dễ gẫy, ăn cơm có vị đắng
* Đặc điểm hình thái.
Thành trùng bọ xít hôi có màu xanh hơi nâu ở trên lưng, màu vàng nâu
ở bụng, cơ thể thon dài Phía trước của đồt ngực trước nhỏ hơn phía sau Concái dài 14- 18 mm, con đực dài 14- 15 mm Con cái,con đực phân biệt nhờ đồtbụng thứ 8, con cái bị chế đôi ở giữa có 1 phiến dọc, con đực tròn và tù
* Đặc điểm sinh học và sinh thái.
Trang 19Bọ xít non sau khi nở ra tập trung quanh ổ trứng, sau 2-3 tiếng đồng hốthì phân tán lên bông lúa hoặc lá lúa để chích hút nhựa, sau 2-5 ngày lột xáclần thứ nhất Trung Bình một con cái có thể để được 100- 200 trứng, cao nhấtđạt 475 quả.
Bọ xít hôi phát sinh gây hại có liên quan với nhiều yếu tố sinh thái Mật
độ bọ xít hôi ở những khu đồng gần rừng nhiều hơn ở những đồng gần đồi gò
và xa rừng Bọ xít phá hại nhiều trên giống lúa nếp hơn các giống lúa tẻ, ởthời kỳ chắc xanh bị hại nặng hơn thời kỳ lúa ngậm sữa và các thời kỳ khác Mùa đông bọ xít trưởng thành cư trú trên cỏ, ống tre nứa trong rừng,vừơn, ruộng rồi chuyển sang lúa xuân Sau khi gặt lúa chiếm xuân bọ xít lạichuyển sang cây cỏ, lau sậy
2.1.5 Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bọ xít hại lúa nói chung, bọ xít
dài nói riêng
Tác hại của sâu hại nói chung và bọ xít hại lúa nói riêng đã được trìnhbày ở mục (2.1.1.)
Đứng trước những thiệt hại to lớn do BX gây ra đối với cây lúa thìngười nông dân đã tìm cách phòng trừ chúng để bảo vệ mùa màng Các biệnpháp được sử dụng đề phòng trừ BX như biẹn pháp canh tác: Bọ xít đen là đốitượng gây hại khá quan trọng cho cây lúa ở giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng.Chúng có tập tính đẻ trứng ở thân và bẹ lá lúa, nên đã có biện pháp tưới tiêuhợp lý đẻ diệt trứng bọ xít đen (Hồ Khắc Tín, 1982) [50,22-24]
Biện pháp thủ công: Năm 1986- 1987 do có nạn dịch BXD ở Nghệ –Thành Hoá nên đã có nhiều nghiên cứu về phòng trừ loài này như tiêu diệt để
BX cư trú qua các vụ trên các cây bụi, trong vườn, trong làng, trên bờ ruộng,dùng vợt bắt ở ngoài đồng từ khi có mạ tới khi lúa trỗ, phun thuốc hoá họctiêu diệt các ổ BX, ngưỡng phòng trừ BXD là 10 - 30 con/m2 (Thông tin Bảo
Trang 20Biện pháp dùng đèn để diệt BX là rất hiệu qủa Dùng các loài đèn nhưđèn Hoa ký, Toạ đăng các cỡ che chắn 3 phía còn một phía để và chĩa vào ở
BX đang có cụm đồng thời khu ruồng (vào ban đêm) thì BX sẽ bay vào đènhầu hết rơi xuống châu nước ở dưới đèn bị chết sặc do có dầu hoả Thời gianbắt từ 8h- 8.30h tới Với loài đèn cỡ lớn trong 1 giờ có tới 1.890 con BXDbay vào đén (Định Xuân Hường, 1988) [21] Tiêu diệt BXD co cụm trong cácbụi cây vào những ngày rét đậm (thàng 12 – thàng 1), dùng sào chọc vào cácbụi cây cho bọ xít bay ra và chết rét Làm liên tục 3 – 4 ngày đêm hiệu quảdiệt BX rất cao (Vũ Quang Côn, 2001) [9]
Biện pháp dùng thuốc trừ sâu: Thuốc hóa sử dụng để trừ bọ xít như:Bassa, Mipcine, Dipterex, Sumithion (Duy nghi, 1987) [37] Trong đó thuốcSumithion được đánh giá là một trong những thuốc đặc hiệu trừ bọ xít vàhỗn hợp giữa Sumithion và Bassa (gọi là Sumibass) với tỷ lệ 1,5:1,600 gai/hadiệt được cả bọ xít, sâu đục thân, rầy, sâu keo, cuốn lá nhỏ, rầy hại lá lúa(Nguyễn Văn Thái, 1987) [42]
Cùng với việc sử dụng phòng trừ BX bắng các biện pháp thủ công nhưvợt, bẫy đèn, thuốc hoá học như Bassa, Dipterex, Sumithion, cón có một sốloài thuộc thảo mộc dễ kiếm, giá thành hạ đó là: lá xoan, quả xoan và thân câyxương rồng Kết quả thử nghiệm cho thấy:
- Dung dịch là xoan: 400 lít/ha hiệu lực thuốc sau 12 giờ là 52,92% bọxít chết
- Dung dịch xương rồng: 400 lít/ha hiệu lực 50- 56%
- Dung dịch là xoan + Bassa 50EC hiệu lực 97,58%
Trên đồng lúa với dung dịch là xoan 400 lít/ha bưm bằng động cơ sau
24 giờ hiệu quả diệt là 85,33% (Đinh Xuân Hường, 1987) [20]
Sử đụng chất chiết từ cây thành hao hoa vàng để phòng trừ BXD, tỷ lệ
Trang 21chết sau phun thuốc vào giai đoạn BX co cụm trú đông 66 – 70% (Vũ QuangCôn, 1993) [5],[6].
Như vây phòng trừ bọ xít hại lúa những biện pháp thủ công như bằngvợt, bẫy đèn và sử dụng một số loài thuốc thảo mộc thì chủ yếu dựa vào thuốctrừ sâu hoá học, không thấy tính đến vai trò của lực lượng thiên địch, bảo vệ
và khích lệ chúng trong việc điều hoà số lượng BX hại lúa Một ví dụ điểnhình về đầu tư thuốc trừ sâu hoá học trong phòng trừ BXD ở Nghệ Tĩnh -Thanh Hóa năm 1985 - 1986 Cục Bảo vệ Thực vật đã ứng cho tỉnh ThanhHoá 30 tấn thuốc trứ sâu (trong đó có 10 tấn thuốc Bassa đặc hiệu), NghệTĩnh 42 tấn (trong đó có hơn 10 tấn Bassa) Đã điều động vào vùng dịch 40máy bơm thuốc trừ sâu động cơ, 3000 bình bơm tay và kối lượng phụ từngbơm máy trị giá 20.000 USD (Tin trong ngành Bảo vệ Thực vật, 1987) [49]
Thuốc hoá học bảo vệ thực vật có hiệu quả rất cao trong phòng trừ sâuhại, song nó cũng rất độc đối với thiên địch của sâu hại Điều này hoàn toànkhông có lợi cho hệ sinh thái đồng ruộng và góp phần vào sự bùng phát về sốlượng của một số loại sâu hại nào đó, do không có lực lượng thiên địch khôngchế (Vũ Quang Côn, 1990; Phạm Văn Lầm, 1995) [2], [31]
Kết quả nghiên cứu về tác động của thuốc trừ sâu Wofatox 50EC nồng
độ 0,2- 0,3% và padan 95SP 0,1 - 0,7% đã làm chết 19 loài côn trùng và nhệnlợn Loài nhện lớn ăn thị và bọ rùa bi chết nhiều hơn các côn trùng thiên địchkhác Các loài ong ký sinh trứng sâu hại trước phun thuuốc có tỷ lệ vũ hoátrung bình đạt 69,2 - 79,6% Còn sau khi phun thuốc chỉ đạt 8,4 - 28,5%
(Phạm Văn Lầm, 1988 – 1994) [25] [29] Ong Gryon sp Ký sinh trên trứng BXD L acuta Thumberg, với loài thuốc trên đã giảm tỷ lệ vũ hoá từ 69,2 -
93,3% xuống còn 0 - 39,3% (Phạm Văn Lầm, 1989) [26].Các loại thuốc trừsâu phổ tác động rộng rất độc với nhóm BMĂT và các loại ong ký sinh trênsâu hại lúa (Khuất Đăng Long, 1990; Vũ Quang Côn,1992) [34], [3], [4]
Trang 22Việt Nam hàng năm lượng TBVTV sử dụng trên một ha gieo trồng là 0,4 – 0,5 Kg ai Do việc sử dụng quá nhiều và không dúng quy định các loạihoá chất TBVTV để trừ sâu bệnh, nhất là các loại thuốc độc thuốc bảng A, chonên năm 1992 đã có tới 4572 trường hợp bị nhiễm độc, dư lượng thuốc trừ sâuđược phát hiện chiếm 32,54% số mẫu nông sản đem phân tích, trong đó có 7%vượt qúa dư lượng tối đã cho phép FAO/ WHO -1986 (Trần Khắc Thi, 1995).[44] Điều này đã đe doạ trực tiếp tới sự sống của loài người trên trái đất.
Biện pháp hoá học đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong chươngtrình QLDHTH Một chương trình bảo vệ thực vật bền vững hiệu qủa đòi hỏiphải sử dụng tối ưu nhất các kỹ thuật hoá học và phi hoá học một cách hợp lý(Phạm Văn Lầm,1994) [30]
Để giảm việc sử dụng không hiệu quả thuốc trừ sau đã có thí nghiệmtrong chương trình phòng trừ tổng hợp sâu hại lúa tại Tỉnh An Giang, CầnThơ thuộc đồng bằng sông Cửu Long Thí nghiệm được tiến hành trong 58 hộnông dân có 42 hộ phun thuốc trừ sâu sớm (30 - 40 ngày sau khi cấy) số lầnphun là 2,4 lần/vụ và 16 hộ chỉ phun có 0,52 lần/vụ Kết qủa là năng suấtkhông khác nhau giữa các hộ nông đân (Heong, K.L., 1994) [10]
Qua các tài liệu tham khảo chúng tôi nhận thấy rằng: Việc nghiên cứu
về tác động của thuốc trừ sâu hoá học lên thiên địch của sâu hại lúa nói chung
và bọ xít hại lúa nói riêng chưa chiều Trên thực tế đồng ruộng việc sử dụngtràn lan và sử dụng sai thuốc trừ sâu là phổ biến dẫn tới không có hiệu quả.Nguyên nhân phần lớn là do thiếu hiểu biết về cách thức sử dụng các loàiTBVTV cho cây trồng và thiếu hiểu biết về đặc điểm sinh vật của các loàisâu bệnh Tần số, thời gian và loài TBVTV được sử dụng thường là khôngđúng Kết quả là tốn thời gian, sức lực và tiền bạc Đồng thời cũng gây ônhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khoẻ người sản xuất và tiêu dùng
Trang 232.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI
2.2.1 Nghiên cứu về bọ xít dài hại lúa nói chung, bọ xít dài nói riêng
Ở các nước trên thế giới BX đã và đang gây những thiệt hại đang kểcho cây lúa Rất nhiều tài liệu nghiên cứu về thành phần loài BX, một nửatrong số chúng được coi là loài sâu hại làm giảm năng suất cây lúa như BXĐ
(Scotinophara lurida Burm.) phá hại ở giai đoạn lúa đẻ nhánh làm giảm khả
năng đẻ nhánh của cây, còn phá hại chích hút nhựa bông lúa ở giai đoạn cây
lúa vào chắc hạt như BXX (Nezara viridula), BXN (Lagynotomus elongatus)
và BXD (Leptocorisa chinesis) (Kisimoto R., 1983) [94].
Tại Malaysia loài BXD (L oratorius Fabricius) là loài dịch hại nguy
hiểm phá hại trên lúa gây thiệt hại đáng kể về năng suất và phẩm chất lúa
(Rothschild G H L., 1970) [108] Bọ xít hại chấm trắng (Eysarcoris lewisi
Distant) là đối tượng sâu hại quan trọng tại Nhật Bản (Ueno H., 1992) [118]
Loài bọ xít đen (Scotinophara coartata Farb.) được coi là loài dịch hại mới và
nguy hiểm ở Philippines, nó phá hại tràn lan 4.500 ha lúa từ tháng 3 tới tháng
6 ở Nam Palawan Philippines, mật độ trưởng thành của loài bọ xít này lên tới79-188 con/m2 (Barrion A T, Mochida, O., 1982) [60] Còn ở vùng Nagalanh
thuộc Ấn Độ thiệt hại do loài bọ xít dai (Leptocorisa acuta thunb.) gây lên từ
10-30% số hạt trên bông bị lép và loài này là đốí tượng dịch haị chính ở Ẩn
Độ Những thiết hại kinh tế do loài BX này gây ra là 5% và người ta đã sửdụng thuốc Malathion (1kg ai/ha) để phòng trừ chúng (Pangtey V S., 1985)[104]
Loài bọ xít Podops limosa Walker họ Pentatomidae là loài sâu hại nguy
hiểm ở vùng Sujawal-Thatta Pakistan Chúng tập trung và gây hại ở ruộnglúa cạn nước, chích hút nhựa ở phàn thân cây lúa làm cho cây phát triển cằn
cỗi năng suất giảm (Ahmad,I., Afzal, M., 1976) [57] Tại Brazil loài BXX, N.
Trang 24số kháng thuốc cuả loài này với thuốc Endosulfan RR= 8,7; MetamidophosRR= 2,7; Monocrotophos RR= 3,1 việc sử dụng thuốc trừ sâu tại dây đã phải
có những thay đổi (Sosa Gomez, 2001) [114]
Ngoài hai lúa, ở Ấn độ loài BX Clavigoalla gibbosa-họ Coreidae là
đối tượng dịch hại nguy hiểm cho cây đậu đỗ Hậu quả là làm chết cây đậu vàđặc biệt làm giảm chất lượng hạt và giảm giá nông sản Người dân ở đây đã sửdụng loài thuốc hoá học BHC Endosulfan và Monocrotophos để phòng trừ
loại BX này Ở Miền Tây Bengal-ấn Độ trên lúa có 2 loài BX nâu Dolycoris indicus và D baccarum họ Pentatomidae Pha sâu non và trưởng thành của 2
loài này chích hút nhựa thân và hạt cây lúa ở giai đoạn sắp chín và gây thiệthại 10% số bông thui (Chatterjee, P.B., 1986) [66] Còn ở vùng cao Uttar
pradesh ấn Độ loài BXD (L acuta) loài sâu hại năng suất 15-20%
Tại Mỹ trên cây lúa có loài BX Oebalus pugnax Linnaeus phá hại Hạt
lúa bị hại thường có kích thước và trọng lượng nhỏ hơn hạt bình thường Loàinày thường gây hại nhiều ở giai đoạn hình thành hạt Năng suất lúa bị giảmnhiều hơn khi BX phá hại vào giai đoạn từ ngậm sữa tới trước chín (28 ngàytrước thu hoạch) là khi hạt vào chắc tới chín (20 ngày trước khi thu hoạch).Năng suất lúa giảm không đáng kể khi BX hại vào giai đoạn trước khi thuhoạch 10 ngày, nhưng trên hạt có thể để lại dấu vết bị hại (Hall D G., Teetes
G L., 1982) [78] Tại Nhật Bản, loài BXG Cletus punctiger Dallas là loài sâu
hại khá nguy hiểm trên lúa và trên đậu đỗ, nên đã có rất nhiều nghiên cưú tậptrung vào loài BX này, như thời gian sống của BXG phụ thuộc chặt chẽ vào
Trang 25loại thức ăn, chúng có đặc tính hoạt động theo múa (Ito K., 1980, 1984,1985; Egurata R I., 1977; Kawada H., 1983) [83], [85], [87], [75], [90].
Nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy rằng thời vụ có vai trò quan trọngtrong điều khiển số lượng BX hại lúa Như ở Nam Florida thu được 4 loài BXhại lúa, trong đó có loài Oebalus puguax chiếm 95% về số lượng BX vàchúng xuất hiện từ tháng 6 tới tháng 11, mật độ BX tăng quá ngưỡng kinh tế ở50% ruộng cây chính vụ và 100% ở ruộng cây vụ muộn (Jones,D.B., 1986;Saroja, R., 1985) [88],[111]
Rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng tỷ lệ hại và mật độ BX hai lúa
có liên quan chặt chẽ với sự có mặt của cây cỏ lồng vực (Echinochloacrusgalli) Ở vùng Puerto Rico-Mỹ đã tìm thấy 5 loài BX hại lúa và 10 loàicây ký chủ của chúng Trên ruông lúa có cỏ dại (cây ký chủ phụ của bọ xít)thì số loài BX nhiều gấp 2 lần trên ruộng không có cỏ dại (Franqui,R.A.,1988)[77] Ở Malaysia người ta nghiên cứu và thấy rằng: Cỏ lồng vực(Echinochloa crusgalli) là cây chung chuyển ký chủ phụ của nhiều loài BX
trong đó có loài BXD (Leptocorisa oratorius) Trên ruộng có BXD và cỏ lồng
vực ở giai đoạn sớm thì thiệt hại năng suất lúa không lớn Còn ở ruộng lúakhông cỏ lồng vực thì thiệt hại do BX gây ra làm giảm năng suất 3,7%, nhưngnăng suất giảm 63% khi ruộng không có BX mà có cỏ lồng vực Còn nếuruộng có cỏ lồng vực và cả BX phá hại ở giai đoạn muộn thì thiệt hại năngsuất lớn hơn (Supaad-Mohd- Amin,1989; Ito, K.,1982) [116][84]
Một nghiên cứu về khả năng truyền bệnh nấm lên hạt lúa do BX làmmôi giới cho thấy: những vết bị hại do BX ở trên hạt lúa có màu úa và thâm
nâu là do nấm Fusarium oxysporum Schlect và vết bị hại điển hình nhất khi
BX chích vào 5 – 10 ngày sau khi hoa lúa thụ phấn (Lee F N., 1993) [99]
Như vậy những nghên cứu về BX hại lúa trên thể giới khá phong phú
và da dạng, song đây chi là những thành công ban đầu Những nghiên cứu về
Trang 26thành phần khu hệ BX, đặc tính sinh học, sinh thái để phục vụ cho công tácphòng trừ các loài bọ xít có hại, bảo về những loà bọ xít có ích trên cơ sở sinhthái bền vững, bảo vệ nguồn gen các loài vẫn là vấn đề rộng mở cho cácnghiên cứu tiếp tục, cúng với thời gian các loài BX mới vẫn được tìm thấy(Miller N C E., 1953; Miyamoto S A., 1990) [101], [102], [105].
2.2.2 Nghiên cứu về thiên địch của bọ xít hại lúa nói chung, bọ xít dài nói
riêng
Nghiên cứu về sâu hại lúa và thiên địch của chúng đã được tiền hành ởnhiều nước trên thế giới và đã khẳng định rằng: thiên địch trên đồng ruộng cókhả năng hạn chế tới 90% số lượng sâu hại trên đồng ruộng nếu như không cótác động tiêu cực của các yếu tố ngoài cảnh (Vrenden G., 1986: Ooi B A.,1994: Khoo S G., 1984; TCBVTV, 1993 [123], [104], [93], tương tác của sâuhại – thiên địch trên cây trồng, dồng vật, các yếu tố vô sinh, hữu sinh và con
người được gọi là “hệ sinh thái nông nghiệp” (Vanden Bosh R., 1980) [121].
Vai trò của lực lượng thiên địch, giáo sư Ray.F Smi - 1977 [107] cho
rằng: “thiên địch là lực lượng phổ biến tương đối môi trường không có tác đọng của thuốc trừ sâu để điều kiện cân bằng với các loại sâu hại nguy hiểm nhất của chúng ta” Theo báo cáo của tố chực IRRI [82] thì: “thiên địch như bắt mồi, ký sinh và bệnh hại côn trùng thông thường diệt 95 - 99% sâu hại khi trên đồng ruộng không sử dụng thuốc trừ sâu”.Biện pháp sử dụng thiên
địch để điều khiển sâu hại trong chương trình IPM được coi là vấn để cốt lõi
và đem laị kết quả tốt tại Malaysia (Kenmore P E., 1985, 1991; Shepard B.M., 1992) [91,92, 112]
Trong báo cáo của Hiệp hôi Định hướng Phát triển Kinh tế thế giới vềvấn đề điều khiển dịch hại ở các hộ nông dân nhỏ - 1977 cho rằng [52]:
“Ở các hộ sản suất lương thực nhỏ, việc sử dụng các thuốc trừ sâu tổng hợp hữu cơ mạnh sẽ làm hại tới lực lượng thiên địch bản xứ Mà lực
Trang 27lượng này đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển số lượng sâu hại, ở mực độ có thể cho phát thu được năng suất đủ cung cấp cho gia đình họ”.
Trong vòng 100 năm trở lại đây mô hình điều khiển sinh học mà chủyếu là thiên địch (ký sinh, bắt mồi) đã đóng một vai trò chủ đạo Tính tới năm
1990 đã có tới 5.500 trường hợp thiên địch được du nhập chung chuyển trong
tự nhiên Trong đó có 1.200 trường hợp thành công và điều khiển được 420trường hợp, trong số này có 340 loài ký sinh, 74 loài bắt mồi và 6 loài bệnh(Van Lenteren, J.C., 1999) [120]
Điều kiện sinh học hiện đại phụ thuốc đặc biệt vào thiên địch của mụctiêu dịch hại mà chúng được lựa chọn, sàng lọc, để loài trừ những loài có thểgây ra đe dạo tới những sinh vật có ích khác (cây trồng) các sinh vật sử dụngtrong điều khiển sinh học là những loài sâu:
2.2.2.1 Nhóm thiên địch bắt mồi (predators)
Đặc tính quan trọng của các loài bắt mồi là sống đơn lẻ, ăn những conmồi trong thời gian sống, nhanh nhẹn tìm kiếm thực ăn Phạm vi những loàibắt mồi bao gồm: Những loài có phổ thực ăn rộng (ăn tạp-Polygophagous)tới những loài có phổ thực ăn hẹp (ăn chọn lọc – Monophacus) Nhưng loàibắng mồi tự nhiên ăn tạp được sử dụng ít thành công trong điều khiển sinh
học: như loài Conocepha longipennis (châu chấu xanh) bộ cánh thẳng
Orthoptera là loài ăn 2 loài thực ăn, nó giống như mội loại dịch hại là ăn hoa
và lá của cây lúa đồng thời là loài bắt mồi thiên địch của loài bọ xít non, trứng
bọ xít trứng sâu đực thân, rầy ăn lá lúa và rầy nâu Loài câu cấu xanh này ănphấn hoa bằng cách cất đứt vỏ màng ngoài và màng trong của hạt lúa, quátrinh này làm hạt tới bông lúa Mọt con châu chấu xanh bị giam giữ tronglồng mi ca có thế hại 18-20 gié lúa (con/ngày) Triệu chứng bi hại do loài này
có thể phân biệt với vết bị hại do chin, chuột hoặc bị BX bởi vị vết bị hại chỉ
Trang 28Do thiên địch bắt mồi phổ thức ăn rộng, có xu hướng bắt và ăn nhữngcon mồi phong phú và dễ bắt nhất nên sự tập trung tiêu diệt con mồi là sâu hạichính không cao Những loài ăn đơn là loài có phổ thức ăn hẹp đây là nhữngloài có đặc tính như mong muốn trong điều khiển sinh học.
2.2.2.2 Nhóm côn trùng ký sinh (Parasitoids)
Là những loài côn trùng phát triển ký sinh trên ký chủ đơn Kết quả làgiết chết ký chủ, rất nhiều là loài đơn ký sinh Thường kiểu sống của chúngđặc biệt đa dạng, các loại ong và ruồi ký sinh trên thế giới có tới 300.000 loài
đã được xác định (theo ước tính trong thiên nhiên có thể tới vài triẹu loài).Pha trưởng thành sống tự do, khả năng di động cao, do vậy chúng có thể hoạtđộng tím kiểm ký chủ và đẻ trứng ở trong và ngoài ký chủ (nội ký sinh hoăcngoại ký sinh) Pha ấu trứng của chúng sống trong hoặc trên ký chủ trước khichúng hoàn thành phát triển các pha trứng, sâu non, nhộng Về tổng thể thìchúng sẽ giết chết ký chủ ở thời điểm pha nhộng
Ở vùng Palawan Island – Philippines ký sinh trứng của BXĐ
(cotinophara coartata Fab.) có ong Telenomus triptus Nixon, họ Scelionidae,
bọ Hymenoptera Trên đồng ruộng tỷ lệ ký sinh ổ trung bình là 61,4% tỷ lệ kýsinh quả là 19,2%, đây là loài ong phổ biến có khả năng hạn chế số lượngBXĐ (Perez V A., 1989) [106]
Tới năm 1995 cũng ở vùng này người ta đã nghiên cứu sản xuất trứngBXĐ để nhân ong ký sinh thả ra ruộng nhằm khống chế số lượng BX phá hại
và tỷ lệ ký sinh đã đạt tới 90% số lượng trứng BXĐ ký chủ của loài ong
Telenomus triptus Nixon người ta thấy rằng tỷ lệ ký sinh của ong giảm từ 42%
ruộng không ngập nước xuống còn 18% ruộng ngập nước, nguyên nhân làruộng ngập nước đã làm cản trở viêc ong cái đẻ trứng (Shepard B.M., 1988)[112]
Tại vùng Puerto Rico, Mỹ trên trứng 2 loài BX Mormidae angustata
Trang 29Herring và Oebalus ypsilon Fab có 3 loài ký sinh: trong đó có 2 loài ruồi ký
sinh là Beskia aelops và gymnoclytia sp (Diptera, Tachinidae) và một loài ong ký sinh là Ooencyrtus submetallicus (Hymenoptera: Encyrtidae) ký sinh
với tỷ lệ cao (62%) trên đồng ruộng (Franqui R A., 1988) [76]
Trên trứng BXD Leptocorisa oratorius có loài ong ký sinh trứng là Gryon nixoni (G.flavipes) Khi nghiên cứu ảnh hưởng của các loài cây ký chủ
khác nhau và độ tuổi phát dục của trứng BXD khác nhau lên tỷ lệ ong ký sinhngười ta thấy rằng: Tỷ lệ ký sinh tương ứng với các trứng có các ngày phátdục 1, 2, 3, 4, là 20,10 và 0,6%
Trứng được đẻ trên cây lúa có tỷ lệ ký sinh cao hơn là đẻ trên cỏ lồng vực
(Echinochloa glabrescens) Trứng được đẻ trên các loài cây ký chủ phụ khác nhau
thì tỷ lệ ong ky sinh khác nhau nhưng trứng đẻ trên các giống lúa khác nhau thì tỷ
lệ ong ký sinh không khác nhau, loài ong ky sinh Gryon nixoni không có hiệu
quả chặn đứng được số lượng BXD trên đồng ruộng
(Morill,W.L., 1990) [102]
Ký sinh trên pha BX non và BX trửơng thành còn có các loài nấm, trênđồng ruộng gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ, ẩm độ) thì chính nấm ký sinhgây bệnh là loài thiên địch khống chế số lượng BX hại lúa Chu trình lâybệnh và ký sinh tồng quát là bao tử, hoăc sợi nấm ký sinh bay trong không khíhoặc theo nguồn nước tiếp xúc với cơ thể bọ xít Gặp điều kiện nhiệt độ, ẩm
độ thích hợp thì nảy mầm xuyên thủng vỏ Kitin của BX (phần lớn là ở vị trí
da mỏng, các khe kẽ đầu, cánh đốt chân) Xuyên thủng vỏ Kitin vừa bằng lực
cơ học vừa bằng men phân giải Tiếp đó sợi nấm sinh trưởng phát triển trong
cơ thể BX hút chất dinh dưỡng và thải độc tố vào cơ thể BX, tới một gianđoạn nhất định thì BX sẽ chết Sau khi chết thì cơ thể sẽ bị phủ một lớp nấmtrắng hoặc xanh và các bào tử hình thành lại tiếp tục lây nhiễm
Trong 14 chủng nấm phân lập Metarhizium anisopliae Metch Thì các
Trang 30chủng TIAONG; DRC; VISCA là có độc tố cao nhất đối với BXD
(Leptocorisa oratorius) Với nông độ bào tử 1.108/ml dung dịch, sâu khi phunlên bọ xít dài 8 ngày, thứ tự chết của các loại nấm kể trên là: 90%, 80%, 73%.Như vậy chủng phân lập TIAONG có độ độc lớn nhất với BXD Ký sinh trên
BX còn có nhiều loài nấm khác như Beauveria bassiana Balsamo.
(Burdeos, A.T., 1995) [62]
2.2.3 Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bọ xít hại lúa nói chung, bọ xít
dài nói riêng
Ở Châu Á ba loài BXD phổ biến là: Leptocorisa oratorius Fab., L chinensis Dallá và L acuta Thunb Những yếu tố gây ra mật độ BXD cao là
hiện diện của rừng cây đa niên ở gần đó, nhiều bãy cỏ ở gần ruộng lúa và sựgieo trồng lúa không đồng luật BXD trở nên hoạt động khi mùa mưa bắtđầu Chúng hoàn thành 1-2 thế hệ (lứa) trên những cây ký chủ trung gianthuộc họ cỏ hoà bản, trước khi di chuyển tới sống ở ruồng lúa trong suốt thời
kỳ lúa trỗ chín Biến pháp phòng trừ:
- Loai trừ cỏ dài ra khỏi ruồng lúa, trên bờ bao và vùng lân cận
- Tránh gieo trồng không đồng loạt trên những thửa ruộng cùng mộtcánh đồng (Reissig, W.H., 1993) [39],[118]
Như vậy biện pháp canh tác có vai trò rất lớn trong phong trừ bọ xít hạilúa Bên cạnh biện pháp này còn có biện pháp sử dụng giống chống chịu BXhại lúa Trong bối cảnh ngánh sản xuất lúa đang phải đối đầu với nạn phá hạinghiêm trọng của bọ xít, nó không những làm giảm sản lượng lúa mà còn làmgiảm chất lượng hạt lúa Các nhà Bảo vệ Thực vật đã tìm hiểu nhân tố kháng
BX của các giống lúa Kết quả chỉ ra rằng: Lúa ở giai đoạn ngậm sữa có sựtương quan thuận rất cao giữa hàm lượng Hydrat cacbon tổng số trong hạt với tỷ
lệ xâm nhiễm của BXD, vị dụ: Giống lúa Pusa 2-21 bị nhiễm BXD năng nhất thì
có hàm lượng Hydrat cac bon lớn nhất còn giống Bhalịoha bị nhiễm BXD nhệ
Trang 31nhất có hàm lượng chất này ít nhất Điều này cho thấy Hydrat Cacbon là chấtdinh dưỡng mà BXD ưa thích Feir, D và Beck, S.D cũng ghi nhận rằng cácchất đường và axít amin có tác động như chất kích thích dinh dưỡng Pacacrd, C.
và Martin, J.H (1952) cũng nhận thây rằng tính kháng liên quan đến sự thiếuchất dinh dưỡng có giá trị đối với loài chích hút hại lụa
Hàm lượng Silic dioxit của vỏ trấu có tương quan nghịch với tỷ lệ bịnhiễm BX của giống lúa Sasamoto, K (1958) và Pathak, M.D (1974) cũngghi nhận rẳng: Những giống lúa kháng có hàm lượng Silic dioxit cao hơn sovới giống nhiễm Độ đây của vỏ trấu cũng có tương quan nghịch với tỷ lệnhiễm của các giống lúa
Như vậy hàm lượng Silic dioxit cao trong vỏ trấu và vỏ trấu dầy đã tạo
ra sự bảo vệ cơ giới cho các giống chống chịu BXD (Sharifula, M.D., 1983)[38] Ở Philippines đã sử dung dầu tách chiết từ thực vật để phòng trừ BX cóhiệu quả Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng phòng trừ BXD bằng dầu câyAzadirachta indica (Neem) và Vitex negundo (Nochi) hiệu quả có kém hơnthuốc trừ sâu hoá học – Malathion 50EC Song tỷ lệ chết so với công thức đốichứng cũng đạt 82,8% sau 24 giờ phun (Durairaj, C., 1993) [63] Tại NhậtBản người ta đã sử dụng chất tách chiết từ cây cỏ họ Poaceae để phòng trừ
BX hại lúa, loài thuốc này có 2 kiểu tác động từ BX là vừa gây chết trực tiếp(tiết xúc) vừa có tác dụng gây ngán không cho BX chích hút dịch cây lúa, loàithuốc này có tác dụng phòng trừ tốt đối với BXD, BXĐ
(Yatagai Mitsukasu, 2001) [129].Nấm ký sinh cũng được ứng dụng trong phòng trừ BX Loài nấm trấng
ký sinh Beauveria bassianna có khả năng lây nhiễm lên BXD Leptocorisa sp.
hơn nấm xanh Mitarhizium anisopliai Tỷ lệ chết của BX khi sử dụng nấmB.bassiana là 73,3% và 43,3% sau 3 ngày và 9 ngày phun
(Santiago, D.R.1994) [110]
Trang 32Biện pháp hoá trong phòng trừ sâu hại lúa nói chung và BX nói riêng,
đã nghiên cứu nhiều trên thế giới Thực trạng điều tra nhiều vùng của Holland(1980) thì người nông dân có hiểu biết là sử dụng thuốc trừ sâu DDT có hạicho con người, môi trường, tồn dư trong nông sản nhưng lại rất hiệu quả đốivới sâu non- côn trùng hại, vì vậy vẫn được sử dụng rộng rãi (Tait, E.J., 1977)[106] Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng: Khí hậu đóng một vai trò quan trọngtrong hầu hết các mặt của công tác bảo vệ cây trồng vì dụ: phụ thuộc vào đềukiện thời tiết mà chọn dụng cụ phun thuốc, loài thuốc và quan trọng nhất là sốlần sử dụng có hiẹu quả (Thompson,N., 1982) [118]
Nghiên cứu về ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến trứng BX đã bị ong ký
sinh Trên trứng loài BX Oebalus pugnax Fab Có loài ong ký sinh Telenomus podisi Ash Tỷ lệ ong vũ hoá từng trứng BX - O.pugnax ở vị trí ngọn lúa thấp
hơn tỷ lệ ở vị trí gốc lúa sâu khi sử dụng loại thuốc Methyl Parathion vàCarbaryl Hỗn như thuốc sâu không có tác dụng đối với trứng đẻ ở phần gốclúa Thuốc Methyl Parathion có tác dụng mạnh hơn Carbaryl đối với ong kýsinh (Sudasono, H., 1992) [115]
Việc sử dụng thuốc trừ sâu vào hệ sinh thái nông nghiệp giúp làm giảm
số lượng sâu hại song đồng thời nó sẽ làm nảy sinh hai vấn đề khó khăn:
- Nó có thể giết chết nhiều loài thiên địch của sâu hại chính hoặc làmcho lực lượng thiên địch lâu phục hồi được số lượng ban đầu hơn là đối vớisâu hai sau khi sử dụng thuốc trừ sâu vì vậy sự mất đi khả năng điều khiểncủa một số loài thiên địch thì các loại sâu hại có thể bùng phát về số lượng
- Khi sử dụng thuốc trừ sâu giết một số lượng lớn thiên địch hay là sâuhại Trong khi đó các loài sâu hại khác vẫn còn, loài sâu hại này có thể trướcđây không phải là đối tượng chính Nhưng do áp lực của việc sử dụng thuốctrừ sâu, thay đổi cơ cấu cây trồng thì nó lại trở thành loài sâu hại chính và cótính kháng với thuốc trừ sâu đang dùng
Trang 33Để đạt kết quả mong muốn khi sử dụng thuốc trừ sâu cần áp dụng chínhxác ở các vấn đề sau:
+ Đánh giá sự gây thiệt hại thực của loài sâu hại
+ Những thiệt hại loài sâu gây ra phải được ước tính khi thu hoạch và
so sánh với giá trị lượng thuốc sâu phải sử dụng để có lãi về kinh tế
+ Loài thuốc sử dụng phải dúng về chủng loại, liều lượng, nồng độ vàthời gian
Theo tổng kết thì các vấn đề nêu trên là vấn đề khó khăn nhất đối vớingười nông dân làm nông nghiệp (David Bull, 1982) [72]
Việc sử dụng các loài thuốc trừ sâu có sự khác nhau giữa các quốc gia.Song trong từng quốc gia thì phải có sự chỉ đạo của các cơ quan chức nặng vàtheo đúng chỉ dẫn sử dụng của nhà sản xuất Hiện này người ta cần hạn chế sửdụng các loại thuốc trừ sâu có phổ tác động rộng (Wyniger, R.,1968) [124]
Trang 343 ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM
* Thời gian nghiên cứu: 1/2007-6/2007
* Địa điểm nghiên cứu:
- Khu ruộng lúa, ở các xã Cửu Việt, Đông Dư, Đặng Xá, Đa Tốn…thuộc huyện Gia Lâm- Hà Nội
- Khu ruộng lúa Khoa Nông học, Đại học Nông nghiệp I
- Phòng thí nghiệm sinh thái côn trùng Bộ môn côn trùng, Đại họcNông nghiệp I
3.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
- Thành phần bọ xít hại lúa, thiên địch cuả chúng và nghiên cứu đặc
điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunberg
trong vụ xuân 2007 tại vùng Gia Lâm – Hà Nội
- Theo dõi trên 5 giống: KD18, Q5, CR203, Nếp 87, NếpTK90 Thời gian gieo mạ và cấy của từng giống như sau:
Giống Q5: là giống lúa thuần nhập nội từ Trung Quốc, có thể cấy vào
các trà xuân muộn và mùa sớm để tăng vụ Bố trí cấy trên đất vàn đến vàntrũng, chịu chua khá, thích ứng rộng với nhiều vùng sinh thái Lượng phân
Trang 35bón cho 1 ha: Phân chuồng 8 tấn + Đạm ure: 180 – 200 kg + Supe lân 350 –
400 kg + kali clorua: 100 – 120 kg Mật độ cấy 50 – 55 khóm/m2, cấy 2 – 3dảnh/khóm
Giống Khang Dân: Là giống lúa thuần Trung Quốc do phòng Nông
lâm thuỷ sản huyện Hải Ninh - Quảng Ninh nhập về được mở rộng sản xuất
từ vụ mùa năm 1996 Giống chủ yếu cấy trong vụ xuân muôn, ngoài ra có thểcấy trong trà mùa sớm Lượng phân bón cho 1 ha: Phân chuồng 8 tấn + Đạmure: 160 – 180 kg + Supe lân 300 – 350 kg + kali clorua: 100 – 120 kg Mật
độ cấy 50 – 55 khóm/m2, cấy 2 – 3 dảnh/khóm
Giống CR203: Giống CR203 do PGS.TS Nguyễn Công Thuật viện
BVTV chọn lọc từ giống nhập nội IR 8423 – 132 – 622 của IRRI Đã đượccông nhận giống năm 1985 Giống có khả năng thích ứng rộng, thích hợp trênchân đất cát pha, thịt nhẹ và chân vàn Gieo cấy ở trà xuân muộn, mùa sớm và
hè thu Lượng phân bón cho 1 ha: Phân chuồng 8 tấn + Đạm ure: 140 – 160
kg + Supe lân 250 – 300 kg + kali clorua: 100 – 120 kg Mật độ cấy 50 – 55khóm/m2, cấy 2 – 3 dảnh/khóm
Giống nếp 352: Giống lúa Iri352 do Cụ trồng trọt và Bảo vệ thực vật
nhập nội từ IRRI Giống có khả năng thích ứng rộng, thích hợp trên chân đấtvàn có thể gieo cấy trên chân vàn thấp Ngắn ngày trồng được cả 2 vụ xuânmuộn và mùa sớm Lượng phân bón cho 1 ha: Phân chuồng 8 tấn + Đạm ure:
160 – 180 kg + Supe lân 300 kg + kali clorua: 100 – 120 kg Mật độ cấy 50 –
55 khóm/m2, cấy 3 – 4 dảnh/khóm
Giống nếp TK90: Do bộ môn Côn trùng - Viện bảo vệ thực vật chọn
lọc từ giống nếp địa phương Hoà Bình.Giống cấy trong trà xuân chính vụ.Cấy trên đất vàn hoặc vàn trũng Lượng phân bón cho 1 ha: Phân chuồng 8tấn + Đạm ure: 120 – 140 kg + Supe lân 300 – 350 kg + kali clorua: 80 – 100
kg Mật độ cấy 45 – 50 khóm/m2, cấy 3 – 4 dảnh/khóm
Trang 36+ Kinh lúp tay, kinh hiển vi soi nổi, kinh giải phân.
+ Hộp petie,pince, kẹp, bút long, kim ghim cắm mẫu các cơ
+ Bông, kéo…
+ Số ghi chép số liệu
3.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1 Nội dụng nghiên cứu
- Điều tra xác đinh thành phần bọ xít hại lúa và thiên địch của chúng
- Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài bọ
xít dài Leptocorisa acuta Thunberg.
- Điều tra tình hình gây hại, biến động mật độ của bọ xít dài
Leptocorisa acuta Thunberg.
- Bước đầu để xuất biện pháp bảo vệ, lợi dụng nhóm côn trùng thiênđịch trong phòng chống bọ xít dài
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng
* Điều tra thành phần loài bọ xít dài hai lúa và thiên địch của chúng:
Nghiên cứu điều tra thành phần côn trùng được thực hiện tại ba địađiểm xã Cửu Việt, Đông Dư, Đa Tốn của huyện Gia Lâm - Hà Nội 2007 Điềutra về thành phần, diễn biến các loài bọ xít dài được tiến hành theo phươngpháp điều tra sâu hại của Cục Bảo vệ thực vật (2003), Viên Bảo vệ thực vật(1997) Điều tra ngẫu nhiên theo đường chéo góc trên ruộng lúa (cả ruộng lúa
Trang 37vùng thí nghiệm và ruộng lúa ở vùng phục cận), mỗi điểm 1 m2 Điều tra đinh
kỳ 7 ngày một lần theo giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa Khi điềutra đến những BXD ở trên ngọn lúa trước (vì bọ xít dài có tập tính hoạt độngnhanh), sau đó đếm những BXD ở dưới gốc, quan sát từ xa tới gần (Cục Bảo
vệ Thực vật, 1987) [2] Các mẫu BXD thu thập mang về phòng thí nghiệmđịnh loại và ngâm mẫu trong cồn 70% rồi làm tiêu bản khô Riêng đối với phatrứng thì tiến hành ghi chi tiết tổng số ổ trứng vị trí của cây lúa Đồng thờithu thập mẫu bọ xít dài trong thời gian cuối bắt dùng vợt, bắt tay tren đồngruộng về nhân nuôi trong phòng thí nghiệm Chỉ tiêu theo dõi:
- Số loài xuất hiện
- Tần xuất bắt gặp của từng loài qua các đợt điều tra
- Vị trí gây hại, bộ phận bị hại
3.3.2.2 Điều tra thành phần, biến động mật độ thiên địch (côn trùng bắt
mồi, côn trùng ký sinh) bọ xít hại lúa.
Phương pháp nghiên cứu điều tra thành phần thiên địch của bọ xịtdài hại lúa, điều tra biến động mật độ dựa vào phương pháp điều tra cơ bảnsâu hại trên cây lúa của Cục Bảo vệ thực vật và Viện Bảo vệ thực vật (1998 và2002) Mỗi ruộng điều tra theo phương pháp 5 điểm chéo gòc trên ba ruông.tất cả các ba ruộng lúa này được bố trí ngẫu nhiên Điều tra định kỳ 7 ngàymột lần trên ba ruộng lúa theo giai đoàn sinh trưởng của cây lúa Điều tra 5điểm chéo góc mỗi điểm 1 m2 Các loài thiên địch được thu thập và định loạitheo các tài liệu chuyên sâu Ong ký sinh thu 10 - 20 ổ trứng đem về phòngthí nghiệm phân thích các chỉ tieu theo dõi (Phậm Văn Lầm, 1997) [24] Đồngthời thu những loài thiên địch, ong ký sinh phát hiện trực tiếp trên đồng ruộngbằng vợt, tay mang xử lỳ mẫu giúp cho việc phân loại trong quá trính điều traxác định tính phổ biến thông qua số lần bắt gặp Xác định mật độ thiên địch,
Trang 38thông qua viẹc đếm số lượng trực tiết trên ruộng Mỗi lần điều tra thu thập 20
- 30 cá thể
3.3.3.3 Điều tra biến động mật độ của bọ xít dài và tỷ lệ hạt bị hại trên
giống lúa phổ biến
Điều tra biến động mật độ bọ xit dai hại lúa trên ruộng: Mỗi khu đồngcần chọn ruộng điều tra đại diẹn cho giống lúa, thời vụ và gian đoạn sinhtrưởng của giống lúa… Tùy theo diện tích mà có thể chọn 3 ruộng đại diện,trên mỗi ruộng điều tra theo Phương pháp 5 điểm chéo góc mỗi điểm 1 m2.Định ký 7 ngày 1 lần trên 3 ruộng lúa trồng phổ biến như đã trình ở trên, cốđịnh điểm điều tra ghi chép mật độ sâu, tỷ lệ hại trong quá trính điều tra tiếnhành thu thập sâu non, trứng của bọ xít dài với số lượng 10- 20 cá thể trở lênmang về phòng tiếp tục nhận nuôi và theo dõi
Kết quả điều tra diễn biến mật độ của bọ xít dài thu được qua các giaiđoạn sinh trưởng các giống lúa phổ biến KD18, Q5; CR203; Nếp87 chính vụ
và Nếp TK90 vụ muộn, được xử lý thống kê so sánh trung bình
3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
3.4.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh hoc các pha phát dực của bọ xít
dài Leptocorisa acuta Thunberg
* Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái:
Bọ xít dài thu thập trên đồng trồng lúa ở các xã Cửu Việt, Đông Dư,Đặng Xá, Đa Tốn… thuộc Gia Lâm- Hà Nội, chủ yếu là dạng trưởng thành
Tiến hành nuôi sâu, thức ăn sử dụng cây lúa Bọ xít dài trưởng thànhnuôi tập thể trong các chậu lúa 15 cặp Chậu thí nghiệm được phủ bằng vảimàn đảm bảo đủ thoáng khi cho bọ xít gioa phối, đến khi trưởng thành cái đẻtrứng, theo dõi sự thay đổi màu sắc, theo dõi từ trứng vừa đẻ ra rồi nở ra thànhsâu non đến vũ hoá trưởng thành tới khi trường thành chết để biết được hình
Trang 39thái, màu sắc, kích thước và các biến đổi hình thái, màu sắc v.v… (n≥ 30)
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học Leptocorisa acuta
Thunberg
* Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học:
Ghép đôi cho bọ xít trưởng thành giao phối, đến khi trưởng thành cái
2 ngày thay thức ăn mới và theo dõi sự lột xác đến vũ hoá trưởng thành
Trưởng thành: Từng cặp trưởng thành vũ hoá cùng thời gian, tiến hànhlấy lúa cho vào các chậu thí nghiệm, mỗi chậu một khóm lúa Các chậu thínghiệm được phủ bằng vải màn đảm bảo đủ thoáng khi cho bọ xít phát triển vàcho nước vào phía dưới chậu để giữ cho cây lúa phát triển bình thường Theodõi và xác định thời gian của gian đoạn trước đẻ trứng của bọ xít dài trưởngthành
Đồng thời với việc theo dõi các chỉ tiêu trên, chúng tôi còn tiến hành đokích thước cơ thể của bọ xít qua giai đoạn phát triển, xác định tỷ lệ đực- cái bọxít trưởng thành có trong phòng thí nghiệm và ngoài đồng Trong phòng thínghiệm kết hợp với thí nghiệm xác định thời gian phát dục từng pha của bọxít dài chúng tôi thu được một số trưởng thành sau đó phân loại đực- cái (n:80) và ngoài động qua kết quả dự tính thời gian trưởng thành rộ ngoài đồngruộng, trước khi trưởng thành ra rộ 1 tuần dùng vợt bắt trưởng thành, cứ 2 -
3 ngày 1 tuần
Thời gian phát dục của BXD trưởng thành được nuôi trong lồng, màn,
tủ lưới, thức ăn là cây lúa theo dõi các chỉ tiêu:
Trang 40- Ngày đẻ trứng.
- Tổng số quả đẻ trong ngày
- Số quả trứng nở ra bọ xít non, số qủa không nở
3.4.3 Vi trí đẻ trứng của bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunberg
* Tiến hành nghiên cứu trong phòng và ngoài đồng:
+ Trong phòng: Qua quá trình nuôi tập thể Chúng tôi tiến hành nuôi
bọ xít trưởng thành lấy ngẫu nhiên 5 cặp dục cái cho vào 5 chậu thí nghiệmđược phủ bằng vải màn đảm bảo đủ thoáng khi cho bọ xít để cho chúng đẻtrứng Đến khi trưởng thành chết hết, bỏ lồng đếm số trứng đẻ ở từng vị trí
+ Ngoài đồng ruộng: Khi trưởng thành ngoài đồng rộ, tiến hành thutrứng, ghi chép số trứng đẻ từng vị trí
3.4.4 Khả năng đẻ trứng của bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunberg
Tiến hành lấy giống lúa nếp và giống lúa tẻ vào chậu thí nghiệm chỉ đặt
3 cặp- đực cái lúa nếp và 3 cặp đực- cái lúa tẻ Mỗi cặp đực- cái thả vào 1chậu lúa cùng ngày Hàng ngày theo dõi, khả năng đẻ trứng trong của con cái.ghi chép số trứng đẻ
3.5 PHƯƠNG PHÁP GIỮ VÀ BẢO QUẢN MẪU
Phương pháp bảo quản mẫu theo quy trình của Viên Bảo vệ Thực vật,
- Mẫu ong ký sinh được ngâm trong dung dịch cồn 70%
3.6 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LOẠI MẪU VẬT
Định loại bọ xít theo các tài liệu của tác giả Ahmad I, 1965 [58];