1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn thụ phấn và một số loại phân bón lá đến khả năng đậu quả và sinh trưởng phát triển của quả đối với hai giống bưởi diễn và bưởi phúc trạch

39 128 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn thụ phấn và một số loại phân bón lá đến khả năng đậu quả và sinh trưởng phát triển của quả đối với hai giống bưởi diễn và bưởi phúc trạch

Trang 1

Phần iMở đầu 1.1 Đặt vấn đề

Bởi phân bố ở nhiều nơi, trên thế giới bởi có hai loại chính là bởi chùm(Citrus paradisi) và bởi Sadock (Citrus grandis) ở Việt Nam chủ yếu trồng cácgiống bởi thuộc loại Citrus grandis.

Bởi là một cây ăn quả có múi rất quen thuộc với ngời dân nớc ta Quảdùng để ăn tơi, mùi vị thơm ngon, giá trị dinh dỡng cao rất phù hợp với khẩuvị của ngời dân Việt Nam cũng nh một số dân tộc khác trên thế giới Theo tácgiả Trần Thế Tục (1997): Hàm lợng đờng trong quả đạt: 5,5 –9,75%; độ axit: 0,11 – 1,3%; hàm lợng VitaminC: 41 – 15 mg/100g (caohơn các loại cây có múi khác) Ngoài ra còn có các chất khoáng nh: N, P, K,Ca, Mg và các chất pectin Một số chuyên gia dinh dỡng và y học chorằng chất pectin có khả năng chống nhiễm xạ.

Sự đa dạng về giống cộng với sự đa dạng về điều kiện khí hậu, đất đaivà địa hình đã hình thành nên nhiều giống bởi đặc sản ở miền Bắc có bởiĐoan Hùng (Phú Thọ), bởi Diễn (Hà nội), bởi Phúc Trạch (Hơng Khê – Hàtĩnh), bởi Thanh Trà (Huế) Miền Nam có bởi Năm Roi (Vĩnh Long), bởiHồng không hạt (Tiền Giang), bởi Tân Triều (Biên Hoà)

Các giống bởi Phúc Trạch, Bởi Diễn, bởi Năm Roi đều là những giốngđặc sản có giá trị đợc nhiều ngời tiêu dùng a chuộng Tuy nhiên, cũng nh cácloại cây khác, khi đa ra khỏi nơi nguyên sản của chúng, tình hình sinh trởngvà phát triển đều có ít nhiều thay đổi

Những thay đổi này có thể là rất nhỏ, nhng cũng có những thay đổi cóthể làm ảnh hởng nghiêm trọng đến năng suất, phẩm chất của sản phẩm Mộttrong những yếu tố gây giảm năng suất rất lớn hiện nay thờng xuất hiện ở câyBởi ( đặc biệt là bởi Phúc Trạch) đó là hiện tợng không tơng đồng của hạtphấn đã gây nên hiện tợng mất mùa hoặc năng suất thấp ở nhiều nơi Để khắcphục đợc hiện tợng đó cần phải có những biện pháp kỹ thuật phù hợp nh trồngcác cây cùng loài để thụ phấn thêm cho cây bởi,hay dùng loại phân bón lá nàotốt nhất để nâng cao năng suất, phẩm chất của cây, và quả bởi.

Nhng vấn đề cần giải quyết là dùng hạt phấn của loài cây nào để thụphấn thêm cho cây bởi ( đặc biệt là Bởi Phúc Trạch), và dùng loại phân nàothì thích hợp để có thể thu đợc năng suất, phâm chất tốt nhất, mang lại hiệu

Trang 2

quả kinh tế cho ngời dân Xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng tôi đa ra đềtài:

“ Nghiên cứu ảnh hởng của nguồn phấn thụ và một số loại phân bónlá đến khả năng đậu quả và sinh trởng phát triển của quả đối với hai giốngBởi Diễn và Bởi Phúc Trạch tại Gia Lâm - Hà Nội.”

1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài.

1.2.1 Mục đích:

- Xác định ảnh hởng của nguồn phấn thụ và một số loại phân bón lá đếnkhả năng đậu quả và sinh trởng phát triển của quả đối với hai giống Bởi Diễnvà Bởi Phúc Trạch tại Gia Lâm - Hà Nội.

- Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân bón lá đến khả năng sinhtrởng và phát triển của hai giống Bởi Diễn và Phúc Trạch.

1.3.2 ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

Giải quyết đợc những vấn đề đang đang tồn tại hiện nay là cây cho phấnnào có hiệu quả đối với Bởi Diễn và Bởi Phúc trạch nói riêng và cây ăn quảnói chung để có thể nâng cao đơc năng suất, phẩm chất quả, khả năng sinh tr-ởng và phát triển của hai giống bởi Diễn và Bởi Phúc Trạch, đồng thời đề tàilà cơ sở để xây dựng cơ cấu giống hợp lý cho từng vờn qủa.

Trang 3

NgoẾi bỡi Sadock còn cọ bỡi chủm ưẪy cọ thể lẾ kết quả tử mờt hỈt,mờt mầm bỡi Ẽờt biến, mẾ cúng cọ thể lẾ lai giứa bỡi vẾ cam ngồt Theo hệthộng phẪn loỈi cẪy cọ mụi cũa Swingle nẨm 1948 thỨ bỡi vẾ bỡi chủm lẾ hailòai khÌc nhau trong củng mờt chi Citrus, tuy vậy bỡi vẾ bỡi chủm cọ mộiquan hệ chặt ché vợi nhau.

Bỡi Sadock: cẾnh non cọ lẬng tÈ, lÌ cọ gẪn phÝa dợi dồc theo gẪn chÝnh,eo lÌ rất rờng Quả to vẾ rất to, quả chũ yếu hỨnh cầu, cầu dẹp, vẾ hỨnh quả là.Võ quả dẾy vẾ rất dẾy lói quả rống hoặc it rống, mụi quả dễ tÌch, tÐp khẬcựng vẾ cựng, hỈt cọ mờt phẬi, quả mồc ẼÈn.

Bỡi chủm: CẾnh non khẬng cọ lẬng tÈ, lÌ khẬng cọ lẬng, eo lÌ rờng.Quả thởng cọ hỨnh cầu dẹp hoặc hỨnh cầu, Ẽờ dẾy võ tử mõng Ẽến trung bỨnh,lói quả Ẽặc, mụi khọ tÌch, tÐp mềm, ợt, dễ chảy nợc, hỈt nhiều phẬi, quả mồcthẾnh chủm.

Theo Webber (1943) thỨ bỡi chủm cọ nguổn gộc ỡ Barbados ( TẪy ấnẼờ) NẨm 1943 Mafcadyen Ẽ· phẪn bỡi chủm thẾnh mờt loẾi mợi, lấy tàn lẾCitrus paradis Macf Nh vậy bỡi chủm Ẽùc xÌc ẼÞnh lẾ cọ nguổn gộc tử ấnườ, còn nguổn gộc cũa bỡi hiện nay vẫn còn cha thộng nhất.

Trang 4

Theo Chaiwalit Nyomdham (1992) cho rÍng bỡi Sadock (C.grandis) cọnguổn gộc ỡ Malaysia sau Ẽọ lan rờng ra InẼẬnàsia, Trung Quộc, phÝa tẪy ấnườ Tuy vậy Ẽùc trổng rất nhiều ỡ cÌc nợc phÈng ưẬng, nhiều giộng bỡi ngon,nỗi tiếng Ẽùc tỨm thấy ỡ ThÌi Lan Theo Bratschneider bỡi cọ nguổn gộc tửJava (ấn Ẽờ); Janata thỨ cho rÍng bỡi Ẽùc thu thập tử nhứng cẪy hoang dỈi tỈiGarohills (Gajput vẾ Siharibabu (1985)) Theo Giucopski, muộn cọ tẾi liệuch¾c ch¾n về cẪy bỡi cần nghiàn cựu cÌc hồ thỳc vật Rutaceae vẾ nhất lẾ hồphừ Aurantioidea ỡ cÌc vủng nụi Hymalaya miền TẪy Trung Quộc vẾ cÌcvủng nụi thuờc bÌn Ẽảo ưẬng DÈng ông cho rÍng nguổn gộc cẪy bỡi cọ thể ỡquần Ẽảo Laxongdo ( Bủi Huy ưÌp (1960)).

Theo GS.TS Vú CẬng Hậu (1997) cẪy bỡi cọ nguổn gộc tử Trung Quộc,ấn ườ GS TẬn Thất TrỨnh cúng cho rÍng bỡi cọ nguổn gộc tử ấn ườ

Tọm lỈi nguổn gộc cẪy bỡi hiện nay cọ nguổn gộc vẫn còn cha thộngnhất Tuy nhiàn, bỡi cọ nguổn gộc tử ấn Ẽờ, Malaysia, Việt Nam sản lùng tiàuthừ nời ẼÞa lẾ chũ yếu.

2.2 TỨnh hỨnh sản xuất trong vẾ ngoẾi nợc.

2.2.1 TỨnh hỨnh sản xuất ngoẾi nợc.

Tràn thế giợi bỡi Ẽùc trổng Ýt hÈn so vợi cÌc lồa cẪy trổng khÌc HÍngnẨm, tràn thế giợi sản xuất Ẽùc khoảng 4- 5 triệu tấn bỡi vẾ bỡi chủm, chiếm5,4 – 5,6% tỗng sản lùng cẪy cọ mụi, trong Ẽọ bỡi chủm chiếm 2,8 – 3,5triệu tấn, còn lỈi lẾ bỡi chiếm mờt lùng rất Ýt khoảng 1,2 – 1,5 triệu tấn Bỡi(C grandisi) Ẽùc trổng chũ yếu ỡ cÌc nợc ưẬng Nam Ì, tập trung nhiều ỡ mờtsộ nợc nh Trung Quộc, Nhật Bản, Philippin.

TỈi Trung Quộc, bỡi chũ yếu Ẽùc trổng ỡ cÌc tình Quảng TẪy, QuảngưẬng, Tự Xuyàn, Hổ Nam, Triết Giang, Phục Kiến… Trung Quộc cọ mờt sộ Trung Quộc cọ mờt sộgiộng bỡi nỗi tiếng nh: Bỡi VẨn ưÌn, Sa ưiền, bỡi ngồt QuẪn Khà… Trung Quộc cọ mờt sộ ỡi Sa Bưiền lẾ giộng bỡi thÈm ngon nỗi tiếng, Ẽùc bờ nẬng nghiệp Trung Quộc cẬngnhận lẾ hẾng chất lùng cao vẾ cấp huy chÈng vẾng nàn diện tÝch bỡi Sa ưiềnkhẬng ngửng tẨng làn NẨm 1989, diện tÝch trổng bỡi ỡ Trung Quộc lẾ 49.186ha, sản lùng lẾ 21,8 vỈn tấn, trong Ẽọ diện tÝch trổng bỡi Sa ưiền ỡ Quảng TẪylẾ 19.033 ha, chiếm 38,7% tỗng sản lùng toẾn quộc ( Trần ưẨng Thỗ, 1993)

Trang 5

Tại Thái Lan, bởi đợc trồng nhiều ở các tỉnh miền trung, một phần miềnbắc và miền đông (Chaiwalit Niyomdham, 1992) Năm 2005 sản lợng bởi củaThái Lan đạt 22.000 tấn, diện tích trồng là 12.000 ha (FAO – 2005).

Philippin là một nớc trồng nhiều bởi, trong tập đoàn cây có múi, bởichiếm tới 93%, có 4 giống bởi chủ yếu đợc trồng nơi đây là: Kaophuang gốcThái, Amoy và Sunkiluk gốc Trung Quốc, Fontich giống địa phơng(L.Blondel, 1973).

Sản xuất bởi ở châu Mỹ chiếm tới 90% tổng sản lợng bởi chùm trên thếgiới Bởi chùm đợc sản xuất nhiều ở Mỹ, chủ yếu là ở Florida (Gajput vàSiharibabu, 1985) Bởi chùm đã trở thành một trong các hàng hóa thơng mại ởMỹ trong nhiều năm, các giống bởi chùm đợc trồng tại Mỹ có cả những giốngruột trắng, ruột hồng, có hạt hoặc không có hạt Hai giống đợc trồng phổ biếnnhất hiện nay là Marsh và Thomson.

Tháng 12 năm 1994, các nớc Đông Nam á đã tổ chức hội nghị thảo luậnvề nhóm cây ăn quả ít phổ biến và đã nhất trí xếp cây bởi vào đối tợng đợc utiên hàng đầu trong hàng chục loại cây ăn quả ít phổ biến trong khu vực nh:sầu riêng, măng cụt, mít, khế, ổi,… Trung Quốc có một số Điều này sẽ tạo điều kiện thúc đẩy sự pháttriển về diện tích, sản lợng của bởi ở khu vực này ( Trần Thế Tục, 1995).

Trang 6

* Vùng đồng bằng sông Cửu Long:

Bao gồm các tỉnh Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ,Sóc Trăng và An Giang Trong đó riêng 3 tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Cần Thơchiếm 88% diện tích toàn vùng (Đỗ Đình Ca, 1995) Theo số liệu thống kênăm 2005, diện tích trồng cây có múi ở đồng bằng sông Cửu Long là 48.400ha, bằng 55.5% diện tích trồng cây ăn quả có múi của cả nớc Năng suất bìnhquân tơng đối cao với năng suất đạt 430.500 tấn chiếm 70.9% sản lợng cây ănquả có múi của cả nớc.

* Vùng bắc Trung bộ:

Bao gồm các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, QuảngTrị, Thừa Thiên – Huế Theo thống kê năm 2005, diện tích trồng cây có múitoàn vùng là 9.400 ha với sản lợng là 42.800 tấn Đáng chú ý ở vùng này có 2giống bởi đặc sản, đó là bởi Phúc Trạch (Hơng Khê – Hà Tĩnh) và bởi ThanhTrà (Huế).

* Vùng trung du và miền núi phía bắc

Bao gồm các tỉnh Tuyên Quang, Yên Bái,Lào Cai, Hà Giang, Lạng Sơn,Cao Bằng, Phú Thọ, Thái Nguyên

Trang 7

Cây có múi đợc trồng ở các vùng đất ven sông, suối nh sông Hồng,sông Lô, sông Gấm, sông Chảy Vùng này có giống bởi Đoan Hùng nổi tiếng(Nguyễn Đình Tuệ) Theo thống kê năm 2005 nớc hiện có 87.200 ha cây ănquả có múi, với tổng sản lợng 606.400 tấn.

2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc.

2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngòai nớc.

2.3.1.1 Những nghiên cứu về đặc tính nông sinh học và ngoại cảnhcủa bởi

Nghiên cứu về đặc tính thực vật, sinh lý, sinh hoá và yêu cầu ngoạicảnh của bởi, theo tác giả Trần Đăng Thổ, Mạch Thích Thu, Lý Gia Cầu, ÂuThiện Hán, bởi là cây ăn quả thân gỗ sống lâu năm, lá xanh quanh năm, thâncao, tán cây có dạng tròn tự nhiên, hình tròn dẹt hoặc hình nón Cành to khoẻ,dày, tha tuỳ giống Hoa, lá, quả, hạt đều to hơn so với cam, quýt, cành lá pháttriển mạnh.

* Các đợt lộc trong năm

- Lộc xuân: bắt đầu từ tháng 2 đến tháng 4 hàng năm, số lợng cànhxuân tơng đối nhiều, chiều dài cành tơng đối ngắn Cành xuân mang hoa gọilà cành quả, không mang hoa gọi là cành dinh dỡng Đối với cành quả khôngcó lá hoặc ít lá thì tốt hơn Trên 90% tổng số cành quả của bởi đều là cànhxuân từ 1 – 2 năm tuổi Chất lợng cành xuân đối với sự ra hoa kết quả là rấtquan trọng

- Lộc hè: xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 7 hàng năm, thờng không nẩytập trung, sinh trởng không đều đặn, cành thờng to, dài, đốt tha Cành mùa hạnhiều sẽ cạnh tranh dinh dỡng với quả gây rụng quả nghiêm trọng

- Lộc thu: xuất hiện từ tháng 8 cho đến tháng 10 hàng năm, mọc đều vànhiều hơn lộc hè Vai trò chủ yếu trong việc tạo tán, cải thiện bộ máy quanghợp, cần thiết cho sự sinh trởng và phân hoá mầm hoa

- Lộc đông: nảy từ tháng 11 đến tháng 12, đợt lộc thờng ít, cành ngắn,lá vàng xanh Nếu xuất hiện nhiều sẽ làm tiêu hao dinh dỡng, ảnh hởng đến sựphát triển mầm hoa của cành quả.

Việc phân chia các đợt sinh trởng trên chỉ mang tính tơng đối, nó phụthuộc vào tuổi cây, giống, điều kiện canh tác điều kiện sinh thái của vùngtrồng.

Trang 8

- Đặc điểm lá: lá đơn, cuống dài, phiến tơng đối rộng, có eo lá Theo LýGia Cầu (1993) lá bởi có tuổi thọ từ 17 đến 24 tháng Số lợng lá trên cây có ýnghĩa quyết định đến năng suất và chất lợng bởi, tuỳ theo giống bởi mà tỷ lệnày có khác nhau Đối với bởi Sa Điền thì tổng số lá/ tổng số quả tơng đơng200 – 400/1 là phù hợp.

*/Sự phân hóa và kích thích ra hoa.

Sự kích thích mầm hoa bắt đầu với sự dừng sinh trởng sinh dỡng trongthơi gian nghỉ đông ở vùng á nhiệt đới hoặc trong thời gian khô hạn ở vùngnhiệt đới Nói chung, trên cây trởng thành, sự sinh trởng của chồi dừng và tỷlệ sinh trởng của rễ giảm trong mùa đông ngay khi nhiệt độ cha đến 12,50 C.Trong thời gian sinh trởng nảy mầm phát triển khả năng ra hoa Do đó, sựkích thích ra hoa bao hàm sự kiện trực tiếp chuyển từ sinh trởng sinh dỡngsang ra hoa (Davenport, 1990) Davenport (1990) và Garcia – Luis (1992) sựtợng mầm hoa có thể xảy ra trớc sự kích thích nhng những bằng chứng về vấnđề này còn giới hạn Nhiệt độ thấp và khô hạn là hai yếu tố kích thích đầu tiênở vùng á nhiệt đới, trong khi khô hạn là yếu tố kích thích ra hoa cho cam quýtở vung nhiệt đới Nhiệt độ dới 250 C trong nhiều tuần lễ là yêu cầu kích thíchmầm hoa (Inoue, 1990) Ngỡng nhiệt độ thấp cảm ứng hoa là 190 C trong vàituần và ngỡng tối thấp là 9,40 C Số hoa sản xuất tỷ lệ thuận với sự khắc nghiệtcủa nhiệt độ thấp hoặc khô hạn Nhiệt độ cang thấp hay sự khô hạn càng khắcnghiệt tỉ lệ ra hoa càng cao Ngoài ra, tỷ lệ phát hoa có lá hoặc không có lá cóliên quan với sự khắc nghiệt của Stress Điều kiện stress tiết càng khắc nghiệtsẽ tạo ra nhiều bông không mang lá.ở ngoài đồng, sự khô hạn dài hơn 30ngày kích thích số mầm hoa có ý nghĩa Mầm hoa đợc kích thích trong điềukiện khô hạn nhng chỉ đợc khi nhiệt độ ấm lên hoặc ẩm độ đất tăng Thờngcây ra hoa khi đợc tới nớc khoảng 3 – 4 tuần Thời gian từ khi cảm ứng rahoa đến khi hoa nở thay đổi từng năm áp dụng GA3 trong giai đoạn kíchthích ra hoa sẽ ngăn cản sự kích thích và sự ra hoa tiếp theo (Davenport,1990).

Sự phân hóa mầm hoa bao gồm sự thay đổi về mô học và hình thái họcchuyển mô sinh trởng dinh dỡng thành một mô phân sinh hoa (Davenport,1990) Khi mà mầm đài hoa đợc hình thành thì mầm hoa sẽ không biến đổi lại

Trang 9

thành chồi dinh dỡng ngay cả khi xử lý GA3 ( Lord và Eckard, 1987) Tìnhtrạng sắp xếp của đỉnh tận cùng quyết định quá trình tiếp theo và sự xếp đặtcủa mầm chồi bên Nếu đỉnh tận cùng của hình thành đài hoa thì mầm chồibên cũng sẽ hình thành hoa Nếu đỉnh hình thành lá thì mầm bên sẽ hìnhthành gai.

*/ Sự ra hoa và đậu trái.

Hoa hình thành và phát triển trên cành một năm tuổi Trên cành vợt ờng ra bông lá, trong khi trên gỗ già thờng ra bông không mang lá Cây còntơ, ra hoa cha ổn định thờng ra hoa không tốt nh cây trởng thành.

th-Hầu hết các lọai cam quýt đều tự thụ phấn Một số loài quýt có đặc tínhlà tự bất thụ là quýt Clementine, quýt Orlando, quýt Minneola, quýt Sunburst.Do đó, khi thiết kế vờn cần chú ý nguồn phấn giúp cho các cây này đậu trái.Cây cho phấn thờng đợc bố trí theo tỷ lệ 3 : 1 hay 4 : 2 Côn trùng nh ong mậtthờng thụ phấn hiệu quả hơn gió Một đàn ong có khả năng thụ phấn cho 0,8ha diện tích trồng cây có múi.

Sự đậu trái bị ảnh hởng rất mạnh bởi sự khô hạn Thông thờng phát hoacó lá đậu trái cao hơn so với phát hoa không có lá; chồi có tỷ lệ lá/ hoa cao sẽcó tỉ lệ giữ trái đến khi thu hoạch cao Nhiệt độ cao (> 350 C) và sự khô hạn dễgây ra sự rung trái non Nhiều tác giả cho rằng sự rụng sinh lý khi trái có kíchthớc từ 0,5 – 2,0 cm có liên quan đến chất điều hòa sinh trởng, nớc và cácchất carbohydrat.

Sự rụng hoa trớc khi thụ phấn là hiện tợng quan trọng trên cây có múi.Nhìn chung chỉ khoảng 1 – 4 % hoa phát triển cho đến khi thu hoạch(Monselise, 1999).

Hầu hết các loại cây có múi quan trọng đều không đòi hỏi thụ phấnchéo để đậu trái hoặc tạo trái, ngoại trừ một số loại quýt nh “Orlando”“Robinson” Tuy nhiên để tạo hạt hoặc thúc đẩy bầu noãn phát triển ở nhữngcây có đặc tính trinh quả sinh yếu ( parthenocarpic) nh cam ngọt Hamlin Tuynhiên, đối với giống có đặc tính trinh quả sinh mạnh nh bởi chùm Marsh cóthể tái tạo ngay khi cắt chỉ nhụy và nớm trớc khi thụ phấn.

* Yêu cầu ngoại cảnh.

Bởi là cây ăn quả có tính thích nghi rộng, thích ứng với khí hậu nóngẩm ở vùng nhiệt đới Bởi thích hợp với nhiệt độ: 14,7 – 240C Tổng tích ôn

Trang 10

4800 – 88000C/năm, những vùng có tổng tích ôn thấp thì hàm lợng axit trongbởi cao, ăn có vị chua.

Bởi là cây ăn quả lâu năm, do đó cần chú ý đến lớp đất dới, lớp đất nàycàng sâu càng tốt, tầng sét, đá để nớc không thấm qua đợc là 1,5m trở lên, độpH là 5 – 8,5, tốt nhất là 6 – 7 (PGS.TS Nguyễn Hữu Đống, 2003).

Lợng ma cần thiết cho bởi bình quân 1000 – 2000 mm, nếu gặp hạntrong thời kỳ tích luỹ đờng, các sinh tố và dịch quả sẽ ảnh hởng rất lớn đếnkíhc thớc và phẩm chất quả (Lý Gia Cầu, 1993).

2.3.1.2 Những nghiên cứu về vai trò của thụ phấn, thụ tinh trong sinh trởng,phát triển và đậu quả cho cây ăn quả nói chung và cây bởi nói riêng.

* Hoa và các đặc điểm thụ phấn thụ tinh của bởi

- Là loại hoa tự chùm hay tự bông, hoa có khi mang lá hay không manglá, tuy nhiên hoa không mang lá chiếm số lợng nhiều hơn Tràng hoa có từ 3– 5 cánh tách rời, cánh hoa có từ 3 – 6 cánh, dày, màu trắng Nhị đực có từ22- 47 chiếc, nhị đực có 1 chiếc do bộ phận bầu nhuỵ và vòi nhuỵ cấu tạothành Đầu nhuỵ thờng to và cao hơn so với các bao phấn Với cấu tạo này bởiđợc coi là cây thụ phấn khai hoa dễ dàng Hoa bởi khi nở đến khi tàn chừnghơn 1 tháng, khả năng ra hoa của bởi rất cao nhng tỷ lệ đậu quả lại rất thấp (1

– 2%).

* Quả và tập tính quả.

Quả bởi thuộc loại hình quả cam, do bầu phát dục mà thành Váchngoài của bầu phát dục thành vỏ ngoài của quả, vách giữa thành lớp cùi bởi,vách trong gọi là tâm thất phát dục thành các múi với nớc dịch và hạt bêntrong Cây bởi từ khi ra hoa đến khi đậu quả phải trải qua 3 giai đoạn.

- Giai đoạn 1: rụng nụ- Giai đoạn 2: rụng hoa

- Giai đoạn 3: rụng quả sinh lý

Nghiên cứu trên cây bởi Sa Điền ghép trên gốc bởi chua 9 – 10 tuổi,Trần Đằng Thổ, Lý Gia Cầu đã rút ra: số nụ rụng chiếm 21,6% tổng số hoa, sốhoa rụng chiếm 78,6% tổng số hoa Thời gian rụng hoa tơng đối ngắn, tậptrung trong giai đoạn từ khi hoa nở đến 13 ngày sau Giai đoạn rụng quả sinh

Trang 11

lý tơng đối dài Thời kỳ rụng quả sinh lý lần thứ nhất bắt đầu từ ngày 10 – 14ngày sau khi hoa nở rộ ở trong thời kỳ này quả rụng mang theo cuống, đờngkính nhỏ hơn 1 cm Thời gian tuy ngắn song ở thời kỳ này số quả rụng lại rấtlớn, ớc tính khoảng 72% tổng số quả non rụng Rụng quả sinh lý lần thứ 2 bắtđầu sau kết thúc lần 1 đến 60 ngày sau khi hoa nở Quả rụng sinh lý lần nàykhông mang cuống, tỷ lệ rụng ớc đạt 16,9% tổng số quả rụng Trong đó 9%quả có đờng kính nhỏ hơn 1 cm rụng vào giai đoạn từ ngày 14 – 20 ngày sauhoa rộ; 5,2% số quả có đờng kính từ 1 – 3 cm rụng vào giai đoạn 21 – 25ngày sau nở rộ; 2,7% số quả đờng kính từ 3 – 5 cm rụng vào giai đoạn 30 –60 ngày sau nở.

Từ nghiên cứu trên cho thấy, 81% số quả non rụng lúc đờng kính quả <1 cm vì vậy vấn đề then chốt để giữ quả là phải tác động vào giai đoạn rụngquả sinh lý lần thứ nhất, ở giai đoạn này càng chú ý đến thời gian xuất hiệncũng nh số lợng lộc hạ vì chúng là yếu tố cạnh tranh dinh dỡng gây rụng quả.

2.3.1.3 Những nghiên cứu về phân bón lá cho cây ăn quả và bởi.

Phân bón là những chất dinh dỡng đợc con ngời bổ sung cho cây nhằmnâng cao năng suất và phẩm chất nông sản Theo S.P Ghosh cây có múi làcây a thâm canh Có khoảng 15 nguyên tố dinh dỡng giữ vai trò quan trọngđối với sự sinh trởng, phát triển của cây có múi Những nguyên tố đa lợng làN, P, K, trung lợng là Mg, S… Trung Quốc có một số; những nguyên tố vi lợng là Zn, Cu, Fe, O… Trung Quốc có một sốViệc bổ sung đầy đủ các nguyên tố trên là rất cần thiết để cây phát triển tốt.

Hội nghị quốc tế về phân bón năm 1984 đề xuất xu hớng sản xuất và sửdụng phân bón xếp thứ tự nh sau ( TS Nguyễn Ngọc Nông, 2000):

1 Nghiên cứu sản xuất và sử dụng các loại phân bón đa thành phần,phân phức hợp, hỗn hợp NPK, Mg, Ca, S, vi lợng, thuốc trừ sâu, kích thíchsinh trởng.

2 Nghiên cứu sản xuất và sử dụng các loại phân bón đơn chất cónồng độ nguyên chất cao.

3 Nghiên cứu sản xuất và sử dụng các loại phân bón có tác dụngcải thiện tính chất đất, tăng khả năng kết dính, hạn chế xói mòn.

4 Nghiên cứu sản xuất và sử dụng phân trung lợng, vi lợng phù hợpvới từng loại cây trồng và đất đai.

Trang 12

5 Quan tâm nghiên cứu sản xuất và các chế phẩm có chứa vi sinhvật, nhất là vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân.

6 Đối với phân hữu cơ: cần chú ý khuyến cáo đẩy mạnh sử dụngphân hữu cơ theo hai hớng:

+/ Bón trực tiếp phân hữu cơ, phân chuồng có qua xử lý yếm khí hoặc ủđúng phơng pháp.

+/ Phân chuồng tơi hạn chế bón trực tiếp vì ảnh hởng đến nông phẩm vàmôi trờng đất, nớc và không khí.

7 Quan điểm nông nghiệp hữu cơ: Quan điểm mơi này đợc khuyếncáo mạnh ở các nớc phát triển, phản đối việc dùng phân hóa học dẫn đến giảmchất lợng sản phẩm và ô nhiễm môi trờng.

Phân bón lá từ lâu đã đợc thừa nhận là một loại phân hữu ích tác độngnhanh chóng đến cây trồng đặc biệt sau khi cây gặp điều kiện bất thuận nhúng, ngập, hạn, sâu bệnh làm tăng năng suất cây trồng đáng kể.

Trên thế giới, rất nhiều các công ty doanh nghiệp đã tiến hành nghiêncứu và sản xuất ra nhiều loại phân bón có tác dụng rất tốt với cây trồng nh( GS TS Vũ Cao Thái):

+/ Multipholate, Micropholate đợc sản xuất do công ty Phosyl của Anh.Cả hai đều có dạng lỏng, màu nâu Thuốc đã đợc thử nghiệm và có hiệu quảcao đối với rau, lúa và đậu tơng (Multipholate làm tăng năng suất bắp cải24,3%, da chuột 19,4%, cà chua 11,3% Micropholate làm tăng năng suấtđậu tơng 22%, bắp cải 16,1% ).

+/ WEHG là sản phẩm của công ty Heavens Green Hoa Kỳ Thuốc códạng lỏng màu vàng nhạt, là sản phẩm tự nhiên 100% Đây là loại phân bónvừa qua lá, vừa vào đất Thuốc đã đợc dùng và khảo nghiêm với các loại câyăn quả ( nh sầu riêng, xoài, mận) làm tăng tỷ lệ đậu quả, tăng năng suất vàchất lợng quả Với rau, đặc biệt là cải bắp, WEHG đợc bón trên nền NPK đầyđủ làm tăng năng suất rõ rệt từ 9 – 44%.

+/ Multiplex do công ty hóa học nông nghiệp Karnataka của ấn độ sảnxuất Chế phẩm có hai dạng là lỏng màu xanh và bột màu trắng và đều tantrong nớc Thuốc đã đợc qua thử nghiệm và kiểm định có tác dụng rất tốt vớicây trồng nh làm tăng năng suất lúa 8,4%, cải bắp 13,2%, cà chua 21%.

Trang 13

+/ Yogen 2, Yogen 4 do công ty TNHH Mitsuitoatsu – Nhật Bản sảnxuất Cả hai chế phẩm đều có dạng bột và không gây tác hại cho ngời và mộitrờng Với lúa tăng năng suất 12,7% - 15,9% Cà chua cho tỷ lệ đậu quả tăng3 – 4%, thu hoạch sớm hơn 6 ngày, năng suất tăng 28,1% (Yogen 2), 35,8%(Yogen 4) Trên nhãn cho năng suất tăng 33 – 60% (hiệu quả của Yogen 2cao hơn Yogen 4).

2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nớc.

2.3.2.1 Nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống.

ở Việt Nam hiện nay, bởi chủ yếu đợc trồng bằng cây chiết Một số ờn sử dụng cây ghép bởi chua, sử dụng bởi chua bằng gốc ghép cây sinh trởngkhỏe, dễ sống, nhng hạt bởi là đơn phôi, do đó tính biến dị lớn, ngoài ra tínhchống chịu bệnh chảy gôm của bởi chua rất kém ( Vũ Công Hậu).

v-Những năm gần đây, kỹ thuật nhân giống cây có múi ở nớc ta chủ yếulà dùng phơng pháp ghép và chiết cành Để mở rộng diện tích thì phơng phápnhân giống bằng cành ghép có nhiều u thế hơn, hệ số nhân giống cao, tậndụng đợc u thế của gốc ghép nh khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiệnbất lợi của ngoại cảnh Mặt khác, nhân giống bởi bằng cách ghép có thể tạo racây giống hoàn toàn sạch bệnh Đối với cây chiết, hệ số nhân giống thấp, dễnhiễm bệnh Theo Nguyễn Minh Châu, Lê Thị Thu Hồng bởi chiết cành thờngdễ bị nhiễm bệnh Riograndgummosis, hệ thống rễ cũng kém phát triển.

Các công trình nghiên cứu ở nớc ta cha khẳng định rõ tổ hợp gốc ghépnào thích hợp nhất cho cây bởi.

2.3.2.2 Nghiên cứu về một số đặc tính nông sinh học và ngoại cảnh

của cây bởi.

ở Việt Nam, các đặc điểm nông sinh học trên cam, quýt nói chung vàtrên cây bởi nói riêng cha đợc nghiên cứu hoặc nghiên cứu ở mức độ rất hạnchế.

Trong một năm cây bởi có bốn đợt lộc theo mùa vụ là Xuân, Hè, Thu,Đông các đợt lộc có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đợt lộc trớc là nguồn cànhmẹ của đợt lộc sau Số lợng lộc ra nhiều nhất ở vụ Xuân, sau đó giảm dần theomùa Xuân – Hè – Thu - Đông Các loại cành Xuân, Hè, Thu, Đông và cáccành một năm tuổi đều có thể làm cành mẹ cho vụ Xuân năm sau Các chỉ tiêusinh trởng của các đợt lộc khác nhau theo mùa vụ Tuy vậy, nếu xét về số lợng

Trang 14

thì lợng lộc Xuân chiếm tỷ lệ cao nhất và đợc coi là đợt lộc sinh trởng mạnhnhất Có thể tác động các biện pháp kỹ thuật hợp lý nh bón phân, tỉa cành, tạotán để tăng năng suất quả và hạn chế hiện tợng ra quả cách năm trên bởi.

Về mối liên hệ giữa sinh trởng cành mẹ và năng suất quả: sự sinh trởngcành mẹ đợc thể hiện ở một số chỉ tiêu nghiên cứu nh đờng kính, chiều dài, sốlá trên cành Theo Ngô Xuân Bình (2004) để trở thành cành mẹ đờng kínhtrung bình phải đạt 9 mm, lớn hơn hẳn so với đờng kính cành Xuân, Thu,Đông Các chỉ tiêu khác nh: Chiều dài cành, số mắt lá/cành, số lá/cành khôngcó sự liên quan đến năng suất quả Theo tác giả thì năng suất bởi nói riêng vàcủa cam quýt nói chung có thể phụ thuộc vào sự sinh trởng của toàn cây, cànhmẹ chỉ đóng vai trò mang cành quả và vận chuyển dinh dỡng, ở một số cànhđiều tra cành mẹ hầu nh rụng hết lá trớc khi ra cành quả nhng năng suất vẫnđạt khá cao.

2.3.2.3 nghiên cứu về phân bón.

Do phân bón có tác dụng u việt và nhanh chóng đến cây trồng Do đótrên thị trờng Việt Nam hiện có rất nhiều các loại phân bón lá của các nhà sảnxuất thuộc đủ các thành phần kinh tế nh:

+/ SF – 900 do công ty cây trồng Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minhsản xuất Thuốc đã đợc viện khoa học Miền Nam khảo nghiệm trên lúa, rauđậu và cây lâu năm Có tác dụng tăng 8,7 – 18,5% đối với lúa Với rau làmtăng năng suất của cà chua, da leo, rau cải trung bình là 13,3% Với cây ăntrái, làm tăng tốc độ phát triển của cây con, tăng năng suất phẩm chất một sốloại cây ăn trái nh: Chôm Chôm 14 – 20%, Sầu riêng tăng gấp đôi so vớikhông phun, Xoài tăng 14,9%

+/ Sài Gòn HQ, Sài Gòn VA do xí nghiệp phân bón hữu cơ Sài Gòn sảnxuất Thuốc không gây ảnh hởng đến ngời và môi trờng Qua khảo nghiệmcho thấy: với rau mầu, Sài Gòn HQ làm tăng năng suất đậu phộng 17,8%, đậunành 14,5%, đâu xanh 19% Sài Gòn VA làm tăng năng suất cà chua 11,7%,đậu phộng 15%, đậu nành 7 – 14%

+/ Supermix do công ty thuốc sát trùng Việt Nam (VIPESSCO) sảnxuất Phân không gây tác dụng độc hại đối với ngời, gia súc và môi trờng Cótác dụng tăng năng suất lúa 6 – 20%, đậu xanh 13 – 20%

Trang 15

+/ Đặc biệt hiện nay trên thị trờng xuất hiện phân bón lá hữu cơ sinhhọc với tên gọi KH đang đợc nhiều hộ nông dân tin dùng Đây là kết quả củađề tài nghiên cứu do công ty Thanh Hà kết hợp với một số nhà khoa học ViệnKhoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Thổ nhỡng (Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn) thực hiện Ưu điểm của chế phẩm KH là giúp cho cây trồngchịu rét 6 – 7 0C trong vòng 10 ngày đồng thời giảm từ 20 – 30% lợng phânbón vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế gây hại cho nông sản và đảm bảo antoàn lao động cho con ngời Chế phẩm có tác dụng làm giảm nhẹ hậu quả dothiên tai ngập úng, hạn, ngập mặn gây ra làm thiệt hại trong nông nghiệp Chếphẩm đặc biệt hiệu quả với cây đang ở giai đoạn sinh trởng sinh dỡng, đối vớilúa trong thời kỳ lúa mới cấy đến khi làm đòng.

3.2 Địa điểm và thời gian.

* Địa điểm:

- Thí nghiệm thụ phấn và phun phân bón lá đơc thực hiện tại vờn thínghiệm cây ăn quả của Viện Nghiên cứu Rau quả - Trâu Quỳ – Gia Lâm –Hà Nội.

- Thí nghiệm thử sức sống hạt phấn, và sức nảy mầm của hạt phấn đợcthực hiện tại phòng thí nghiệm của bộ môn Thực vật – Trờng Đại họcNông Nghiệp – Hà Nội

Trang 16

* Thời gian: từ tháng 1 – tháng 6 năm 2007

3.3 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Theo dõi sức sống, và tỷ lệ nảy mầm hạt phấn của một số giốngtrong họ Citrus

3.3.2 Nghiên cứu ảnh hởng của các nguồn phấn thụ đến khả năng đậuquả và sinh trởng phát triển quả của hai giống bởi diễn và Phúc Trạch.

+ Nghiên cứu ảnh hởng của việc thụ phấn bổ sung đến khả năng đậu quả củabởi Phúc Trạch và bởi Diễn.

+ Theo dõi động thái tăng trởng quả của các công thức thụ phấn.

3.3.3 Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân bón lá đến sự tăng ởng của các cành lộc xuân và khả năng đậu quả của hai giống bởi Diễn vàPhúc Trạch.

tr-+ Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân bón lá đến sự tăng trởngcủa các cành lộc xuân.

+ Nghiên cứu ảnh hởng của các loại phân bón lá đến động thái rụng quảvà tỷ lệ đậu quả của bởi Diễn và Phúc Trạch.

3.4 Phơng pháp nghiên cứu.

3.4.1 Phơng pháp nghiên cứu nội dung theo dõi sức sống hạt phấn và sựnảy mầm hạt phấn của một số giống trong họ Citrus.

3.4.1.1 Theo dõi sức sống hạt phấn của một số giống trong họ Citrus.

- Hạt phấn của các loại cây : bởi Phúc Trạch, Bởi Diễn, Bởi Đỏ MêLinh, Bởi Pomelo, cam Xã Đoài.

- Thời gian lấy hạt phấn: lấy vào các buổi sáng, khoảng từ 7 giờ – 8giờ sáng.

- Nhiệt độ, độ ẩm: là nhiệt độ, độ ẩm của môi trờng (nhiệt độ: 21oC, độẩm: 80%).

- Đựng riêng các loại hạt phấn vào các bao cách ly, mang về phòng thínghiệm để quan sát.

- Nhuộm các loại hạt phấn bằng dung dịch KI 1%.

- Quan sát dới kính hiển vi điện tử hình dạng của các loại hạt phấn - Đếm và tính tỷ lệ các hạt bắt màu đậm, bắt màu nhạt, không bắt màuvà dị hình.

+ Những hạt bắt màu đậm và nhạt là những hạt phấn sống.+ Những hạt không bắt màu và dị hình là những hạt phấn chết.

Trang 17

3.4.1.2 Tỷ lệ nảy mầm hạt phấn của một số giống trong họ Citrus.

- Nuôi cấy các loại hạt phấn đã lấy ở thí nghiệm theo dõi sức sống hạtphấn trên môi trờng Sacdarcov.

- Thành phần môi trờng Sacdarcov: 10 g đờng Saccaroza, 0,003g axitBoric, 1g bột Agar, pha trong 100 ml nớc cất.

- Nhiệt độ: là nhiệt độ của phòng thí nghiệm ( 22o C)

- Dùng ống hút nhỏ môi trờng nuôi cấy trên các lam kính, để nguội Sauđó rải đều hạt phấn trên môi trờng.

- Mỗi loại hạt phấn nuôi trên 3 lam kính khác nhau, lặp lại 3 lần.

- Quan sát sự nảy mầm của hạt phấn sau 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 9 giờ,12 giờ

- Tính tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn sau 12 giờ nuôi cấy.

3.4.2 Phơng pháp nghiên cứu nội dung ảnh hởng của nguồn phấn thụvà một số loại phân bón lá đến khả năng đậu quả và sinh trởng phát triểncủa hai giống Bởi Diễn và Bởi Phúc Trạch

Công thức 4: Dùng phấn của Cam để thụ.

- Mỗi công thức tiến hành trên 50 hoa, lặp lại 3 lần, việc thụ phấn đợctiến hành khi nụ hoa hé nở, dùng hoa cho phấn quét phấn lên đầu nhuỵ củahoa cần thụ, sau đó dùng bao chuyên dụng bao lại ngay sau khi thụ phấn,đồng loạt mở bao cách ly sau 5 ngày Cứ 5 ngày thì theo dõi số quả đậu mộtlần, đến khi tỷ lệ đậu quả ổn định.

- Theo dõi động thái tăng trởng của quả sau khi bỏ bao cách ly 5 ngày.Mỗi công thức theo dõi 10 quả Cứ năm ngày tiến hành đo 1 lần, đến khi đậuquả ổn định.

Trang 18

*/ Thí nghiệm ảnh hởng của các loại phân bón lá đến sự tăng trởng củacác cành lộc Xuân và khả năng đậu quả của hai giống bởi Diễn và Phúc Trạch Trên mỗi giống tiến hành một thí nghiệm với 3 công thức:

CT1: Phun phân Yogen.CT2: Phun phân Đầu Trâu.CT3: Phun nớc.

Thí nghiệm đợc lặp lại 3 lần trên bởi Diễn và Phúc Trạch Mỗi lần nhắclại tơng ứng với 1 cây.

Cách phun: Phun 2 lần trớc khi ra lộc 15 ngày và 7 ngày Phun ớt toànbộ phần lá của cây.

3.4.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi.

- Tỷ lệ đậu quả của các công thức thụ phấn.

- Động thái tăng trởng của qủa ở các công thức thụ phấn.

- Thời điểm xuất hiện lộc: kể từ khi có 10% số cành trên cây xuất hiệnlộc.

- Thời điểm lộc rộ: kể từ khi có 50% số cành trên cây xuất hiện lộc.- Thời điểm kết thúc lộc: là khi có trên 70% số cành trên cây xuất hiện lộc.- Thời gian xuất hiện lộc kể từ khi cây xuất hiện lộc (10%) đến khi cây kếtthúc lộc (70%).

- Động thái tăng trởng cành lộc xuân: theo dõi chiều dài, đờng kính, số lácủa các cành lộc.

+ Cứ 5 ngày theo dõi sự tăng trởng của các cành lộc 1 lần.

+ Trên mỗi cây làm thí nghiệm theo dõi ngẫu nhiên 10 cành lộc Xuân.Số lợng cành lộc theo dõi: 10*9*2 = 180 cành.

- Chất lợng lộc đợc đánh giá bằng chiều dài lộc, đờng kính lộc và số lá trênlộc Đánh giá khi lộc đã thành thục.

+ Chiều dài lộc: tính từ mút cành lộc cho đến đỉnh sinh trởng của lộc + Đờng kính lộc: đo tại vị trí to nhất của lộc.

Trang 19

+Đếm số hoa trên các cành đã đánh dấu.

+Theo dõi tỷ lệ đậu quả của các công thức thí nghiệm khi đậu quả ổnđịnh.

3.5 Phơng pháp xử lý số liệu.

Xử lý số liệu theo chơng trình EXCELvà STAT HM.

Giá trị trung bình tổng thể của các đặc trng nghiên cứu đợc ớc lợngbằng công thức:

- Giá trị trung bình mẫu: X

- Độ lệch chuẩn của mẫu: S =

- Hệ số biến động CV% = 100

- Ước lợng trung bình mẫu: P = (

nStX 

Phần IV

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1 Đặc điểm khí tợng của vùng Gia Lâm Hà Nội vụ Xuân năm 2008.

Bảng 4.1 Tổng hợp số liệu khí tợng của Gia Lâm vụ xuân, hè 2007Tháng Nhiệt độ trung bình

Tổng lợng ma(mm)

Độ ẩm không khí(%)

(Nguồn: Trạm khí tợng trờng Đại học Nông Nghiệp)

Ngày đăng: 22/07/2018, 23:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w