2.3.1. Kết quả đạt được
Giai đoạn 2008- 2013, công tác xây dựng đội ngũ CC của tỉnh nói chung và xây dựng đội ngũ công chức QLNN nói riêng đã đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng. Đội ngũ CC của tỉnh tăng về số lƣợng và chất lƣợng; đã nỗ lực phấn đấu và góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế- xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, đồng đều trên các lĩnh vực, các địa phƣơng trong tỉnh.
Trong công tác xây dựng đội ngũ CC của tỉnh, cấp uỷ đảng các cấp đã thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác CB và quản lý đội ngũ CC; nguyên tắc tập thể có thẩm quyền quyết định về CB theo phân cấp quản lý; phát huy đƣợc vai trò của tổ chức và ngƣời đứng đầu đối với công tác CB. Công tác CB đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng đội ngũ CC có phẩm chất, năng lực, đáp ứng cơ bản yêu cầu nhiệm vụ; đã quan tâm đến CC trẻ, CC nữ; tránh đƣợc tình trạng hẫng hụt, tạo đƣợc sự kế thừa giữa các thế hệ CC.
Công tác tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, luân chuyển CC đƣợc cấp uỷ các cấp quan tâm, chỉ đạo thực hiện. Riêng khối công chức QLNN
66
cấp Tỉnh đã đƣợc tỉnh phê duyệt quy hoạch CB, CC đến năm 2020. Trong đánh giá, bố trí, sắp xếp, đề bạt, bổ nhiệm CC đã đảm bảo đƣợc dân chủ, thực hiện đúng nguyên tắc, đúng quy trình và theo phân cấp quản lý. Số CC đƣợc luân chuyển nhìn chung tiếp cận nhanh và hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
Việc nghiên cứu các tiêu chuẩn của CB, CC đƣợc chú trọng và ban hành kịp thời, phù hợp với từng giai đoạn phát triển.
Trên cơ sở các chính sách của TW, tỉnh đã vận dụng để ban hành và tổ chức thực hiện một số cơ chế chính sách phù hợp với tình hình thực tế, có tác dụng tốt đối với công tác xây dựng đội ngũ CC, góp phần động viên, giáo dục CC, thu hút đƣợc một số CC trẻ, có năng lực về tỉnh công tác. Quy trình tuyển dụng CC đã đƣợc cải tiến một bƣớc, đảm bảo công khai, dân chủ; chất lƣợng CC đƣợc tuyển dụng ngày càng tốt hơn.
Các cấp uỷ Đảng và chính quyền đã có sự quan tâm củng cố, tăng cƣờng bộ máy quản lý và tham mƣu về công tác tổ chức và CB. Ở cấp tỉnh, Ban Tổ chức Tỉnh uỷ và Sở Nội vụ là 2 đơn vị đóng vai trò đắc lực trong công tác CB ở 2 khối khác nhau (đảng, đoàn thể và chính quyền) nhƣng luôn có sự phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ nhau cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ theo phân cấp và củng cố hoàn thiện đơn vị mình ngày càng trong sạch vững mạnh.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
- Những hạn chế:
Công tác tuyển dụng CC chƣa tính toán đầy đủ đến quy hoạch, còn xảy ra hiện tƣợng tiêu cực trong quá trình thi tuyển, một số nơi thực hiện tuyển dụng còn tuỳ tiện nên không tuyển đƣợc CC có đủ tiêu chuẩn và năng lực.
Quy hoạch đội ngũ CC chƣa đƣợc quan tâm, chú trọng thực hiện một cách đúng mức. Việc đào tạo, bồi dƣỡng và đề bạt CC nhiều trƣờng hợp chƣa gắn với quy hoạch. CC trẻ, CC khoa học- kỹ thuật, CC xuất thân từ công
67
nhân, con liệt sỹ, thƣơng binh, gia đình chính sách chƣa đƣợc chú trọng đúng mức trong quy hoạch, đào tạo. Chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng còn thấp nhất là kiến thức quản lý nhà nƣớc mới với kỹ năng nghiệp vụ hành chính phù hợp thực sự đạt đƣợc ở tỷ lệ thấp. Bằng cấp, chứng chỉ tăng, nhƣng chất lƣợng thật sự của CC có bằng cấp, chứng chỉ lại đang là vấn đề đáng quan tâm. Nội dung và phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng CC tuy đã có một số đổi mới, nhƣng nhìn chung vẫn chƣa có những cải cách cơ bản nhƣ Chƣơng trình tổng thể của nhà nƣớc đƣa ra.
Việc bổ nhiệm CC nhiều khâu vẫn còn hình thức, chƣa phản ánh đúng năng lực, sở trƣờng CC. Bổ nhiệm lại CC lãnh đạo, quản lý còn thực hiện theo thông lệ, tác dụng chƣa cao. Một số ít CC sau khi đƣợc bổ nhiệm không đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ.
Công tác điều động, luân chuyển còn thiếu cơ chế, chính sách phù hợp nhằm hỗ trợ, động viên kịp thời...nhất là với CC đƣợc điều động, tăng cƣờng, luân chuyển về cơ sở.
Đánh giá CC một số nơi thiếu thống nhất về tiêu chí, tiêu chí còn chung chung; việc đánh giá còn mang tính hình thức, thiếu khoa học, còn dựa vào ý kiến tập thể là chủ yếu.
Công tác quản lý CC (nhƣ phân cấp, tăng cƣờng trách nhiệm và thẩm quyền của ngƣời đứng đầu các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công, xây dựng hệ thống thông tin quản lý đội ngũ CC v.v…) theo hƣớng hiện đại hóa còn chậm đƣợc triển khai, dẫn đến các cơ quan hành chính vẫn can thiệp sâu vào hoạt động của các đơn vị cơ sở. Quản lý nội bộ còn thiếu chặt chẽ, tính chiến đấu trong tự phê bình và phê bình chƣa cao, tác dụng giáo dục, phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng còn hạn chế.
68
đội ngũ làm công tác tổ chức CB tuy đã đƣợc nâng lên nhƣng một số mặt vẫn còn yếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trong tình hình mới.
- Nguyên nhân của hạn chế:
Những hạn chế, khuyết điểm nêu trên có nguyên nhân khách quan nhƣ việc ra các chính sách về CC còn chậm, vẫn còn những bất cập, cơ sở vật chất kỹ thuật của Hà Tĩnh còn kém phát triển, môi trƣờng để CB, CC rèn luyện, trƣởng thành còn yếu và thiếu nhiều mặt, những ảnh hƣởng tiêu cực của cơ chế thị trƣờng, v.v..., song nguyên nhân chủ quan vẫn là chủ yếu. Một số cấp uỷ và tập thể lãnh đạo chƣa quán triệt đầy đủ các nguyên tắc, NQ, quy định, hƣớng dẫn của cấp trên về công tác CB nên chƣa tạo đƣợc quyết tâm và sự thống nhất cao trong tổ chức thực hiện; bên cạnh đó cấp uỷ cấp trên lại thiếu sự kiểm tra thƣờng xuyên để kịp thời phát hiện và xử lý những khuyết điểm, hạn chế. Một số cấp uỷ đảng chƣa thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ và quy trình trong công tác CB. Bản thân một bộ phận CC chƣa thực sự tự giác tu dƣỡng rèn luyện và nỗ lực phấn đấu vƣơn lên về mọi mặt nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới.
69
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH CỦA HÀ TĨNH
3.1. Phƣơng hƣớng xây dựng đội ngũ công chức quản lý Nhà nƣớc cấp tỉnh của Hà Tĩnh tỉnh của Hà Tĩnh
3.1.1. Phải xuất phát từ yêu cầu của đội ngũ QLNN theo định hướng xã hội chủ nghĩa và phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương
Yêu cầu cơ chế thị trƣờng và định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh là những căn cứ khách quan để xây dựng đội ngũ công chức QLNN cấp tỉnh. Thực chất đây là sự phù hợp giữa chủ thể và khách thể trong quá trình quản lý.
Mục tiêu chung cho giai đoạn 2011 - 2020 là xây dựng Hà Tĩnh trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển, hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, từng bƣớc hiện đại; bảo vệ môi trƣờng và thích ứng với biến đổi khí hậu; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng đƣợc nâng cao, phấn đấu đến năm 2020, thu nhập bình quân đầu ngƣời nằm trong nhóm các tỉnh đứng đầu cả nƣớc; giữ vững ổn định an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Mục tiêu Kinh tế: Đạt tăng trƣởng GDP ở mức 15,8% một năm trong giai đoạn 2010 - 2015 và 21,1% trong giai đoạn 2015 - 2020, tăng trƣởng GDP trung bình trong suốt giai đoạn 2010 - 2020 là 18,4%; Tiếp tục đa dạng hóa nền kinh tế bằng cách tăng cƣờng tập trung vào công nghiệp, đặc biệt là khai khoáng, sản xuất kim loại và chế biến kim loại tạo giá trị gia tăng. Đồng thời, tập trung vào nâng cao năng suất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Cơ cấu GDP của nền kinh tế sẽ đạt: nông nghiệp 23,9%, công nghiệp 45,8% và dịch vụ 30,3% tính đến năm 2015;và nông nghiệp 13,1%, công nghiệp 54,7%, dịch vụ 32,2% tính đến năm 2020; GDP bình quân đầu ngƣời đạt khoảng 35 triệu đồng năm 2015 và 97,7 triệu đồng năm 2020 [56].
70
Mục tiêu xã hội: Chuyển dịch lao động từ các khu vực năng suất thấp nhƣ nông nghiệp sang các khu vực có năng suất cao hơn nhƣ công nghiệp. Cơ cấu việc làm đến năm 2015: nông nghiệp 49,6%, công nghiệp 25,3% và dịch vụ 25,1% ; cơ cấu tƣơng ứng các ngành đến năm 2020 là:3,2%, công nghiệp 37,2%, dịch vụ 29,3%; mỗi năm có 4.800 lao động chuyển từ nông nghiệp sang các ngành khác; Đảm bảo đến năm 2015 có ít nhất 50% lao động đƣợc qua đào tạo nghề và tỷ lệ này năm 2020 là 70%; Nâng cao năng suất lao động ở mức 9,2% một năm trong nông nghiệp, từ 14 triệu đồng năm 2009 lên 29 triệu đồng năm 2015 và 61 triệu đồng năm 2020 thông qua những nỗ lực không ngừng về đào tạo nông dân, đa dạng hóa sản phẩm và tăng cƣờng sự tham gia của khu vực tƣ nhân
Tính đến năm 2015, tất cả các hộ gia đình thành thị và 95% hộ gia đình nông thôn đều có nguồn nƣớc sạch để sử dụng, trong đó 60% đạt tiêu chuẩn quốc gia là 60l/ngày; và tính đến năm 2020, 100% các hộ gia đình nông thôn có nƣớc sạch để sinh hoạt (năm 2010 là 70%) [56].
Để thực hiện tốt các mục tiêu trên, đội ngũ công chức QLNN là lực lƣợng đóng vai trò quan trọng trong việc định hƣớng, chỉ đạo, triển khai các kế hoạch đã đề ra. Do, đó, việc hoàn thành tốt các mục tiêu trên cũng chính là tiêu chuẩn, thƣớc đo, là công việc của đội ngũ công chức QLNN cấp tỉnh. Ngoài ra, trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, đội ngũ này cần phải có những năng lực và kiến thức nhất định. Bởi vậy, công tác CB đòi hỏi phải bám sát định hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội ở tỉnh, căn cứ vào những yêu cầu, đòi hỏi của cơ chế thị trƣờng để xây dựng đội ngũ CC cho phù hợp và có hiệu quả.
3.1.2. Việc xây dựng đội ngũ công chức QLNN cấp tỉnh phải có tính hệ thống
Để tạo dựng đƣợc một đội ngũ CC nói chung và đội ngũ công chức QLNN cấp tỉnh nói riêng đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra trong thời kỳ mới thì
71
việc cải cách phải đƣợc thực hiện một cách bài bản vừa thúc đẩy sự phát triển của các yếu tố bên trong (quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, đánh giá, tuyển dụng, bố trí, sử dụng, tổ chức bộ máy, khen thƣởng, kỷ luật CC,…) đồng thời phải phù hợp với sự vận động phức tạp, đa chiều của các yếu tố bên ngoài (môi trƣờng công tác, điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,…). Đối với Hà Tĩnh, một tỉnh còn có nhiều khó khăn về kinh tế, đời sống của nhân dân còn thấp, nhƣng cơ hội để phát triển thành một tỉnh giàu mạnh là rất lớn. Xuất phát từ những khó khăn và thời cơ đang đặt ra trƣớc mắt, công tác CB của tỉnh đòi hỏi phải có những đổi mới, phải có sự đột phá mạnh mẽ và những việc làm quyết liệt và hiệu quả hơn nữa.
Tuy nhiên, để xây dựng đƣợc một đội ngũ CC nhất là CC trong lĩnh vực QLNN có chất lƣợng, cần thiết phải nghiên cứu một cách kỹ lƣỡng và đầy đủ những yếu tố đang tác động tới đội ngũ CC hiện nay, cơ chế tác động ra sao?…Đồng thời, quá trình thực hiện, cách làm cần có bƣớc đi, lộ trình từng bƣớc, không nôn nóng, chủ quan, biết căn cứ vào sự phát triển của đội ngũ CC trong từng giai đoạn để có những giải pháp đúng và phù hợp.
3.1.3. Xây dựng đội ngũ công chức QLNN cấp tỉnh phải bảo đảm có hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội quả về mặt kinh tế, xã hội
Hiệu quả về mặt kinh tế- xã hội là tiêu chuẩn, thƣớc đo quan trọng để xây dựng đội ngũ CC trong từng thời kỳ. Nói cách khác, mục đích của việc xây dựng đội ngũ công chức QLNN thực chất và cuối chính là tạo ra sự no ấm, hạnh phúc cho nhân dân, góp phần ổn định chính trị, làm cho công việc sản xuất kinh doanh phát triển, giải quyết tốt công ăn việc làm cho ngƣời lao động…
Quan điểm này vừa là mục đích cần đạt đƣợc vừa là căn cứ để thực hiện các nội dung của công tác CB. Một trong những nội dung thể hiện rõ nhất và gắn chặt chẽ với quan điểm này chính là công tác đánh giá CC. Việc
72
đánh giá CC chủ yếu và nhất thiết phải lấy hiệu quả công việc, hiệu quả kinh tế xã hội làm thƣớc đo chính. Đánh giá CC nếu chƣa dựa trên thƣớc đo này thì coi nhƣ chƣa đạt đƣợc yêu cầu, dẫn đến đánh giá CC không thực chất, từ đó bố trí CC sai và không thu đƣợc kết quả nhƣ mong muốn.
3.1.4. Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ; Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ, đồng thời phát huy trách nhiệm của các cấp, các đạo công tác cán bộ, đồng thời phát huy trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước
Đây là nguyên tắc cực kỳ quan trọng. Không chỉ riêng ở lĩnh vực xây dựng đội ngũ CC, nguyên tắc tập trung, dân chủ còn đòi hỏi đƣợc thực hiện ở tất cả các lĩnh vực quản lý. Công tác CB là vấn đề hệ trọng quyết định trực tiếp đến vận mệnh của từng quốc gia, từng địa phƣơng, từng cấp, ngành, do đó hơn bất cứ lĩnh vực nào khác, nguyên tắc tập trung, dân chủ trong công tác này phải thực hiện một cách nghiêm túc.
Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung, dân chủ trong công tác CB là đòi hỏi những chủ trƣơng, chính sách, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí sử dụng, khen thƣởng, kỷ luật CC nhất thiết phải do tập thể có thẩm quyền quyết định theo đa số. Các cơ quan chức năng và cá nhân có liên quan phải chuẩn bị phƣơng án để tập thể thảo luận và quyết định. Trong công tác CB phải có quy chế thực hiện thống nhất, rõ ràng và chặt chẽ. Phải gắn trách nhiệm của ngƣời ra quyết định với ngƣời triển khai thực hiện quyết định, càng dân chủ, càng phải tập trung.
Nghiêm túc chấp hành các NQ của cấp uỷ về công tác CB, cá nhân phải chấp hành quyết định của tập thể, tổ chức đảng cấp dƣới phải chấp hành quyết định của tổ chức đảng cấp trên đảm bảo dân chủ, công khai trong công tác CB.
Đây là một nguyên tắc bất di, bất dịch trong toàn bộ tiến trình cách mạng của Đảng và Nhà nƣớc ta. Chất lƣợng đội ngũ CC không chỉ là sản
73
phẩm, là ƣớc muốn chủ quan của Đảng, Nhà nƣớc mà còn chịu sự chi phối toàn diện của nền kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, công nghệ, giáo dục - đào tạo… của đất nƣớc. Đảng trực tiếp lãnh đạo và quyết định các vấn đề về công tác CC, bao gồm từ việc định đƣờng lối, chính sách CC đến việc bố trí CC lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan nhà nƣớc và các đoàn thể nhân dân. Đảng thông qua tổ chức đảng và đảng viên trong các cơ quan nhà nƣớc và đoàn thể nhân dân, đồng thời phát huy trách nhiệm, thực hiện đúng quy trình, thủ tục, luật pháp của nhà nƣớc và điều lệ của các đoàn thể nhân dân để thực hiện đƣờng lối, chính sách đối với CC. Các hoạt động này của Đảng đƣợc thực hiện từ TW đến cơ sở theo sự phân công, phân cấp quản lý CC cho các cấp uỷ và các tổ chức đảng. Các cấp uỷ tập trung quản lý tốt số CC giữ chức