Anthocoridae, bộ Hemiptera.
Về mức độ phổ biến của từng loài chúng tôi thấy có sự khác nhau. Trong đó có các loài xuất hiện với tần suất cao nh− mọt đục hạt (Rhizopertha đó có các loài xuất hiện với tần suất cao nh− mọt đục hạt (Rhizopertha dominica), mọt gạo (Sitophilus oryzae), mọt răng c−a (Oryzaephilus surinamensis) mọt râu dài (Latheticus oryzae) mọt thóc đỏ (Tribolium castaneum). thuộc Bộ cánh cứng (Coleoptera) và ngài bột điểm (Ephestia cautella Walker) thuộc cánh vảy (Lepidoptera). Số l−ợng loài có mức độ xuất hiện ít nh− Lasioderma serricorne Fabr, Typhaea stercorea L…Bên cạnh đó đ6 xuất hiện loài có ích nh− bọ xít bắt mồi (Xylocoris flavipes R) có mức độ phổ biến ở mức trung bình. Theo nhận xét của chúng tôi thì những loài hại thứ cấp th−ờng xuất hiện nhiều ở các kho vệ sinh không th−ờng xuyên sạch sẽ.
Các loài gây hại sơ cấp th−ờng xuất hiện nhiều ở các kho lạc có lẫn nhiều các nông sản khác nh− ngô, sắn…đ6 để lâu ngày. các nông sản khác nh− ngô, sắn…đ6 để lâu ngày.
Trong kho lạc, chúng tôi nhận thấy có những loài rất phổ biến nh− Ahasverus advena, Sitophilus oryzae… nh−ng hầu nh− không có tác hại trực tiếp Ahasverus advena, Sitophilus oryzae… nh−ng hầu nh− không có tác hại trực tiếp gì đối với lạc hoặc tác hại của chúng trên lạc không biểu hiện rõ ràng. Tuy nhiên trên ph−ơng diện kiểm dịch thực vật, các loài có mật độ cao đều đ−ợc coi là nguy hiểm. Vì sự có mặt của chúng với mật độ cao đều khó đ−ợc các n−ớc nhập khẩu chấp nhận (Mặc dù các loài này không phải là đối t−ợng KDTV của n−ớc nhập khẩu). Mặt khác, nếu để kho bẩn, các loài này phát sinh với số l−ợng lớn cũng có
khả năng gây hại cho lạc nhân. Bởi vì các loài này tuy không gây hại trực tiếp đối với lạc nhân, nh−ng sự có mặt của chúng nhiều sẽ làm tăng độ ẩm của hạt lạc dẫn đến lạc lạc nhân, nh−ng sự có mặt của chúng nhiều sẽ làm tăng độ ẩm của hạt lạc dẫn đến lạc dễ bị mốc, thay đổi màu sắc hoặc bị lên men. Với các thay đổi này, lạc nhân đều không có giá trị xuất khẩu.
So sánh số liệu điều tra của chúng tôi với thành phần loài sâu mọt kho của ngành Kiểm dịch thực vật chúng tôi thấy: Thành phần này rõ ràng là ít hơn nhiều ngành Kiểm dịch thực vật chúng tôi thấy: Thành phần này rõ ràng là ít hơn nhiều so với thành phần sâu mọt hại kho của nghành KDTV đ6 điều tra từ năm 1998- 2002 là 115 loài [43]. Hoặc so với kết quả điều tra năm 1999 tại 9 tỉnh phía Bắc của Hoàng Trung là 60 loài.[39]
So sánh thành phần loài sâu mọt trong kho không chuyên bảo quản lạc với thành phần loài sâu mọt trong kho nói chung ở Việt Nam của Nguyễn Thị Giáng thành phần loài sâu mọt trong kho nói chung ở Việt Nam của Nguyễn Thị Giáng Vân và cộng sự (1996)[45] thì số loài sâu mọt trong kho không chuyên bảo quản lạc chỉ chiếm 21% (23 loài so với 110 loài)
Trong quá trình điều tra này, chúng tôi không phát hiện thấy loài sâu mọt nào là đối t−ợng kiểm dịch thực vật của Việt Nam. nào là đối t−ợng kiểm dịch thực vật của Việt Nam.
4.1.2. Sự phân bố của các loài sâu mọt trong kho không chuyên bảo quản lạc 3 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh 3 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh
Bên cạnh điều tra thành phần chúng tôi đ6 tiến hành điều tra sự phân bố của các loài về mức độ xuất hiện ở 3 tỉnh. Kết quả đ−ợc ghi nhận ở bảng 4.2. của các loài về mức độ xuất hiện ở 3 tỉnh. Kết quả đ−ợc ghi nhận ở bảng 4.2.
Qua Bảng 4.2 chúng tôi nhận thấy tại các địa điểm số l−ợng loài xuất hiện với mức độ sự phân bố của các loài ở 3 tỉnh là khác nhau. với mức độ sự phân bố của các loài ở 3 tỉnh là khác nhau.