Thời gian, địa điểm, vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần sâu mọt hại lạc và một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của mọt carpophilus dimidiatus fabr tại vùng nghệ an (Trang 27 - 34)

và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1. Thời gian nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu đ−ợc thực hiện trong thời gian từ tháng 12/2006 đến 9/2007.

3.2. Địa điểm nghiên cứu

- Địa điểm điều tra thành phần, thu thập mẫu đ−ợc tiến hành chủ yếu ở Nghệ An và phụ cận (Thanh Hoá, Hà Tĩnh)

- Địa điểm phân tích giám định mẫu và các thí nghiệm về sinh học, đánh giá thiệt hại đ−ợc tiến hành tại phòng kỹ thuật Chi cục kiểm dịch thực vật vùng 6 Nghệ An (Trực thuộc Cục bảo vệ thực vật.)

3.3. Vật liệu nghiên cứu

3.3.1. Dụng cụ nghiên cứu

* Dụng cụ điều tra gồm có: - Túi đựng mẫu, xiên mẫu.

- Lọ độc KCN, ống tuýp đựng mẫu côn trùng, bút lông, panh, ống hút côn trùng.

- Vợt côn trùng(Đ−ờng kính 30cm), túi nylon đựng mẫu. - Kính lúp cầm tay, đèn pin, dao, kéo.

* Dụng cụ trong phòng gồm: - Tủ sấy, tủ kính nuôi sâu mọt. - Kính lúp 2 mắt soi nổi. - Hộp nhựa nuôi sâu mọt.

- Khay phân tích mẫu, hộp petry.

- Máy đo thuỷ phần hạt, ôn kế, ẩm kế, cân điện tử. - Các hoá chất dùng để xử lý mẫu côn trùng.

3.3.2.Vật liệu nghiên cứu

- Các kho chuyên và không chuyên bảo quản lạc. - Lạc vỏ, lạc nhân các loại.

- Các loại côn trùng hại kho lạc.

3.4. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4.1.Điều tra thành phần sâu mọt trong kho lạc

- Thực hiện theo quy trình tiêu chuẩn ngành với lô hàng hạt xuất khẩu: Kiểm dịch thực vật ph−ơng pháp kiểm tra các loại hạt xuất khẩu, nhập khẩu và quá cảnh (10TCN 337-98). [2]

- Ph−ơng pháp lấy mẫu theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) kiểm dịch thực vật ph−ơng pháp lấy mẫu TCVN 4731-89. [1]

- Thu thập mẫu: Chủ yếu thu bắt tr−ởng thành, sâu non, nhộng qua quan sát bằng mắt nơi chúng th−ờng tập trung nh− nền kho, góc kho, kẽ nứt, chân t−ờng. Các vật dụng làm kệ, kê lót hàng, nơi l−u trữ tập trung bao bì, nơi ẩm thấp, nơi có nhiều hàng tồn đọng lâu, hàng mục nát…

- Khi thu bắt mọt cánh cứng: Dùng ống hút côn trùng, hoặc bút lông, kẹp gạt côn trùng rơi vào miệng ống nghiệm rồi dùng nút bông bịt ống nghiệm lại. Nơi có nhiều sản phẩm bị hại, vật phẩm mục nát thì dùng rây nhiều cỡ để rây, tách côn trùng.

- Đối với tr−ởng thành cánh vảy khi thu bắt cần chú ý chúng có tính bay ng−ợc lên phía trên. Do vậy khi đặt ống nghiệm cần đón đầu rồi dùng bút lông gạt nhẹ vào ống nghiệm. Ngoài ra còn có thể dùng vợt để thu bắt tr−ởng thành khi chúng đang bay hoặc ở vị trí cao.

- Đối với sâu non, nhộng: cần l−u ý các kẽ nứt, chân t−ờng, nơi có các vật phẩm mục nát…thu thập các mẫu hàng bị hại mang về phòng bóc, tách để tìm chúng.

3.4.2. Tìm hiểu đặc điểm nhận biết một số loài sâu mọt gây hại trên lạc Các mẫu thu thập đ−ợc đem về phòng thí nghiệm giám định, theo dõi, chụp ảnh, mô tả (mẫu lạc bị hại và mẫu sâu mọt).

Các mẫu sâu mọt tr−ởng thành đ−ợc bảo quản để giám định. Các mẫu nhộng, sâu non tiếp tục đ−ợc nuôi theo dõi các pha tiếp theo. Mẫu lạc bị hại dùng để quan sát các triệu chứng gây hại chủ yếu, các đặc điểm gây hại của từng loài sâu hại.

3.4.3. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của mọt Carpophilus dimidiatus Fabr

Quan sát, mô tả, đo đếm kích th−ớc từng pha của mỗi quần thể mọt

Carpophilus dimidiatus Fabr.

- Pha trứng: Đo chiều dài và chiều rộng. - Pha sâu non: đo chiều dài và độ rộng đầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Pha nhộng và pha tr−ởng thành: đo chiều dài và phần rộng nhất của cơ thể. Kích th−ớc trung bình tính theo công thức:

i

X X

N =∑

Trong đó: Xi: Giá trị kích th−ớc cá thể thứ i n: Số cá thể theo dõi

3.4.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của mọt Carpophilus dimidiatus Fabr

3.4.4.1. Nghiên cứu thời gian phát dục của mọt Carpophilus dimidiatus Fabr Theo dõi thời gian phát dục của quần thể mọt Carpophilus dimidiatus

Fabr theo từng pha phát dục: trứng, sâu non, nhộng và tr−ởng thành. Bố trí thí nghiệm theo ph−ơng pháp nuôi cá thể (30 cá thể) trên lạc nhân với thuỷ phần ban đầu của hạt là14% và điều kiện nhiệt độ, ẩm độ trong phòng. Từ đó tính toán các chỉ tiêu vòng đời và thời gian phát dục của từng pha

i i X .n X N =∑ Trong đó:

X: Thời gian phát dục trung bình xi: Thời gian phát dục của cá thể thứ i ni: Số cá thể lột xác trong ngày thứ i N: Tổng số cá thể thí nghiệm. - Tính sai số theo công thức:

t

X X

n ∂ +

= ±

3.4.4.2 Nghiên cứu khả năng sinh sản của mọt Carpophilus dimidiatus Fabr Bố trí thí nghiệm với 1 cặp tr−ởng thành mới vũ hoá (n = 30), theo dõi: - Khả năng đẻ trứng trung bình của một cá thể cái (Đẻ trứng(ĐT)/ con cái)

Tổng số trứng đẻ (quả) ĐT/ con cái =

Tổng số con cái (con)

- Số trứng đẻ trung bình trong một ngày của một con cái (Số trứng (ST) / ngày)

Tổng số trứng đẻ (quả/ con) ST/ ngày =

Tổng thời gian đẻ (ngày)

3.4.5. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của mọt Carpophilus dimidiatus Fabr

3.4.5.1 ảnh h−ởng của thuỷ phần hạt lạc đến diễn biến quần thể mọt Carpophilus dimidiatus Fabr

Chúng tôi tiến hành thí nghiệm đối với loài mọt Carpophilus dimidiatus

Fabr ở các công thức có thuỷ phần hạt lạc là 8%, 14% và 20%, nhằm tìm ra thuỷ phần hạt thích hợp và không thích hợp cho sự phát triển của mọt. Từ đó có các biện pháp hạn chế sự phát sinh, phát triển của chúng trên lạc nhân. Sau thời gian 30, 45, 60, 75, 90 ngày, chúng tôi bóc tách hạt để kiểm tra sức tăng

mật độ quần thể của mỗi loài ở các công thức. ở mỗi thuỷ phần chúng tôi bố trí mọt các mật độ 10 con /hộp, với tỷ lệ đực/cái là 50/50. Các công thức nhắc lại 3 lần. Các chỉ tiêu theo dõi là: Tổng số cá thể, tỷ lệ mọt chết, tỷ lệ sâu non.

Số lần bắt gặp mẫu - Tần suất bắt gặp (%) = Tổng số lần điều tra x100 Số mọt chết - Tỷ lệ mọt chết (%)= Tổng số cá thể x100

3.4.5.2. ảnh h−ởng của thuỷ phần lạc đến tỷ lệ thiệt hại do mọt Carpophilus dimidiatus Fabr gây nên

Thiệt hại do sâu mọt gây ra trên lạc nhân thể hiện ở nhiều mặt. Trong điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, chúng tôi chỉ đánh giá thiệt hại của chúng về mặt trọng l−ợng hạt. Chúng tôi tiến hành thí nghiệm đánh giá thiệt hại của mọt Carpophilus dimidiatus Fabr trên lạc nhân có ba thuỷ phần khác nhau là 8%,14% và 20%. Trên mỗi thuỷ phần của lạc, chúng tôi tiến hành bố trí các mật độ quần thể khác nhau là10 cặp/ kg, với tỷ lệ đực cái là 50/50.

Các công thức đ−ợc nhắc lại 3 lần.

Các thí nghiệm đ−ợc tiến hành kiểm tra định kỳ sau 30,45, 60,75, 90 ngày. Từ đó chúng tôi xác định khả năng gây hại của mọt Carpophilus dimidiatus Fabr ở từng thời điểm trên các thuỷ phần khác nhau của lạc nhân và sự liên quan giữa tỷ lệ % hao hụt với mật độ quần thể mọt ban đầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lạc nhân sử dụng trong thí nghiệm đ−ợc chọn lựa kỹ, loại bỏ những tạp chất cơ học, những hạt bị sâu bệnh. Sau đó hạt lạc đ−ợc xử lý ở nhiệt độ 45-50 oC đ−a về thuỷ phần 8%,14% và 20%. Để đảm bảo cho mọt có thể sống bình th−ờng trong khoảng thời gian 3 tháng, chúng tôi bố trí mỗi thí nghiệm 1 kg lạc nhân. Sau khi gây nhiễm mọt, các mẫu này đ−ợc đặt trong tủ kính, theo

Số sâu non - Tỷ lệ sâu non (%) =

dõi hàng ngày về nhiệt độ, ẩm độ của môi tr−ờng, cũng nh− quá trình gây hại của mọt đối với lạc nhân.

- Công thức tính trọng l−ợng hao hụt: 0 c 0 D D X% x100 D − = Trong đó: X%: Phần trăm hao hụt trọng l−ợng. D0: Trọng l−ợng khô ban đầu

DC: Trọng l−ợng khô tại thời điểm kiểm tra

3.4.6. Ph−ơng pháp nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ mọt Carpophilus dimidiatus Fabr.

3.4.6.1. Ph−ơngpháp xử lý nhiệt

Chúng tôi tiến hành thí nghiệm đối với loài mọt Carpophilus dimidiatus

Fabr ở các công thức có độ phơi dày khác nhau: 15, 20, 25, 30 cm ở điều kiện nhiệt độ 30 - 35 và 40 - 450C nhằm tìm hiểu ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự phát triển của mọt.Từ đó có biện pháp khuyến cáo phòng trừ mọt Carpophilus dimidiatus Fabr. ở mỗi điều kiện nhiệt độ chúng tôi bố trí mọt 100 con/ 1 kg lạc với thời gian phơi 5 giờ, thuỷ phần lạc tr−ớc khi phơi là 14%, số lần đảo xới là 10 lần. Các công thức đ−ợc nhắc lại 3 lần.Chỉ tiêu theo dõi:

- Đo thuỷ phần lạc sau khi phơi ở các mức phơi có độ dày khác nhau. Số lần bắt gặp mẫu

- Tần suất bắt gặp (%)=

Tổng số cá thể x100

3.4.6.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu hiệu lực thuốc Phosphine (PH3)

Mọt Carpophilus dimidiatus Fabr đ−ợc nhân nuôi trong các hộp nhựa (chiều cao 40cm, đ−ờng kính 20cm) có nắp l−ới ngăn côn trùng.Nhộng có cùng ngày tuổi thu thập đ−ợc từ các hộp nuôi côn trùng sẽ đ−ợc chuyển sang các hộp nuôi mới vũ hoá và giao phối. Sử dụng các cá thể tr−ởng thành để

đ−a vào thí nghiệm. Chúng tôi sử dụng 100 cá thể tr−ởng thành /công thức/lần lặp lại. Thí nghiệm -gồm 8 công thức, lặp lại 3 lần.

2 gam PH3/ m3/ 72h 2 gam PH3/ m3/ 96h 3 gam PH3/ m3/ 72h 3 gam PH3/ m3/ 96h 4 gam PH3/ m3/ 72h 4 gam PH3/ m3/ 96h 0 gam PH3/ m3/ 72h 0 gam PH3/ m3/ 96h

Côn trùng đ−ợc đặt trongcác hộp nhựa có sẵn thức ăn là lạc và nắp gắn l−ới ngăn côn trùng. Các hộp nhựa có ký hiệu riêng cho từng lần lặp lại của mỗi công thức. Đ−a các hộp nhựa chứa côn trùng thí nghiệm vào trong các thùng gỗ ép có thể tích 1m3. Đặt thuốc Phostoxin ở liều l−ợng thí nghiệm vào trong thùng xong hơi rồi dùng giấy Kraft và hồ làm kín thùng xông hơi.Kết thúc thời gian xông hơi, mở nắp dùng quạt đảo khí để thông thoáng trong thời gian 2 giờ. Sau đó lấy các hộp đựng côn trùng ra khỏi thùng xông hơi để kiểm tra số l−ợng cá thể sống, chết ở các thời điểm sau khi kết thúc xông hơi 2 giờ và 7, 14 ngày. Dùng công thức Abbottđể tính hiệu quả

Ca - Ta - H (%) =

Ca x100 Trong đó:

H (%): hiệu quả của thuốc

Ca: số l−ợng côn trùng sống ở công thức đối chứng sau xử lý Ta: số l−ợng côn trùng sống ở công thức thí nghiệm sau xử lý 3.4.7. Ph−ơng pháp định loại

Trong quá trình phân tích, định loại sâu mọt, chúng tôi sử dụng chủ yếu các tài liệu định loại côn trùng trong kho của các tác giả Corbet, Dobie, P. Haines,C.P(1985)[62]; Bùi Công Hiển (1995) [14] với sự giúp đỡ của GS.TS Hà Quang Hùng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần sâu mọt hại lạc và một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của mọt carpophilus dimidiatus fabr tại vùng nghệ an (Trang 27 - 34)