Cõu đặc biệt

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký vũ bằng qua mười chín chân dung nhà văn cùng thời luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 49 - 51)

6. Cấu trỳc khoỏ luận

3.2.3. Cõu đặc biệt

3.2.3.1. Khỏi niệm cõu đặc biệt

Theo Ngữ phỏp tiếng Việt của GS.TS Đỗ Thị Kim Liờn thỡ cõu đặc biệt được hiểu như sau: “Cõu đặc biệt được làm thành từ một hoặc cụm từ nhưng trong hoàn cảnh nào đú người đọc vẫn hiểu được” [14,119].

3.2.3.2. Cõu đặc biệt trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời

Ta thấy trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời bờn cạnh việc dựng cõu ghộp, cõu đơn thỡ Vũ Bằng cũn sử dụng loại cõu đặc biệt. Việc sử dụng những cõu đặc biệt giỳp Vũ Bằng dễ dàng thể hiện những suy nghĩ về nghề nghiệp, về những bạn văn cựng thời.

Khảo sỏt hồi ký Cỏt bụi chõn ai của Tụ Hoài thấy cõu đặc biệt chiếm tỉ lệ thấp. Từ trang 199 - 212 cú 10 cõu đặc biệt trong tổng số 265 cõu văn. Dưới đõy là vớ dụ về cỏch dựng cõu đặc biệt của Tụ Hoài: “Thào Mỹ đó cú chồng. Tụi được biết tin mừng ấy từ lõu. Lại biết được chồng ớt tuổi hơn Thào Mỹ.

Thoả lũng nhộ. Nhưng nay mới tường mặt. Anh ấy là người dõn tộc Lụ Lụ, cụng nhõn lõm trường, chưa biết chữ. Hụm đầu đến khụng gặp. Anh ấy lờn trờn quờ Lũng Cỳ đó mấy hụm. Tụi hỏi hụm nào nú về? Thào Mỹ sa nước mắt. Tụi khụng hỏi nữa… Thào Mỹ uống từng bỏt. Rồi khúc, lại khúc. Khổ lắm. Nú đỏnh em” [9,218].

Đoạn văn trờn núi về Thào Mỹ - người con gỏi miền nỳi Tõy Bắc làm cỏch mạng, Tụ Hoài sử dụng nhiều cõu đặc biệt như: “Thoả lũng nhộ”, “Nhưng nay mới tường mặt”, “Hụm đầu đến khụng gặp”, “Rồi khúc”, “Lại khúc”, “Khổ lắm”,… Nếu khụng đặt trong văn cảnh cụ thể, ta khụng hiểu được tỏc giả muốn núi đến vấn đề gỡ. Nhưng do đặt trong đoạn văn núi đến

Thào Mỹ nờn ta hiểu được ý nghĩa cõu đặc biệt. Những cõu đặc biệt đọc lờn cú cảm giỏc như những tiếng nấc nghẹn ngào của một cụ gỏi dõn tộc thiểu số chịu nhiều đắng cay trong tỡnh duyờn và trong cuộc sống.

So sỏnh cõu đặc biệt trong hồi ký của Vũ Bằng cũng thấy việc sử dụng cú khỏc nhau. Chẳng hạn, như trong Thương nhớ mười hai số lượng cõu đặc biệt được dựng chiếm 3,2%. Nhưng số cõu đặc biệt được sử dụng nhiều hơn trong Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời, chiếm 4,94% (127 cõu đặc biệt). Ta thấy, Vũ Bằng đó sử dụng cõu đặc biệt trong hồi ký nhiều hơn một số nhà văn cựng thời như Tụ Hoài. Việc sử dụng cõu đặc biệt như thế giỳp Vũ Bằng nhấn mạnh điều mỡnh muốn núi tới, nú thể hiện sự trỳc trắc, õm điệu đanh gắt trong vấn đề được đề cập. Qua đú, ta cũng thấy được sự phong phỳ trong việc sử dụng cỏc loại cõu văn trong tỏc phẩm của Vũ Bằng.

Dưới đõy là một trong những trường hợp thể hiện điều đú. Chẳng hạn, Vũ Bằng đó sử dụng loại cõu đặc biệt rất hiệu quả khi thụng bỏo về tang lễ của ụng Nguyễn Văn Vĩnh. ễng viết: “Đến lỳc tin ấy lan ra ngoài, chỳng tụi cảm thấy rừ rệt cỏi tang đú khụng phải là cỏi tang riờng của gia đỡnh họ Nguyễn hay là của Đụng Dương tạp chớ, Trung Bắc tõn văn, An Nam Nouveau, nhưng là cỏi tang chung cho cỏc giới quốc dõn. Linh cữu đưa về Hà Nội. Cuộc họp của cỏc nhà bỏo bàn định về tang lễ. Việc tỳc trực bờn linh cữu tại hội quỏn Tam Điểm ở gần ga Hàng Cỏ. Hai vạn người đi đưa đỏm. Điếu văn. Cõu đối. Truy điệu. Cũn nhớ ngày đú cỏi cảm tỡnh của làng văn, làng bỏo ba kỳ đối với Nguyễn Văn Vĩnh thật là đụn hậu, sự thương nhớ của quốc dõn thật là chan chứa; già cú trẻ cú, khụng quản đường xa trời nắng thành tõm đưa Nguyễn Văn Vĩnh về nơi yờn nghỉ cuối cựng” [5,242].

Đoạn văn trờn viết về tang lễ của ụng Nguyễn Văn Vĩnh. Vũ Bằng đó sử dụng những cõu đặc biệt: “Điếu văn”. “Cõu đối”. “Truy điệu” để núi về việc tang lễ. Những cõu đặc biệt này nếu khụng đặt trong văn cảnh cụ thể ta

khụng thể hiểu được. Nhưng trong đoạn văn này, cỏc cõu đặc biệt được sử dụng rất hiệu quả, thể hiện được khụng khớ tang lễ và sự tiếc thương của quốc dõn, bạn đọc trước sự ra đi của ụng Nguyễn Văn Vĩnh.

Hay Vũ Bằng khi viết về cuộc đối thoại của Phựng Bảo Thạch và Ngụ Tất Tố về ý định viết một tỏc phẩm để phờ phỏn “thằng quan to nhất trong cỏc quan”. Vũ Bằng đó sử dụng rất hiệu quả cõu đặc biệt để nhấn mạnh điều đú. ễng viết: “Phựng Bảo Thạch núi:

- Ờ, viết thế chắc ăn. Chẳng biết gỡ, sướng tay mỡnh đó.

Ngụ Tất Tố cười tớt mắt (vỡ mắt bỏc nhỏ, dài, lỳc cười tớt lại thật):

- Tụi sợ gỡ mà khụng dỏm viết thế. Được để tụi lụi thằng này ra, nú cũn to hơn.

- Ai? Bỏc định chửi thằng quan nào?

- Thằng quan to nhất trong cỏc quan (núi thế anh em đó biết là ai, vỡ Ngụ Tất Tố lỳc nào cũng ghột quan, nhất là hai bố con ụng Hoàng).

- Ờ, ờ, được đấy! Viết đi” [5,180].

Như vậy, bờn cạnh việc sử dụng nhiều cõu ghộp, cõu đơn thỡ cõu đặc biệt cũng là loại cõu được Vũ Bằng sử dụng nhiều và hiệu quả. Việc sử dụng cõu đặc biệt như thế trong cỏc văn cảnh phự hợp sẽ nhấn mạnh điều mà nhà văn muốn núi tới. Qua đú, cũng thể hiện dấu ấn phong cỏch trong sỏng tỏc của Vũ Bằng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký vũ bằng qua mười chín chân dung nhà văn cùng thời luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w