0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Nhận xột về vốn từ trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ HỒI KÝ VŨ BẰNG QUA MƯỜI CHÍN CHÂN DUNG NHÀ VĂN CÙNG THỜI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 26 -39 )

6. Cấu trỳc khoỏ luận

2.1. Nhận xột về vốn từ trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn

thời

Trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời, Vũ Bằng đó sử dụng từ ngữ một cỏch sỏng tạo để dựng lại chõn dung, tớnh cỏch hay một phần số phận con người, cuộc đời của mười chớn nhà văn cựng thời. Trờn những trang hồi ký của mỡnh, Vũ Bằng khụng chỉ sử dụng những từ cú sẵn mà ụng luụn cú ý thức về ngụn từ và sử dụng chỳng một cỏch linh hoạt, độc đỏo. Kho từ vựng đú của Vũ Bằng khụng phải ở dạng tĩnh tại mà luụn luụn vận động. Vũ Bằng rất tinh tế khi sử dụng từ lỏy, từ Hỏn - Việt, khẩu ngữ, thành ngữ. Trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời, Vũ Bằng đó làm nổi bật, nhấn mạnh được vấn đề ụng muốn núi tới. Đú là việc dựng lại chõn dung của cỏc nhà văn, nhà thơ cựng thời với ụng như: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Tuõn, Vũ Đỡnh Long, Tam Ích, Ngụ Tất Tố, Tụ Hoài, Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh, Hoàng Ngọc Phỏch, Tỳ Mỡ, Văn Cao… với những thăng trầm trong cuộc sống đời thường và trong sự nghiệp. Độc giả cảm nhận ở đú hỡnh ảnh đẹp đẽ, tõm hồn cao đẹp, những sự đồng cảm sẻ chia với lớp nhà văn mà họ yờu thớch, kớnh trọng. Bằng vốn từ ngữ phong phỳ của mỡnh, Vũ Bằng đó dựng nờn một hồi ký chõn dung mà dấu ấn của nú trong văn nghiệp của Vũ Bằng cũng như trong nền văn học Việt Nam là rất lớn. Càng đọc, càng đi sõu tỡm hiểu hồi ký của Vũ Bằng ta càng thấy cuốn hỳt, thấy hấp dẫn.

Qua khảo sỏt và thống kờ hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời, chỳng tụi đó thu được kết quả về khả năng sử dụng từ ngữ linh hoạt trong ngụn ngữ của tỏc giả. Dưới đõy chỳng tụi đó tiến hành phõn loại với số liệu tổng quỏt như sau:

Từ ngữ trong hồi ký Mười chớn

Từ Hỏn - Việt 4.678 61,34 Từ khẩu ngữ 1.309 17,16 Từ lỏy 1.435 18,82 Thành ngữ 204 2,68 Tổng 7.626 100 Bảng 2.1 Bảng thống kờ lớp từ sử dụng trong hồi ký

Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời

Qua bảng thống kờ phõn loại chỳng ta nhận thấy, Vũ Bằng sử dụng lớp từ Hỏn - Việt chiếm số lượng lớn nhất với 4.678 lượt từ (chiếm 61,34%), tiếp đến là lớp từ lỏy với 1.435 lượt từ (chiếm 18,82%) và lớp từ khẩu ngữ với 1.309 lượt từ (17,16%). Cuối cựng là thành ngữ cũng được sử dụng nhiều trong hồi ký với 204 lượt từ (chiếm 2,68%).

2.2. Những lớp từ nổi bật trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời

2.2.1. Lớp từ Hỏn - Việt

2.2.1.1. Khỏi niệm từ Hỏn - Việt

Tỏc giả Nguyễn Văn Tu cho rằng: “Những từ gốc Hỏn mà người ta thường gọi là từ Hỏn - Việt gồm một hệ thống những từ Hỏn cần thiết cho việc giao tế lỳc đú nhất là trong ngụn ngữ Việt… Những từ gốc Hỏn núi chung là mượn ở văn ngụn trong thời đại khoa cử [19].

Hiện nay, trong giới nghiờn cứu Việt ngữ học, cú hai cỏch nhỡn khỏc nhau về xỏc định từ Hỏn - Việt:

Loại ý kiến thứ nhất, dựa vào khỏi niệm “Từ vay mượn” (những từ xột về nội dung (ngữ nghĩa) và hỡnh thức (vỏ ngữ õm và cấu tạo) đều cú nguồn gốc là từ của tiếng nước ngoài) để phõn biệt hai hiện tượng: vay mượn từ và vay mượn yếu tố. Cho nờn, từ Hỏn - Việt phải được xem thuộc loại từ vay mượn, đú là những từ xột về hỡnh thức và nội dung đều cú nguồn gốc là từ tiếng Hỏn.

Vớ dụ: trung, nghĩa, thần, nhõn, lễ, nghĩa, trớ, tớn, minh quõn, quõn tử… Nếu người Việt mượn cỏc yếu tố của tiếng Hỏn để tạo ra cỏc từ trong tiếng Việt thỡ những từ này chỉ được xem là từ vay mượn yếu tố chứ khụng phải là từ Hỏn - Việt. Vớ dụ: cỏc từ được cấu tạo trong tiếng Việt, so sỏnh từ tương đương trong tiếng Hỏn:

Tiếng Việt Tiếng Hỏn Thiếu tỏ Bỏc sĩ Y tỏ … Thiếu hiệu Đại phu Hộ sĩ …

Loại ý kiến thứ hai, khụng phõn biệt vay mượn từ và hiện tượng vay mượn yếu tố nờn đó cho rằng từ Hỏn - Việt bao gồm những từ do người Việt mượn từ của người Hỏn và cả lớp từ do người Việt mượn yếu tố Hỏn - Việt cấu tạo nờn trong tiếng Việt (khụng cú trong tiếng Hỏn). Cú nghĩa là, từ Hỏn - Việt bao gồm cả hai loại từ như trờn.

Theo chỳng tụi, từ Hỏn - Việt là những từ người Việt vay mượn tiếng Hỏn và đọc theo dạng ngữ õm đời Đường, tức là theo cỏch đọc Hỏn - Việt.

2.2.1.2. Lớp từ Hỏn - Việt trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời

Sau khi khảo sỏt hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời, chỳng tụi đó thống kờ được 4.678 lượt tỏc giả dựng từ Hỏn - Việt (chiếm 61,34%). So với những lớp từ khỏc mà Vũ Bằng sử dụng trong hồi ký thỡ đõy là lớp từ chiếm số lượng lớn nhất. Điều này thể hiện một cõy bỳt được đào tạo từ cửa Khổng sõn Trỡnh với tầm hiểu biết uyờn thõm.

Trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời, độc giả cú thể thấy trờn tất cả cỏc trang viết, bài viết về cỏc nhà văn cựng thời của Vũ Bằng

đều cú sự gúp mặt của cỏc từ Hỏn - Việt. Khụng cú một trang văn nào, một chõn dung nào trong cuốn hồi ký vắng búng lớp từ ngữ ấy. Dường như, nú đó trở thành một linh hồn tạo nờn một thứ ngụn ngữ riờng trong hồi ký của Vũ Bằng.

Đỏnh giỏ và khẳng định vai trũ của Nguyễn Văn Vĩnh trong việc xướng xuất lờn phong trào diễn thuyết, Vũ Bằng đó sử dụng rất nhiều từ Hỏn Việt. Chẳng hạn như: “ễng là người xướng xuất lờn phong trào diễn thuyết, phong trào viết bỏo Nam, bỏo Phỏp; phong trào phổ biến chữ quốc ngữ

truyền bỏ văn minh Âu Tõy, phong trào đem cỏi hay cỏi đẹp của văn minh,

văn hoỏ Việt Nam diễn ra cho người Tõy hiểu biết, phong trào mở hội giỳp những người thanh niờn đi Tõy du học, phong trào Phật giỏo, phong trào thể thao… nhất nhất bao nhiờu thứ đú, ụng cũng là người chủ xướng hay ớt ra cũng là một người lớnh tiền phong hăng hỏi” [5,247].

Hay như để khẳng định vị trớ của Nguyễn Tuõn trờn văn đàn, Vũ Bằng cũng đó sử dụng từ Hỏn - Việt rất nhiều. Điều đú, hộ mở cho chỳng ra biết được về đặc điểm trong sử dụng ngụn ngữ của Vũ Bằng cũng như nhận thấy được phong cỏch ngụn ngữ, chõn dung văn học của nhà văn Nguyễn Tuõn. Vũ Bằng viết: “Chớnh thực ra Nguyễn Tuõn khụng trước tỏc được nhiều, nhưng anh cú một địa vị trong đàn văn trận bỳt, một phần lớn dường như cũng vỡ lẽ đó tỡm được một lối đi riờng biệt, anh đó tỡm được một cỏi mỏ và đó cắm một cỏi mốc vào đấy và viết lờn chữ “Nguyễn”, anh đó mặc nhiờn thành một người

chỉ đạo trong phạm trự văn chương [5,317].

Khi nhỡn nhận, khẳng định tài năng của Ngụ Tất Tố, Vũ Bằng đó so sỏnh với cỏc nhà văn khỏc để thấy Ngụ Tất Tố là một văn tài trờn cỏc thể loại. Vũ Bằng viết: “Núi thành thực tự đỏy lũng, riờng tụi nghĩ rằng trong tất cả cỏc nhà văn tụi được hõn hạnh quen biết, khụng cú một nhà Nho thuần tuý nào mà lại viết được đủ cỏc mặt như Ngụ Tất Tố - trong số đú tụi kể cả Đào Trinh

Nhất, Sở Bảo, Doón Kế Thiện, Nguyễn Triệu Luật, Đào Trinh Nhất viết thuyết cảo luận, học thuật, truyện dài. Sở Bảo viết ký sự, dó sử tiểu thuyết,

dịch thơ Đường, cảo luận, Nguyễn Triệu Luật viết dó sử tiểu thuyết, phờ bỡnh, pụ tanh… nhưng đến Ngụ Tất Tố thỡ kiờm cả phim, tiểu thuyết ngắn, tiểu thuyết dài, dó sử, cảo luận, phờ bỡnh, dịch thơ, học thuật phúng sự, ký sự chẳng thiếu bộ mụn gỡ mà Ngụ Tất Tố khụng “sụng” [5,182].

Trong hồi ký của Vũ Bằng, chỳng tụi thấy ụng sử dụng lớp từ Hỏn - Việt linh hoạt, tự nhiờn, khụng gũ ộp. Qua khảo sỏt hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời chỳng tụi thấy Vũ Bằng đó sử dụng từ Hỏn - Việt thuộc cỏc lĩnh vực khỏc nhau, tạo ra sự đa dạng, phong phỳ, sinh động trong lối hành văn của tỏc giả.

Trong hồi ký của Vũ Bẳng, chỳng tụi tạm chia lớp từ Hỏn - Việt được Vũ Bằng sử dụng thuộc cỏc nhúm sau:

Từ Hỏn - Việt Vớ dụ Văn hoỏ - văn học -

nghệ thuật

VD: Tiểu thuyết, phúng sự, kịch, nghệ thuật vị nghệ thuật, nghệ thuật vị nhõn sinh, lục bỏt, song thất lục bỏt, nhõn vật điển hỡnh, nhõn bản, nhõn đạo, cổ phong, ngũ ngụn, tuỳ bỳt, hồi ký…

Chớnh trị - quõn sự

VD: Cỏch mạng, ỏm sỏt, hạ kế, bất cụng xó hội, thực dõn, tự do, chiến tranh, tiền chiến, khỏng chiến, quõn phiệt, bớ thư, hiệp định, tranh đấu, chớnh quyền, hành quõn, độc lập, xõm lăng, liờn minh, dõn chủ, chớnh phủ, phản khỏng, kiện tướng, chiến dịch, chiến thuật, chiến lược,…

Từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ

VD: Thư ký, ký giả, phúng viờn, văn nhõn, nhạc sĩ, thi sĩ, hoạ sĩ, bộ trưởng, thứ trưởng, cụng an, giỏo viờn, thụng ngụn…

khoản, thương gia, quản lý, ngõn hàng, cụng ty, cổ phần, quản trị, tài chỏnh…

Trong hồi ký, Vũ Bằng sử dụng từ Hỏn - Việt thuộc đủ cỏc từ loại, cú th dẫn ra những từ thuộc từ loại chớnh như sau:

a. Danh từ: tõn thiếu niờn, giỏo sư, gia đỡnh, tiờn tổ, trớ thức, thanh niờn, phụ nữ, thiếu niờn, phụ tử…

Vớ dụ:

“Bõy giờ tụi khụng lấy làm lạ tại sao trong cỏc sỏch giỏo khoa trung học ở đõy, cỏc giỏo sư trớch nhiều đoạn trong “Cỏ dại”, “Xúm giếng ngày xưa”, ‘Truyện loài vật”, “Giăng thề” của Tụ Hoài để cho cỏc thiếu niờn tập viết văn và giảng văn. Và tụi cũng khụng lấy làm lạ nếu ngày kia đất nước thanh bỡnh, con em chỳng ta sẽ học giảng và tập viết văn qua những sỏch như “Mười năm” hay “Truyện xứ Thỏi” [5,216].

b. Động từ: sinh trưởng, xõm lăng, ca tụng, phỏng vấn, tự thỳ, sưu tầm, tranh đấu, khải hoàn, diệt chủng, cải tạo, giải thoỏt, đồng hoỏ, tra tấn…

Vớ dụ:

“Anh ở Nam từ lõu, từng tranh đấu trong nhúm Tạ Thu Thõu, Nguyễn An Ninh, Phan Văn Hựng. Thời gian khỏng chiến anh tranh đấu chống Phỏp

xõm lăng, ở bưng và ngay trong nội thành, bị bắt giam và tra tấn tàn ỏc, trong hai năm trời, một phần lớn vỡ anh từ trước chớ sau khụng chịu khai lờn một đồng chớ nào của anh với cỏc nhà chức trỏch lỳc bấy giờ” [5,124].

c. Tớnh từ: can đảm, khiếm nhó, cổ hủ, gian nan, thỳ vị, thụng minh, cẩn trọng, giản dị…

“Bởi vỡ ụng Nguyễn Văn Tố là người cú một khối úc thụng minh kỳ lạ, nhớ dai khụng chịu nổi” [5,193].

Như vậy, chỳng ta cú thể thấy rằng: trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời, Vũ Bằng đó sử dụng từ Hỏn - Việt một cỏch đa dạng và phong phỳ. Lớp từ này xuất hiện khụng chỉ trong một lĩnh vực của đời sống mà chỳng xuất hiện trờn nhiều lĩnh vực với nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Trong hồi ký, từ Hỏn - Việt Vũ Bằng sử dụng thuộc đủ cỏc từ loại như danh từ, động từ, tớnh từ… Điều đú, làm cho trang văn, bài viết của ụng phong phỳ, hấp dẫn với người đọc và thể hiện sự uyờn thõm, hiểu biết sõu rộng của tỏc giả.

2.2.2. Lớp từ khẩu ngữ

2.2.2.1. Khỏi niệm lớp từ khẩu ngữ

Từ ngữ mang tớnh khẩu ngữ được dựng trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt, trong hoạt động núi năng, giao tiếp của con người trong xó hội. Đú là cỏc từ ngữ dựng trong lời núi hằng ngày mà người núi, người nghe tiếp xỳc trực tiếp với nhau, cú sự luõn phiờn nhau giữa vai núi và vai nghe. Do đặc điểm của ngụn ngữ núi là trực tiếp, tức thời nờn lớp từ ngữ dựng trong khẩu ngữ cũng mang những đặc điểm riờng, ớt được chọn lọc, gọt giũa; chỳng được sự hỗ trợ của cỏc yếu tố ngữ điệu, giọng điệu và cỏc yếu tố như nột mặt, ỏnh mắt, cử chỉ, điệu bộ…

Trong hoạt động núi năng, lớp từ ngữ mang tớnh khẩu ngữ được sử dụng khỏ đa dạng, linh hoạt, là những từ thụng tục, từ địa phương, tiếng lúng, tiếng đưa đẩy, chờm xen, thành ngữ, quỏn ngữ, tỡnh thỏi từ… Theo Đỗ Hữu Chõu: “Từ vựng khẩu ngữ là những từ chỉ được dựng trong lời núi miệng. Nếu người viết cú sử dụng chỳng trong tỏc phẩm của mỡnh chỉ để nờu bật tớnh cỏch, đặc trưng riờng cần lưu ý của nhõn vật, của ngữ cảnh được phản ỏnh trong tỏc phẩm mà thụi” [4,141]. Cuốn Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học

thống kớ hiệu cú thể được thể hiện bằng õm thanh và cú khả năng đỏp lại một kớch thớch tố hữu quan (thường đũi hỏi phản ứng ngay lỳc ấy) một cỏch năng động, tức là sự phản ứng phải hoàn chỉnh và nờu rừ mặt cảm xỳc cũng như nội dung của cỏc sự kiện hữu quan” [20,170].

2.2.2.2. Lớp từ khẩu ngữ trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời

Bờn cạnh việc sử dụng lớp từ Hỏn - Việt mang tớnh trang trọng, cổ kớnh, mờ ảo thỡ Vũ Bằng cũng sử dụng những từ khẩu ngữ gần với lời ăn tiếng núi hàng ngày của nhõn dõn.

Trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời đó thống kờ được 1.309 lượt từ khẩu ngữ (chiếm 17,16%). Chỳng ta thấy xuất hiện trong hồi ký những từ khẩu ngữ, những tổ hợp từ mang tớnh khẩu ngữ như: thử hỏi, một chỳt, chỉ một chỳt thụi, trơ ra đú, õu cũng là, ấy thế mà, bập, ụng mónh, hỏng toột, cuống cả lờn, chả, núi trệch ra, quờn nốt, tệ quỏ, ghiền ỏ phiện, gạn hỏi, phải một phen ờ chề, giận khụng để đõu cho hết, cỏi xỏng, chuồn lẹ, hỏch lẹ, ba sạo, cúc cần…

Trong hồi ký chõn dung bài Cảm nhớ Vũ Trọng Phụng, Vũ Bằng đó sử dụng nhiều từ khẩu ngữ. Chẳng hạn như khi núi về cuộc đời Vũ Trọng Phụng với những thăng trầm khú đoỏn định trước, Vũ Bằng viết: “Thế đấy, Vũ Trọng Phụng khụng bao giờ sẵn sàng cả. Đời anh ta là một cuộc “nhỡ tầu thường xuyờn”. Cú lắm khi, điều đỡnh viết cho một tờ bỏo đõu vào đấy xong xuụi, thỡ lỳc cuối cựng hỏng toột mà trỏi lại cú lắm khi núi vơ vẩn dăm cõu chuyện đựa mà hoỏ ra lại phải biờn tập thật, thành thử cuống cả lờn vỡ thiếu đề tài” [5,10].

Hay “Cú thể những người khụng sống trong tõm trạng của anh cho anh là một người tiểu tư sản, thương hóo khúc huyền, yếu đuối khụng quả cảm, nhưng tụi thỡ thỳ thực tụi thớch thỳ những người thành thực, núi huỵch toẹt

Hay như trong thư Tam Ích gửi cho Vũ Bằng ở chõn dung về Tam Ích ta thấy lớp từ khẩu ngữ cũng được sử dụng rất hiệu quả, thể hiện được sự thõn tỡnh trong tỡnh bạn của Vũ Bằng và Tam Ích. Vũ Bằng viết: “Anh Vũ Bằng rất thõn mến, “Hừ! Khỉ lắm! Gần như ngày nào chỳng ta cũng gặp gỡ, chuyện trũ với nhau mà sao lại cũn vẽ chuyện viết thư cho nhau – làm văn thế này! Thế mới gọi là phiền toỏi hoỏ cuộc đời! Thế thỡ núi quỏch với nhau điều gỡ cần núi cú hơn khụng?” [5,135].

Nếu như trong hồi ký của mỡnh, Vũ Bằng sử dụng rất nhiều lớp từ khẩu ngữ thỡ Tụ Hoài trong hồi ký Cỏt bụi chõn ai lại khụng sử dụng từ khẩu ngữ. Qua đú ta thấy được phong cỏch ngụn ngữ hồi ký của cỏc tỏc giả là khỏc nhau, mỗi nhà văn thể hiện dấu ấn riờng của mỡnh trong tỏc phẩm.

Trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời lớp từ mang tớnh khẩu ngữ xuất hiện nhiều; điều này đó làm cho vốn từ vựng của Vũ Bằng

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ HỒI KÝ VŨ BẰNG QUA MƯỜI CHÍN CHÂN DUNG NHÀ VĂN CÙNG THỜI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 26 -39 )

×