6. Cấu trỳc khoỏ luận
3.3. Tiểu kết chương 3
Thành cụng về ngụn ngữ của Vũ Bằng bờn cạnh phương diện từ ngữ cũn được thể hiện ở phương diện sử dụng cõu văn trong hồi ký. Trong hồi ký
Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời Vũ Bằng đó sử dụng rất nhiều và hiệu quả cỏc kiểu cõu ghộp, cõu đơn, cõu đặc biệt. Cõu ghộp là loại cõu được Vũ Bằng sử dụng nhiều nhất. Với việc sử dụng cõu ghộp thỡ lượng thụng tin cần truyền tải, cung cấp lớn cũng như những suy nghĩ, tỡnh cảm về nghề văn, bạn
văn của Vũ Bằng cú điều kiện để giói bày. Bờn cạnh đú, cõu đơn là loại cõu ngắn gọn, thụng tin dễ hiểu cũng được Vũ Bằng sử dụng nhiều trong hồi ký. Cuối cựng, loại cõu đặc biệt được Vũ Bằng sử dụng cú ớt hơn nhưng cũng đó gúp phần vào việc khẳng định vốn ngữ phỏp phong phỳ của nhà văn. Chớnh từ những đặc điểm về cỏch sử dụng cõu văn như trờn trong hồi ký đó khẳng định dấu ấn riờng, phong cỏch ngụn ngữ của Vũ Bằng. Điều này hoàn toàn phự hợp với đề tài lựa chọn.
KẾT LUẬN
1. Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời được Vũ Bằng sỏng tỏc khi Vũ Bằng đang trong hoàn cảnh một con chim lạc đàn phải một mỡnh sống ở đất khỏch quờ người, xa cỏc bạn văn cựng thời. Nhưng cũng chớnh trong hoàn cảnh cỏch trở với cỏc bạn văn ấy, Vũ Bằng lại cú điều kiện để viết lại những trang hồi ký rất gần gũi, rất hay về bạn văn của mỡnh. Ở phương trời xa ấy, Vũ Bằng đó viết về những người bạn đó khuất, những người nếu cũn thỡ cũng sống trong sự cỏch biệt hoàn toàn giữa hai miền Nam Bắc với tư cỏch là người “cựng hội cựng thuyền”, cú tài thỡ cú tật, rất mực cảm thụng, chia sẻ với những chõn dung bạn văn được dựng trong tỏc phẩm. Vỡ thế, đọc hồi ký Vũ Bằng ta cảm nhận được tỡnh cảm của Vũ Bằng với cỏc bạn văn. Vũ Bằng dựng chõn dung văn học của cỏc văn nghệ sĩ cựng thời bao giờ cũng được nội tõm hoỏ nờn khi viết về những thứ chướng ỏch, nhếch nhỏc, những thúi tật của đỏm văn nghệ sĩ thỡ Vũ Bằng cũng đi vào tỡm hiểu lý giải nguyờn nhõn bề
sõu trong đời sống tinh thần của họ. Cho nờn, những chõn dung của Vũ Bằng dự cú tai quỏi, lập dị thỡ người đọc cũng khụng ghột họ, mà chỉ thấy họ đỏng thương, đỏng cảm thụng. Từ việc dựng chõn dung văn học về nghề mỡnh, bạn mỡnh khụng chỉ cho chỳng ta cảm nhận được đặc điểm của mỗi chõn dung nhà văn được nhắc tới mà cũn cho thấy chõn dung tỏc giả Vũ Bằng - một con người, một nhà văn biết cảm thụng, chia sẻ, yờu quý bạn văn của mỡnh.
2. Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời là tỏc phẩm thuộc loại hồi ký. Trong quan niệm của nhiều người, hồi ký là kể lại về cuộc đời thực tại, về người thật, việc thật, phải đảm bảo tớnh xỏc thực, tụn trọng sự kiện của cuộc đời thực, ớt cú đất cho việc bộc lộ khả năng sỏng tạo nờn dễ rơi vào khụ khan, khụng hấp dẫn bằng những thể loại khỏc. Với Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời nhiều độc giả, nhà văn sẽ cú quan niệm khỏc về thể hồi ký. Những trang văn viết về nghề văn, bạn văn của Vũ Bằng thấm đẫm tỡnh cảm của nhà văn. Qua đú, chỳng ta thấy được tài năng, sự sỏng tạo của Vũ Bằng trong sử dụng ngụn ngữ trờn nhiều phương diện.
3. Khi nghiờn cứu về đặc điểm ngụn ngữ hồi ký của Vũ Bằng, trước hết chỳng ta phải tiến hành khảo sỏt ở cấp độ từ ngữ. Về từ ngữ trong hồi ký của Vũ Bằng ta thấy tỏc giả sử dụng nhiều lớp từ Hỏn - Việt, lớp từ khẩu ngữ, từ lỏy và sử dụng thành ngữ. Qua khảo sỏt, thống kờ, phõn tớch hiệu quả sử dụng ta thấy được nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Vũ Bằng.
4. Bờn cạnh từ ngữ, cõu cũng là đơn vị cú vai trũ quan trọng trong việc thể hiện ngụn ngữ tỏc giả. Qua khảo sỏt, thống kờ về cỏch sử dụng cõu văn trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời ta thấy Vũ Bằng sử dụng nhiều cõu ghộp, cõu đơn và cõu đặc biệt. Cõu ghộp là loại cõu dài, chứa đựng và truyền tải nhiều thụng tin mà tỏc giả muốn đề cập. Qua việc dựng cõu ghộp cũng phản ỏnh được năng lực sỏng tạo, tư duy ngụn ngữ của nhà văn. Bờn
cạnh cõu ghộp, Vũ Bằng sử dụng nhiều cõu đơn và cõu đặc biệt để cung cấp lượng thụng tin ngắn gọn, dễ hiểu và nhấn mạnh nội dung đề cập.
5. Qua việc tỡm hiểu cỏch sử dụng về từ ngữ và cõu văn trong hồi ký
Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời đó giỳp chỳng ta tỡm hiểu thờm và nghiờn cứu về ngụn ngữ của Vũ Bằng, chỳng ta khụng chỉ nhận ra ụng là một cõy bỳt tiờu biểu về thể loại hồi ký mà cũn cú thờm một cụng cụ khả dụng, một kinh nghiệm thực tế để nắm bắt những đặc điểm ngụn ngữ của thể loại hồi ký đang cú những biến đổi khụng ngừng trong đời sống văn học đương đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội. 2. Hoàng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ
Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trờng ĐH KHXH và NV.
3. Hoàng Trọng Canh (2007), Chuyên đề từ Hán - Việt, Đại học Vinh.
4. Đỗ Hữu Chõu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
5. Văn Giỏ (sưu tầm và giới thiệu) (2002), Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
6. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
7. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn) (2009),
8. Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Tụ Hoài (1992), Cỏt bụi chõn ai, Nxb Khoa học Xó hội.
10. Nguyễn Thị Thu Huyền (2010), Ngôn ngữ hồi ký Vũ Bằng qua Thơng nhớ mời hai và Bốn mơi năm nói láo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trờng Đại học Vinh.
11. Lê Quang Hng (2007), Đến với tác phẩm văn chơng, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
12. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thỏi Hoà (1995), Phong cỏch học tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
13. Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Đỗ Thị Kim Liờn (1999), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
15. Lotman (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Trần Ngọc Lơng, Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
16. F.D.Saussure (1973), Giỏo trỡnh ngụn ngữ học đại cương, Cao Xuõn Hạo dịch, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.
17. Trần Đỡnh Sử (1998), Giỏo trỡnh Dẫn luận thi phỏp học, Nxb Giỏo dục,
Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Tu (1998), Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Nguyễn Nh ý (chủ biên ), (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.