Luận án nghiên cứu với các mục tiêu: khảo sát, đánh giá những đặc điểm của các phương tiện ngôn ngữ như trường từ vựng, câu và một số biện pháp tu từ quen thuộc có tần suất xuất hiện cao trong bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường; nhận diện những đặc điểm về mạch lạc nghệ thuật trong tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường thông qua việc mô tả, khảo sát một thể loại cụ thể; bước đầu tìm hiểu, đánh giá những đóng góp của Hoàng Phủ Ngọc Tường về phương diện ẩn dụ tri nhận qua một số truyện ký của ông. Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẬU THÀNH VINH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BÚT KÍ HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI TP HỒ CHÍ MINH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẬU THÀNH VINH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BÚT KÝ HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG CHUN NGÀNH: NGƠN NGỮ HỌC MS: 62220240 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS Trịnh Sâm TP HỒ CHÍ MINH – 2016 Cơng trình nghiên cứu hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Ngày tháng năm 2008 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trịnh Sâm Phản biện 1: PGS.TS Lê Khắc Cường (ĐHKHXH&NV. TPHCM) Phản biện 2: PGS.TS Dư Ngọc Ngân (ĐHSP. TPHCM) Phản biện 3: PGS.TS Ngyễn Cơng Đức (ĐHKHXH&NV. TPHCM) Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp trường, họp tại: Trườ ng Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 280 An Dương Vương, Q5, TP. Hồ Chí Minh Vào hồi: ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Trườ ng Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh NHỮNG BÀI VIẾT CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Đậu Thành Vinh (2009), “Nhận diện cấu trúc và đánh giá biện pháp so sánh tu từ trong tác phẩm văn chương”, Ngơn ngữ & đời sống, (3), tr.3237 2. Đậu Thành Vinh (2009), “Đặc điểm ngơn ngữ bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường so sánh với Nguyễn Tn”, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHKHXH&NV Tp. HCM 3. Đậu Thành Vinh & Lê Kính Thắng (2015), “Đa nghĩa và cấu trúc tham tố, cấu trúc cú pháp của vị từ trong tiếng Việt”, Ngơn ngữ & đời sống, (10), tr.136140 4. Đậu Thành Vinh (2015), “Ẩn dụ tri nhận trong một số bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường”, Tạp chí khoa học Đại học Sài Gòn, (10), tr.9399. 2. 5. Đậu Thành Vinh (2016), “Ẩn dụ nghệ thuật – một phương tiện mạch lạc trong diễn ngơn văn chương”(qua bút ký rất nhiều ánh lửa của Hồng Phủ Ngọc Tường), Ngơn ngữ & đời sống,(10), tr 5559 DẪN NHẬP 0.1. Lý do chọn đề tài 0.1.1. khi chọn bút ký của Hồng Phủ Ngọc Tường để làm đối tượng tìm hiểu, chúng tơi muốn khu biệt đối tượng một thể loại nhất định, từ đó khảo sát các phương tiện ngơn ngữ, các thủ pháp nghệ thuật nhằm tìm hiểu và đánh giá những đặc điểm nổi trội của bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường 0.1.2. Từ trước tới nay giới nghiên cứu đánh giá cao Hồng Phủ Ngọc Tường, coi ơng là một trong số ít nhà văn viết thành cơng ở thể loại kí của nền văn học đương đại Việt Nam Chính vì những lý do nói trên mà chúng tơi chọn đề tài: Đặc điểm ngơn ngữ bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường 0.2. Lịch sử vấn đề 0.2.1. Khái qt về tình hình nghiên cứu phong cách ngơn ngữ Có thể nói rằng người đặt nền móng cho sự ra đời và phát triển của phong cách học hiện đại là Charles Bally (1865 1947) học trò xuất sắc của F.de Saussure. Một trong những tác phẩm quan trọng của ơng là Khảo luận về phong cách học tiếng Pháp. Ở Việt Nam, phong cách nghệ thuật nói chung, phong cách ngơn ngữ tác giả nói riêng là lĩnh vực khá mới mẻ nhưng đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, chính vì vậy đã có khá nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề này. Trước cách mạng tháng Tám gần như chưa có cơng trình nào có giá trị cao về phong cách học, đáng kể phải nói đến cuốn Việt Nam văn học sử yếu của ông Dương Quảng Hàm ghi lại các luật thơ. Sau năm 1954 phong cách học mới thực sự phát triển, lúc đầu gọi là “tu từ học”, được đưa vào giảng dạy khoa ngữ văn của một số trường đại học. Năm 1964 Giáo trình Việt ngữ tu từ học ra đời đánh dấu sự ra đời chính thức của bộ mơn khoa học mới Phong cách học. 0.2.2. Khái qt tình hình nghiên cứu về Hồng Phủ Ngọc Tường Nhà thơ Hồng Cát trong một bài viết có tựa đề Đọc cuốn Ngọn núi ảo ảnh đăng trên báo văn nghệ số 12 ra ngày 18 tháng 3 năm 2000, đã khẳng định: “Hồng Phủ Ngọc Tường có một phong cách viết bút ký văn học của riêng mình. Thế mạnh của ơng là tri thức văn học, triết học, lịch sử, địa lí sâu và rộng, gần như đụng đến vấn đề gì, thời điểm nào va ̀ đâu thì ơng có thể vẫn tung hồnh thoải mái ngòi bút được…” Ngun Ngọc, trong “Rượu hồng đào chưa nhắm đã say” đã nhìn nhận Hồng Phủ Ngọc Tường như một con người có “một đức tính dũng cảm và một nghị lực phi thường của một con người lao động nghệ thuật” Một trong những tác giả đã có được sự nhìn nhận, đánh giá xác đáng bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường là Ngơ Minh. Ơng cho rằng: “Hồng Phủ Ngọc Tường là một trong những số rất ít nhà văn viết bút kí nổi tiếng nước ta vài chục năm nay. Nghiên cứu về ngơn ngữ bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường trong những năm gần đây có thể kể đến: “Thiên nhiên Huế qua ngôn ngữ bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường” (2011) luận văn thạc sỹ của Trần Thị Hảo và “Nghệ thuật từ láy trong bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường” (2012) của Lê Thị Hải Vân Tạp chí khoa học, tập 40, số 4b2012, Đại học Vinh Thực ra trên đây viết nghiên cứu Hoàng Phủ Ngọc Tường ở phương diện văn học còn phương diện ngơn ngữ thì như trên đã nói chưa có cơng trình nào đáng kể 0.3. Mục đích nghiên cứu Khảo sát, đánh giá những đặc điểm của các phương tiện ngơn ngữ như trường từ vựng, câu và một số biên pháp tu từ quen thuộc có tần suất xuất hiện cao trong bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường Nhận diện những đặc điểm về mạch lạc nghệ thuật trong tác phẩm Hồng Phủ Ngọc Tường thơng qua việc mơ tả, khảo sát một thể loại cụ thể. Bước đầu tìm hiểu, đánh giá những đóng góp của Hồng Phủ Ngọc Tường về phương diện ẩn dụ tri nhận qua một số truyện ký của ơng 0.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là những đặc điểm diễn đạt ngơn ngữ mà nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường thể hiện trong thể loại bút ký của mình. Phạm vi khảo sát là những tác phẩm tiêu biểu được lựa chọn trong tập I và II của tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường. 0.5. Tính mới và những đóng góp của đề tài Lần đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống thể loại bút ký của Hồng Phủ Ngọc Tường ở phương diện đặc điểm ngơn ngữ và phong cách. Góp phần tìm hiểu những đóng góp về phương diện thể loại (bút ký) của tác giả đối với nền bút ký nước nhà Lần đầu tiên tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ bút ký của Hồng Phủ Ngọc Tường phương diện phân tích diễn ngơn và ẩn dụ tri nhận 0.6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu 0.6.1. Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp miêu tả và thống kê 0.6.2. Nguồn ngữ liệu: Tài liệu khảo sát trong luận án này là dựa vào Tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường do Trần Thức tuyển chọn: Tập I, Gồm 340 trang. Tập II. Gồm 860 trang, do Nxb Trẻ và cơng ty văn hóa Phương Nam thực hiện năm 2002 0.7. Cấu trúc luận án Ngồi phần Dẫn nhập, kết luận luận án có 4 chương, gồm: Chương I: Những vấn đề về lý luận chung. Chương II: Từ ngữ, cú pháp và tu từ trong bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường. Chương III: Mạch lạc trong một số bút ký hồng Phủ Ngọc Tường. Chương IV: Ẩn dụ tri nhận trong một số bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường Chương 1 NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1. Phong cách và phong cách ngơn ngữ văn chương 1.1.1. Phong cách Có thể nói bộ môn tu từ học (TTH), tiền thân của phong cách học, với chiều dài phát triển hàng chục thế kỷ, đã để lại cho con người kiến thức quan trọng phong phú ngôn ngữ văn chương. Khái niệm phong cách gắn với F. de Saussure và Ch.Bally được hiểu là: “tinh thần ngôn ngữ dân tộc”, bao hàm tất cả các “sự kiện được biểu đạt với màu sắc biểu cảm”. Trong tác phẩm Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”, Phan Ngọc đã định nghĩa về phong cách như sau: “Phong cách là sự lặp đi lặp lại của một chùm nét khu biệt 1.1.2. Phong cách ngơn ngữ văn chương Phong cách ngơn ngữ văn chương (literary stylistics) là những đặc điểm diễn đạt riêng biệt được thể hiện trong các tác phẩm văn chương. 1.2. Bút kí và đặc điểm cơ bản của bút ký 1.2.1. Bút ký bút kí tiểu loại thuộc thể loại kí Trong nghiên cứu văn học đương đại, ký là một thuật ngữ được dùng để gọi tên một thể loại văn học bao gồm bút kí, hồi kí, tạp văn, du kí, kí chính luận, phóng sự, tùy bút, tản văn 1.2.2. Một số đặc điểm cơ bản của bút ký 1.3. Diễn ngơn và mạch lạc trong phân tích diễn ngơn 1.3.1. Diên ngơn ̃ Diễn ngơn (discourse) thường được chấp nhận rộng rãi như là một đơn vị trên câu, ngồi câu nhưng nội hàm của nó là gì lại là vấn đề chưa tìm được tiếng nói chung. 1.3.2. Mach lac trong diên ngơn ̣ ̣ ̃ Mach lac (coherence) la môt khai niêm đa đ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̃ ược đê câp t ̀ ̣ ừ lâu, găn ́ liên v ̀ ơi nh ́ ưng nghiên c ̃ ưu ng ́ ữ phap văn ban. Khái ni ́ ̉ ệm mạch lạc manh nha trong các nghiên cứu của Jacobson (1960), sau đó được mở rộng bởi Halliday (1964). Mach lac theo đo, đ ̣ ̣ ́ ược hiêu nh ̉ la s ̀ ự liên kêt chiêu sâu cua văn ban, găn liên v ́ ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ới chu đê cua văn ban. ̉ ̀ ̉ ̉ 13 Chương 4 ĐẶC ĐIỂM ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG BÚT KÝ HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 4.1. Giới thuyết về ẩn dụ và ẩn dụ tri nhận Ẩn dụ tri nhận là một hướng nghiên cứu mới trong ẩn dụ học nói riêng và ngơn ngữ học nói chung. Chính hướng đi này giúp chúng ta tìm hiểu được mơ hình tri nhận đã tác động đến cấu trúc và tính hệ thống của ẩn dụ khơng chỉ thuộc phạm phù ngơn ngữ mà còn phụ thuộc phạm phù tri nhận, giải thích được ý nghĩa và hành động của chúng ta qua ngơn ngữ hàng ngày. Theo đó, ẩn dụ khơng còn bó hẹp trong phạm vi hạn chế của ngơn ngữ học thuần t mà đã vươn ra mọi lĩnh vực của đời sống. Tìm hiều về ẩn dụ tri nhận giúp chúng ta xử lí trong trí não, qua trình tư duy của con người về các sự vật, sự việc, hiện tượng thuộc mọi khía cạnh cuộc sống 4.2. Ẩn dụ 4.2.1. Kết quả khảo sát Khảo sát số trang tư liệu giới hạn Hoàng Phủ Ngọc Tường, luận án ghi nhận có tất cả 338 ẩn dụ. Vì là nhận diện bước đầu cho nên có thể thấy trong số này chắc chắn có nhiều ẩn dụ ngơn ngữ, bao gồm: cả loại được kiến tạo bởi loại cùng xuất hiện trải 14 nghiệm lẫn tương đồng trải nghiệm. sự phân bố của các loại ẩn dụ được tổng kết trong bảng sau: Bảng 4.9a. Kết quả khảo sát ẩn dụ tri nhận trong bút ký thuộc tập một và hai tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường: Loại ẩn dụ Số lượng Tỷ lệ Ẩn dụ cấu trúc 196 58% Ẩn dụ bản thể 57 17% 36 10% 49 15% 338 100% Ẩn dụ kênh liên lạc Ẩn hướng Tổng dụ định 4.2.2. Miền nguồn là dòng sơng Như chúng ta đều biết có thể xuất phát từ những ẩn dụ ngơn ngữ hay còn gọi là diễn ngữ để lược qui thành ẩn dụ tri nhận và như vậy những từ ngữ đa nghĩa là dấu hiệu có tính chất tiềm năng để qui nạp thành các ẩn dụ tri nhận và đến lượt nó ẩn dụ tri nhận là khung giải thích cho ẩn dụ ngơn ngữ. Với cách hình dung này có thể nghĩ đến các ẩn dụ phổ qt như: con người là thiên nhiên, con người là con vật, con người là cỏ cây, cây trái, gần gũi vật chất là gần gũi con người, nơi chốn là con người… Vấn đề đặt ra là: trong tiếng Việt có những ẩn dụ bậc dưới nào và Hồng Phủ Ngọc Tường sử dụng cụ thể như thế nào? 15 Dòng sơng và sơng Hương Tuy xuất phát từ ẩn dụ hành trình dòng sơng là hành trình của đời người, nhưng nếu dân gian khai thác đậm nét tính chất khó khăn trắc trở bằng những dẫn ngữ như: Lên thác xuống ghềnh, sóng to gió lớn, phong ba, bão tố và thuận lợi là: thuận buồm, xi gió, xi chèo, mát mái, sơng lặng sóng êm… thì Hồng Phủ Ngọc Tường lại gắn sơng Hương với những số phận cụ thể mà mỗi một sự thay đổi dòng đều có lý do tình cảm. Trong suốt hành trình từ nguồn ra biển mỗi một khúc sơng, mỗi một dòng chảy đều thể hiện những cung bậc tình cảm khác nhau Sơng Hương là người mẹ Sơng Hương là cơ gái mạnh mẽ Sơng Hương là cơ gái đẹp Sơng Hương là cơ gái đẹp dịu dàng Điều rất độc đáo là dựa vào hành trình của dòng sơng từ nguồn ra biển cả, dựa vào sự thay đổi dòng của sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường đã hình tượng hóa sự trưởng thành của một người phụ nữ từ thời son trẻ đến tuổi già. Như vậy, một mặt tác giả đã kế thừa ẩn dụ hành trình dòng sơng là hành trình của đời người, mặt khác, còn mở rộng phạm vi biểu đạt của ý niệm này làm cho cách biểu đạt rất giàu thang độ nhân tính 16 Hồng Phủ Ngọc Tường khơng chỉ chú ý đến nữ tính của dòng sơng Hương, gắn hành trình dòng sơng xi về biển cả với sự phát triển các giai đoạn khác nhau trong cuộc đời một người, tác giả cũng khơng chỉ nhân hóa địa hình, địa thế của con sơng, mà trong kết hợp với địa hình trên bờ để tạo ra những hình tượng thơng qua ẩn dụ. Kết quả vận động của sơng Hương là tình cảm, kết hợp giữa sơng Hương với núi Ngự, kết hợp sông Hương với thành phố Huế, sơng Hương với một bến bờ nào đó là tình u mà sơng Hương là người con gái Vẫn là trên nền thiên nhiên là con người, đời người là cỏ cây, đời người là hoa trái, Hồng Phủ Ngọc Tường có đề cập đến cây vườn, hoa trái của Huế và nói chung là cây cối vườn tược của Huế. Từ những trang viết của tác giả có thể nghĩ đến các ẩn dụ : Rừng là con người, sức mạnh của rừng là sức mạnh của con người thậm chí biểu thức này còn có ý nghĩa hẹp hơn trong thời kỳ chiến tranh trước sức hủy diệt tàn phá bằng chất độc da cam của qn thù thì sức sống rừng Việt Nam là sức sống của người Việt Nam. Đặt các đối tượng được miêu tả cụ thể là: Cây cối, hoa trái, vườn tược… trong bối cảnh đang khảo sát, chúng ta có thể khái quát thành các ẩn dụ sau: Rừng cây là gương mặt Tổ quốc Rừng là sức sống Vườn tược Huế là con người Huế, văn hóa Huế 17 Một vài ghi nhận bên trên, nếu khơng tiếp xúc với tác phẩm dưới con mắt của người khảo sát tỉ mỉ dễ có nhận xét rằng: các ẩn dụ ngơn ngữ và ẩn dụ tri nhận xuất phát từ miền nguồn cây cối bên trên có tính chất ngẫu nhiên khơng có hệ thống. Thực ra Hồng Phủ Ngọc Tường rất có ý thức khai thác các ý niệm này và Ơng cũng nhận ra được ngay cách kiến tạo các trường ý niệm ấy hồn tồn khác với Phương Tây. 4.2.3. Miền nguồn là địa danh, nơi chốn, địa lý, lịch sử Nói đến bút ký là đề cập đến một thể loại mà ngòi bút khơng bị giới hạn trong một khn thước nào tùy theo cảm nhận của người viết, chủ đề, đề tài tự nó ùa vào trang sách một cách tự do phóng khống. Bên trên đã nói về sơng nước và đã dành để phân tích vai trò sơng Hương, cây cối, hoa lá…Đặc biệt vai trò vườn tược môi trường sinh thái của Huế. Tiểu mục này sẽ khảo sát về địa danh và một số vấn đề hữu quan như địa lý, nơi chốn, sự kiện, vấn đề là ở chỗ thơng qua các ẩn dụ ngơn ngữ và khái qt hơn là ẩn dụ tri nhận đúc kết được đặc điểm riêng mang dấu ấn của một cây bút tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường Lịch sử là cảm xúc, lịch sử là lửa Địa danh, nơi chốn là vật chứa Địa danh, nơi chốn là con người Địa danh Huế mang đặc trưng đặc sản Huế 18 Điều đặc biệt Hồng Phủ Ngọc Tường đã dành cho địa danh Huế một sự u mến khác thường và chính điều này là một trong những nhân tố có tính chất quan yếu chi phối mọi cảm nhận và lý giải của nhà văn. Ngồi một số địa danh Huế như chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén, núi Ngự Bình, Cồn Hến Tác giả còn sử dụng Huế như một định ngữ trong tổ hợp định danh như: món ăn Huế, con người Huế, đặc sản Huế, vườn Huế, cây trái Huế và coi đó như một đặc trưng chỉ có ở vùng đất này Tác giả hay nhắc đến những đặc tính tổng hợp trước hết, là cây trái xuất hiện Huế chẳng hạn như: cây măng cụt, cây saboche từ miền Đơng Nam Bộ, cây vải Hưng n và nhiều thứ hoa trái khác của miền châu thổ Sơng Hồng. Thơng qua trường sinh thái này hình như ơng muốn đề cập đến những đặc tính thích nghi của người Huế. Ngay cả ý kiến này chính tác giả cũng chưa lý giải rõ ràng nhưng có lẽ về sâu xa tác giả bị chi phối bởi ẩn dụ tri nhận: gần gũi vật chật là gần gũi con người, nói rõ hơn: giữa vật thể cụ thể là cây trái, là đặc sản có mối quan hệ mật thiết đến chủ thể sở hữu hiểu theo nghĩa khái qt. 4.2.4. Miền nguồn là các bộ phận cơ thể con người Các bộ phận cơ thể của con người dù nhìn từ góc độ bên trong hay bên ngồi đã được ngơn ngữ học tiền tri nhận khảo sát và phân tích rất tường tận. Bởi vì nó là một trong những tiểu hệ thống làm nên lớp từ cơ bản của một ngơn ngữ trên cơ sở này đã có nhiều cơng trình 19 đề cập đến các tổ hợp như: lạnh gáy, mát tay, ấm lòng, mát bụng, thúi ruột, nói chung từ góc độ cấu tạo từ, cấu tạo các ngữ cố định cấu trúc ngữ nghĩa, sự vận dụng chúng trong lời nói đã có rất nhiều bài viết đề cập đến Nghiệm thân sinh lý Nghiệm thân xã hội Nghiệm thân với tự nhiên: Trước hết cách miêu tả Hoàng Phủ Ngọc Tường, chúng tơi thấy tác giả miêu tả sự vật con vật và cả con người dựa vào lưỡng phân hồn/xác. Bên cạnh đó, chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy sự ảnh hưởng của triết học phương Tây trong sự miêu tả, cảm nhận hiện thực và lý giải của tác giả. Nói cụ thể tác giả hình dung đầu, óc, là bộ phận cơ quan biểu trưng cho lý trí, ý chí như: Tim là bộ phận biểu trưng cho tình cảm Mặt thay cho con người Mắt là tâm trạng Mắt là tính cách con người Trường thị giác là vật chứa đựng Tay thay cho cho con người Tiếng khóc là nỗi đau 20 Điều đáng nói ở đây là Hồng Phủ Ngọc Tường thường dựa vào sau để tìm tư liệu: dùng nghiệm thân sinh lý của phương Tây để mô tả chân dung của con người tri thức, dùng tri thức truyền thống để miêu tả bản sắc cây trái, vườn tược, con người Việt Nam. 4.2.5 Một số miền nguồn khác Ngược lên trên, chưa phải là tất cả những đặc điểm liên quan đến ẩn dụ tri nhận của Hồng Phủ Ngọc Tường. Góp phần hình thành nên phong cách của nhà văn này, còn phải kể đến các miền nguồn khác. Nhưng rõ ràng là: xét về tri nhận các tri thức dù ổn định được lưu trữ trong bộ nhớ của cộng đồng diễn ngơn hay có tính chất tiềm năng được kích hoạt trong ngữ cảnh cụ thể thì chúng bao giờ cũng có mối quan hệ khăng khít trong một khơng gian tinh thần nhất định. Với cách hình dung đó xin được phân tích thêm một số miền nguồn cụ thể: Hành trình đời người Động vật 4.2.6 Tiểu kết Sẽ khơng thể có được sự đánh giá cao về chức năng của tư duy ẩn dụ trong văn học hay trong đời sống con người nếu khơng có kiến thức sơ bộ về ẩn dụ là gì và nó hình thành như thế nào. Những khám phá gần đây về bản chất ADTN đã cho thấy ẩn dụ sẽ khơng là gì cả nếu như nó ở ngoại vi đời sống tinh thần. Trái lại, ADTN là trung tâm 21 đối với sự hiểu biết của chúng ta với chính bản thân mình và xã hội. Văn chương thơng qua ẩn dụ, luyện tập cho tinh thần của mỗi người để chúng ta có thể phát huy sức mạnh của sự hiểu biết bình thường của mình, vượt lên trên phạm vi của những ẩn dụ mà mỗi người đã được trang bị để thơng qua nó quan sát thế giới Ẩn dụ tri nhận là một bộ phận hợp thành của sự sáng tạo ngơn ngữ và khả năng nhận thức của con người về thế giới khách quan. Ngơn ngữ học tri nhận với hệ lí thuyết ẩn dụ ý niệm hiện nay được nhiều nhà nghiên cứu chú ý và được vận dụng nối kết hai miền ý niệm xảy ra trong q trình tư duy của con người, các nhà ngơn ngữ học tri nhận hi vọng tìm ra những điểm mới về bản chất của ẩn dụ mà những quan niệm truyền thống dường như chưa bao qt đầy đủ. Đó là chuyển tâm điểm của sự chú ý từ ẩn dụ trong ngơn ngữ sang ẩn dụ trong trí não, xem đó là chìa khóa mở ra sự hiểu biết những cơ sở của tư duy, là hoạt động của q trình nhận thức. Ở chương này, luận án khảo sát các ADTN về con người, thiên nhiên và một số miền nguồn khác trong bút ký của Hồng Phủ Ngọc Tường theo quan niệm ADTN của Lakoff và Johnson. Bên cạnh đó, những khám phá mới về những đặc điểm của các yếu tố ngơn ngữ trên bình diện ADTN trong ký Hồng Phủ Ngọc Tường cũng được nhìn nhận và đánh giá Có thể thấy, bản chất thiên nhiên và con người Huế đã được Hồng Phủ Ngọc Tường mơ tả một cách tài hoa. Nói khái qt từ ẩn dụ thiên nhiên và con người, thậm chí là sơng Hương và nói rộng ra là 22 bối cảnh Huế là con người cùng quan điểm sống của mọi người dân Huế, có hiểu Huế, sống chung với Huế, máu thịt với Huế như thế nào, mới có thể miêu tả, khắc họa được như thế. Như vậy, xét cả trên bình diện các ẩn dụ thường quy khái qt, ẩn dụ tiền tri nhận và ẩn dụ tri nhận mang tính sáng tạo cá nhân, Hồng Phủ Ngọc Tường đều sử dụng một cách đa dạng phong phú, bằng cách kết hợp nhiều loại ẩn dụ khác nhau, trong đó biện pháp “Huế hóa” là đặc điểm nổi bật. Rất tiếc, do điều kiện hạn chế của một luận án, chúng tơi chưa có dịp khảo sát kỹ, chưa phân loại một cách chi tiết, mà đây chỉ có tính chất đặt vấn đề cho những nghiên cứu tiếp theo KẾT LUẬN Trong cơng trình này, tác giả đã khảo sát, miêu tả những cấp độ biểu hiện ngơn ngữ trong các tác phẩm tiêu biểu của Hồng Phủ Ngọc Tường 1. Phong cách ngơn ngữ là phương diện khá quan trọng để khẳng định phong cách nghệ thuật của một tác giả, đó là điều rõ ràng. Phong cách ngơn ngữ được thể hiện một cách cụ thể ở mọi cấp độ ngơn từ của tác phẩm như: từ, ngữ, câu, các biện pháp tu từ, cấu trúc văn Tuy nhiên, khơng phải ở cấp độ nào cũng thể hiện rõ nét những đặc điểm của phong cách của nhà văn. Chính vì vậy, luận án chỉ đề cập đến những dấu hiệu có tính lặp lại để từ đó tìm ra những đặc sắc trong ngơn ngữ bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường. 23 Qua việc khảo sát các tác phẩm bút ký của Hồng Phủ Ngọc Tường, chúng tơi nhận thấy tác giả có vốn từ vựng hết sức phong phú, được tích lũy từ nhiều nguồn. Điều mà tác giả luận án tâm đắc là những trường từ vựng ngữ nghĩa xuất hiện phổ biến trong các bút ký của Hồng Phủ Ngọc Tường mang đậm nét riêng, phân biệt khá rõ với cây bút ký danh tiếng Nguyễn Tn. Phần lớn những từ mà Hồng Phủ Ngọc Tường sử dụng thường là những từ phổ biến trong tầng lớp bình dân dễ hiểu nhưng vẫn thể hiện chất trang trọng và tài hoa. Các trường từ vựng như: trường thiên nhiên, trường chiến tranh, trường văn học v.v trong bút ký của Hồng Phủ Ngọc Tường đã góp phần định hình phong cách ngơn ngữ của ơng; mặt khác, các trường từ vựng này cũng nói lên được phần nào quan điểm của nhà văn về lý tưởng cuộc đời, về phương diện thẩm mĩ Bên cạnh từ ngữ, câu cũng là đơn vị có vai trò quan trọng trong việc thể hiện phong cách tác giả. Dù ngữ pháp là những qui tắc chung của một thứ tiếng và có tính ổn định cao, song khơng vì thế mà nó chối từ mọi nỗ lực sáng tạo của nhà văn. Cụ thể là đã có rất nhiều người viết để lại những dấu ấn của riêng mình trong lĩnh vực cú pháp. Hồng Phủ Ngọc Tường là một trường hợp như thế. Những đặc sắc về câu trong bút ký của Hồng Phủ Ngọc Tường thể hiện hai phương diện cấu tạo ngữ pháp và những biện pháp tu từ cú pháp Về cấu tạo ngữ pháp, chúng cho Hồng Phủ Ngọc Tường thường sử dụng câu ghép đặc biệt là câu ghép chính phụ 24 với nhiều tầng bậc. Đây là mẫu câu hữu dụng trong việc diễn tả những cảm xúc nhiều cung bậc của tác giả Ở một cấp độ khác trong phương tiện ngơn ngữ, đó là các biện pháp tu từ, ta thấy bút ký là thể loại văn học có thể thích ứng với nhiều biện pháp tu từ, chính vì vậy Hồng Phủ Ngọc Tường đã sử dụng một cách đa dạng và biến hóa các biện pháp tu từ trong các tác phẩm của mình. Tuy nhiên, vì phạm vi một luận án, người viết chỉ khảo sát, tìm hiểu sâu về so sánh và ẩn dụ. Qua khảo sát và phân tích, chúng tơi nhận thấy rằng so sánh là biện pháp tu từ mà Hồng Phủ Ngọc Tường sử dụng với tần suất cao hơn cả. Những hiệu quả mà phép tu từ so sánh mang lại đã làm cho câu văn giàu hình ảnh và sức biểu cảm vì vậy mà nâng lên đáng kể. Tuy những hình ảnh mà Hồng Phủ Ngọc Tường đưa phép so sánh bình thường và gần gũi với cuộc sống hàng ngày nhưng để lại trong lòng người đọc một dư vị rất riêng của ơng. Đó là sự trong sáng và chính xác nhưng khơng câu nệ và cầu tồn, ơng vẫn có những cách điệu, sáng tạo khi sử hình ảnh trong so sánh. Bên cạnh các tu từ so sánh thì ẩn dụ cũng là một dấu hiệu ngơn ngữ quan trọng trong bút ký của Hồng Phủ Ngọc Tường mà chúng tơi quan tâm trong luận án. 2. Co thê tim hiêu vân đê mach lac thơng qua viêc tơ ch ́ ̉ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ức, săp xêp ́ ́ hê thông cac ân du trong tac phâm nghê thuât. Hoăc it nhât, co thê kêt ̣ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ hợp viêc s ̣ ử dung hê thông ân du v ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ơi cac ph ́ ́ ương thưc, ph ́ ương tiên ̣ ngôn ngư khac đê xac đinh tinh mach lac cua tac phâm ̃ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ 25 Kêt qua khao sat hê thông cac ân du nghê thuât đa phan anh môt ́ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̃ ̉ ́ ̣ cach kha h ́ ́ ợp ly, thuyêt phuc vai tro cua ân du trong viêc thê hiên mach ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ lac cua tac phâm đang xet. Nh ̣ ̉ ́ ̉ ́ ưng để co thê kêt luân ân du nghê thuât ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ co thê tao ra (hoăc gop phân tao ra) tinh mach lac cho tac phâm, cân ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ phai co s ̉ ́ ự nghiên cưu, khao sat rông h ́ ̉ ́ ̣ ơn trên cac tac phâm khac cua ́ ́ ̉ ́ ̉ Hoang Phu Ngoc T ̀ ̉ ̣ ương cung nh ̀ ̃ ư trên cac văn ban, diên ngôn cua cac ́ ̉ ̃ ̉ ́ tac gia khac ́ ̉ ́ Khi tim hiêu, đanh gia cac ân du khac trong sang tac cua Hoang ̀ ̉ ́ ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̀ Phu Ngoc T ̉ ̣ ương cung cân tim hiêu trong thê xâu chuôi đê xem ̀ ̃ ̀ ̀ ̉ ́ ̃ ̉ ở đo ân ́̉ du co gia tri tao ra (hoăc gop phân tao ra) tinh mach lac cho tac phâm ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ hay khơng. 3. Có thể nói: Thơng qua các ẩn dụ thường qui xuất hiện trong tiếng Việt và một số ngơn ngữ khác, Hồng Phủ Ngọc Tường đã chi tiết hóa nó, đã địa phương hóa nó. Bên cạnh đó, có thể kể thêm các ADTN liên quan đến lý thuyết nghiệm thân, tùy theo nhu cầu diễn đạt, Hồng Phủ Ngọc Tường có khi sử dụng sự phân chia nhị ngun: Đầu óclý trí, trái timtình cảm, có khi lại sử dụng các kinh nghiệm dân gian như: Lòng, gan, ruột, bụng…để diễn tả tình cảm, lý trí, cảm xúc, tính tình. Hình như tác giả dùng nghiệm thân sinh lý phương tây để mơ tả chân dung của người tri thức, dùng tri thức truyền thống để miêu tả bản sắc cây trái, vườn tược, con người Việt Nam Có thể thấy: Đặc điểm lớn nhất trong việc khai thác các ADTN là thơng qua kinh nghiệm, tri thức un bác của mình, Hồng Phủ Ngọc 26 Tường đã địa phương hóa nó, làm cho nó cụ thể hơn, từ đó khai thác tất cả các nét riêng về con người, thiên nhiên sơng nước xứ Huế 4. Nỗ lực mà luận án cố gắng vươn tới là góp một phần nhỏ bé vào việc củng cố, bổ sung những vấn đề về lý thuyết phong cách học nói chung và phong cách ngơn ngữ tác giả nói riêng. Xuất phát từ đặc trưng thể loại, luận án cố gắng tìm hiểu, phát hiện phong cách ngơn ngữ Hồng Phủ Ngọc Tường thơng qua một thể loại cụ thể với sự luận giải và minh chứng rõ ràng Về mặt thực tiễn, đây là một trong những cơng trình đầu tiên đi sâu nghiên cứu phong cách ngơn ngữ tác giả trong bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường. Luận án đã góp phần làm rõ bản chất, đặc điểm cơ bản của ngơn ngữ bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường trên cơ sở những ngữ liệu cụ thể và xác thực Qua luận án, người viết muốn góp phần khẳng định vị trí bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường trong nền văn học nước nhà nói chung, trong thể loại bút ký nói riêng Luận án chỉ mới bắt đầu đi vào tìm hiểu, nghiên cứu phong cách ngơn ngữ bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường những cấp độ ngơn ngữ cơ bản nhất. Để có một cái nhìn tổng thể và sâu sắc hơn khi đánh giá phong cách nghệ thuật Hồng Phủ Ngọc Tường, chúng ta phải tìm hiểu một cách tồn diện các phương tiện ngơn ngữ của tất cả các thể loại, đặc biệt là ngơn ngữ thơ một thể loại khá thành cơng của ơng 27 Đó cũng là điều mà tác giả luận án đang đặt ra cho bản thân và những ai quan tâm u mến Hồng Phủ Ngọc Tường và tác phẩm của ơng ... sâu nghiên cứu phong cách ngơn ngữ tác giả trong bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường. Luận án đã góp phần làm rõ bản chất, đặc điểm cơ bản của ngơn ngữ bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường trên cơ sở những ngữ liệu cụ thể và xác thực... nước ta vài chục năm nay. Nghiên cứu về ngơn ngữ bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường trong những năm gần đây có thể kể đến: “Thiên nhiên Huế qua ngôn ngữ bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường (2011) luận văn thạc sỹ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẬU THÀNH VINH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BÚT KÝ HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG CHUN NGÀNH: NGƠN NGỮ HỌC MS: 62220240 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ