Tóm tắt luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu hệ lưỡng cư và bò sát ở vùng phía Nam đèo Cù Mông, tỉnh Phú Yên

54 118 0
Tóm tắt luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu hệ lưỡng cư và bò sát ở vùng phía Nam đèo Cù Mông, tỉnh Phú Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá được sự đa dạng về thành phần loài và đặc điểm phân bố của LC và BS ở vùng phía Nam ĐCM thuộc tỉnh Phú Yên. Đánh giá giá trị bảo tồn và các nhân tố đe dọa đến các loài LC và BS ở khu vực nghiên cứu.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ TRỌNG ĐĂNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CỦA KHU HỆ LƢỠNG CƢ VÀ BỊ SÁT Ở VÙNG PHÍA NAM ĐÈO CÙ MƠNG, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 62 42 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN QUẢNG TRƢỜNG GS TS NGƠ ĐẮC CHỨNG HUẾ, 2017 Cơng trình hoàn thành tại: Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quảng Trường GS.TS Ngô Đắc Chứng Phản biện 1: ……………………………… Phản biện 2: ……………………………… Phản biện 3: ……………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: ……………………………………………………… Vào hồi…… giờ….….ngày……… tháng….năm……… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ Phạm, Đại học Huế Thƣ viện Quốc gia Việt Nam CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Đỗ Trọng Đăng, Ngơ Đắc Chứng, Nguyễn Quảng Trường (2015), Đa dạng thành phần loài họ nhái bầu (Amphibia: Anura: Microhylaidae) tỉnh Phú Yên, Hội nghị toàn quốc lần thứ VI sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 514-519 Đỗ Trọng Đăng, Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Quảng Trường (2016), Ghi nhận thành phần loài rùa tỉnh Phú Yên, Báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học giảng dạy sinh học Việt Nam, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ hai, Nxb Đại học Đà Nẵng, tr 129136 Dang Trong Do, Chung Dac Ngo, Truong Quang Nguyen (2016), New records of Colubridae (Squamata: Serpentes) and an updated list of snakes from Phu Yen province, Vietnam, Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát lần thứ ba, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 25-31 Dang Trong Do, Chung Dac Ngo, Truong Quang Nguyen (2017), New records and an updated checklist of Amphibians (Amphibia) from Phu Yen province, Vietnam, Hue University Journal of Science, Vol.126, No.1B (chấp nhận đăng) Do T D., Ngo C D., Ziegler T & Nguyen T Q (2017), First record of Lycodon cardamomensis Daltry & Wüster, 2002 (Squamata: Colubridae) from Vietnam, Russian Journal of Herpetology, Vol.24, No.2, pp 167-170 Đỗ Trọng Đăng, Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Quảng Trường (2017), Ghi nhận lồi thuộc họ thằn lằn bóng (Scincidae) tỉnh Phú Yên, Hội nghị toàn quốc lần thứ VII sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 637-642 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm vùng Indo-Burma, 34 điểm nóng đa dạng sinh học (ĐDSH) xếp hạng 25 nước có mức độ ĐDSH cao giới Do có đa dạng vùng khí hậu, địa hình sinh cảnh nên khu hệ động thực vật Việt Nam có tính đa dạng cao, đặc biệt loài LCBS Về thành phần loài LC & BS ghi nhận Việt Nam tăng lên nhanh chóng từ 340 lồi năm 1996, tăng lên 458 loài năm 2005, 545 loài năm 2009 khoảng 650 loài năm 2016 Ngoài đa dạng thành phần lồi khu hệ LCBS Việt Nam mang tính đặc hữu với 48 lồi BS 33 loài LC Các nghiên cứu LCBS Việt Nam trước chủ yếu tập trung vào khu vực núi cao, vào dãy Trường Sơn Riêng vùng Nam Trung nghiên cứu Phú n có diện tích rừng tự nhiên 116.819 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 31,1%, chất lượng rừng tương đối tốt Tuy nhiên nghiên cứu LCBS tỉnh Phú n cịn hạn chế Chỉ có vài cơng trình có liên quan cơng bố như: Campden-Main (1970) ghi nhận loài rắn; Nguyễn Văn Sáng cs (2005) ghi nhận 10 lồi LCBS; Ngơ Đắc Chứng Trần Duy Ngọc (2007) ghi nhận 71 lồi LCBS; David et al (2008) mơ tả loài rắn Oligodon ocellatus; Nguyen et al (2009) ghi nhận 17 loài LCBS; Ziegler et al (2013) phát lồi thằn lằn chân ngón Cyrtodactylus kingsadai khu vực mũi Đại Lãnh Để cập nhật danh sách, đánh giá mức độ đa dạng giá trị bảo tồn thành lồi LCBS tỉnh Phú n Chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố giá trị bảo tồn khu hệ lƣỡng cƣ bị sát vùng phía Nam đèo Cù Mông, tỉnh Phú Yên” Mục tiêu nghiên cứu Xác định độ đa dạng loài, đặc điểm phân bố giá trị bảo tồn khu hệ LCBS vùng phía Nam đèo Cù Mơng (ĐCM), tỉnh Phú Yên Nội dung nghiên cứu - Xác định đa dạng thành phần loài - Đặc điểm phân bố LC BS tỉnh Phú Yên: theo địa điểm nghiên cứu, theo sinh cảnh theo độ cao - Đánh giá mối quan hệ địa lý động vật thành phần loài LCBS vùng phía Nam ĐCM với tỉnh, thành phố thuộc khu vực Nam Trung (NTB) - Đánh giá giá trị bảo tồn xác định nhân tố đe dọa đến loài LC BS khu vực nghiên cứu - Đề xuất kiến nghị sử dụng hợp lý bảo tồn LCBS tỉnh Phú Yên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học cập nhật thành phần lồi, phân bố thơng tin trạng lồi LCBS vùng phía Nam ĐCM, tỉnh Phú Yên - Là sở khoa học quan trọng giúp cho công tác quy hoạch bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên LCBS nói riêng động vật nói chung tỉnh Phú Yên Những đóng góp luận án - Lập danh sách 135 lồi LCBS, ghi nhận bổ sung 63 loài cho tỉnh Phú Yên; 24 loài (7 loài LC, 17 loài BS) cho khu hệ LCBS khu vực NTB Đáng ý, ghi nhận bổ sung loài rắn cho khu hệ LCBS Việt Nam - Bổ sung dẫn liệu đặc điểm hình thái 63 loài ghi nhận bổ sung KVNC loài chưa định tên khoa học - Đánh giá đặc điểm phân bố theo địa điểm nghiên cứu, độ cao sinh cảnh - So sánh mức độ tương đồng thành phần loài LCBS khu vực phía Nam ĐCM thuộc tỉnh Phú Yên với phía Bắc ĐCM thuộc tỉnh Bình Định tỉnh Phú Yên với tỉnh, thành phố thuộc khu vực Nam Trung - Đánh giá giá trị bảo tồn xác định nhân tố đe dọa đến thành phần lồi LCBS vùng phía Nam ĐCM, tỉnh Phú n làm sở khoa học cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu lƣỡng cƣ, bò sát 1.1.1 Việt Nam Theo Nguyen et al (2009), nghiên cứu LCBS Việt Nam có lịch sử lâu đời phát triển mạnh vào giai đoạn cuối kỷ XIX, đặc biệt năm đầu kỷ XXI phát triển theo nhiều hướng khác nhau: - Hướng nghiên cứu đánh giá đa dạng thành phần loài LCBS Hầu hết nghiên cứu LCBS theo hướng tập trung khu vực miền núi thuộc khu vực dãy Trường Sơn khu vực Tây Nguyên gần mở rộng sang đảo Đối tượng nghiên cứu tập trung vào nhóm cịn nghiên cứu giống thuộc họ rắn nước (Amphiesma, Oligodon), họ tắc kè (Cnemaspis, Cyrtodactylus, Gekko), họ thằn lằn bóng (Scincella, Sphenomorphus, Tropidophorus), nhóm ếch giun giống LC khác (Ichthyophis, Leptolalax, Leptobrachium, Gracixalus, Philautus, Rhacophorus, Theloderma) - Các phát loài cho khoa học tu chỉnh phân loại học Sau Nguyen et al (2009) từ năm 2010 – 2016 phát tới 97 loài hàng loạt tu chỉnh mặt phân loại học LCBS nhờ ứng dụng công cụ sinh học phân tử vào việc nghiên cứu phân loại - Hướng nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái ứng dụng Đã có số nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái số loài LCBS: Rắn cạp nong, Rắn cạp nia, Nhông cát (Leiolepis belliana, Leiolepis reevesii), Rắn (Ptyas korros), Rắn trâu (Ptyas mucosa), Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus), Thạch sùng đuôi cụt (Gehyra mutilata) Trong năm gần mở rộng nghiên cứu mặt âm học, nịng nọc lồi LC, bảo tồn loài LCBS quý Lĩnh vực âm học có số lồi LC nghi nhận gồm: Hylarrana guentheri, Feihyla vittata, Polypedates megacephalus, Microhyla marmorata; hình thái nịng nọc lồi mơ tả gồm: Microhyla marmorata, Rhacophorus maximus, loài thuộc họ Megophryidae; nghiên cứu bảo tồn loài quý quan tâm như: Mauremys annamensis, Shinisaurus crocodilurus 1.1.2 Khu vực Nam Trung Có cơng trình nghiên cứu thành phần loài LCBS khu vực NTB ngoại trừ cơng trình Geissler et al (2011) tỉnh Bình Thuận luận án Dương Đức Lợi (2016) nghiên cứu khu hệ LC, BS phía Bắc ĐCM thuộc tỉnh Bình Định Tuy nhiên từ sau Nguyen et al (2009) đến có 10 lồi LC BS cho khoa học phát khu vực chứng tỏ tiềm đa dạng LCBS nơi lớn 1.1.3 Nam đèo Cù Mông thuộc tỉnh Phú Yên Campden-Main (1970) ghi nhận loài rắn; Nguyễn Văn Sáng cs (2005) ghi nhận 10 lồi LCBS; Ngơ Đắc Chứng Trần Duy Ngọc (2007) ghi nhận 71 loài LCBS; David et al (2008) mơ tả lồi rắn Oligodon ocellatus; Nguyen et al (2009) ghi nhận 17 loài LCBS; Ziegler et al (2013) phát loài thằn lằn chân ngón Cyrtodactylus kingsadai khu vực mũi Đại Lãnh Tổng kết cơng trình nghiên cứu LCBS Phú Yên từ trước đến ghi nhận 73 lồi LCBS có 21 lồi LC 52 loài BS 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Phú Yên 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý Phú Yên tỉnh nằm duyên hải Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lý từ 12o39’10" đến 13o45’20" vĩ độ bắc 108o39’45" đến 109o29’20" kinh độ đơng Phía Đơng giáp Biển Đơng, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai Đắk Lắk, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hịa, phía Bắc giáp tỉnh Bình Định 1.2.1.2 Đơn vị hành Tỉnh Phú n có đơn vị hành cấp huyện gồm: huyện Đơng Hịa, Tây Hịa, Sơng Hinh, Sơn Hịa, Phú Hịa, Đồng Xuân, Tuy An với 88 xã, 16 phường, thị trấn, thị xã thuộc huyện thị xã Sông Cầu thành phố trực thuộc tỉnh thành phố Tuy Hịa (thành phố loại II) 1.2.1.3 Địa hình Phía Bắc tỉnh Phú n dãy núi Cù Mơng, phía Nam dãy núi Đèo Cả, phía Tây rìa phía Đơng dãy Trường Sơn, phía Đơng Biển Đơng; Địa hình có núi đồi đồng xen kẽ; có sơng Ba bắt nguồn từ vùng Tây Nguyên rộng lớn Ngoại trừ vài đỉnh núi cao vượt 1000 m nằm phía Tây huyện Đồng Xn, Tây Nam huyện Tây Hịa, phía Nam huyện Sơng Hinh, tổng thể núi Phú n nhìn chung khơng cao lắm, có độ dao động mức từ 300 m đến 600 m phân bố khắp tỉnh 1.2.1.4 Chế độ khí hậu, thủy văn * Khí hậu Phú Yên tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ, thuộc miền khí hậu gió mùa Trong năm có hai đới gió Đơng Bắc Tây Nam, nhiệt độ tương đối cao, lượng mưa nhiều (lớn lượng mưa trung bình nước) * Thủy văn Phú Yên có hệ thống sơng ngịi phân bổ tương đối tồn tỉnh Phú n có 50 sơng lớn nhỏ, đáng ý sơng chính: sông Ba, sông Kỳ Lộ, sông Bàn Thạch 1.2.1.5 Tài ngun sinh vật Tài ngun thực vật: tồn tỉnh có kiểu rừng rừng kín rộng thường xanh, kiểu rừng phổ biến Phú Yên chiếm 96,5% diện tích rừng tự nhiên, rừng rụng (rừng khộp), kiểu rừng chiếm tỷ lệ 3,5% diện tích rừng tự nhiên tồn tỉnh, rừng trồng, có 20.963,0 rừng trồng Tài nguyên động vật: hệ động vật rừng Phú n phong phú có 51 lồi thú, 114 loài chim 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội - Dân số: tỉnh Phú Yên năm 2015 893.383, 446.848 nam, 446.535 nữ Số người sống thành thị 256.728 người, nông thôn 636.655 người, mật độ dân số trung bình 178 người/km2 Thu nhập bình qn đầu người 2.013.800 đồng/tháng/người - Y tế: Tồn tỉnh tính đến năm 2015 có 143 sở y tế với 14 bệnh viện, 112 trạm y tế xã phường, 2.211 giường bệnh; bình quân 20,5 giường bệnh/vạn dân; với 2.448 cán ngành y 776 cán ngành dược - Giáo dục: Theo thống kê tính đến năm học 2015-2016 tồn tỉnh có 308 trường học phổ thông với 5.629 lớp học, 163.000 học sinh 10.379 giáo viên từ cấp Tiểu học đến Trung học phổ thông; tỷ lệ học sinh học phổ thông năm học đạt 87,9% CHƢƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực từ tháng 5/2014 đến tháng 5/2017 với 30 đợt khảo sát thực địa huyện thị xã/thành phố địa bàn tỉnh Phú Yên với tổng số 125 ngày khảo sát Các đợt khảo sát thực địa tiến hành vào tháng đến tháng 11 hàng năm - Địa điểm nghiên cứu: Địa điểm nghiên cứu đề tài địa điểm phân bố lồi LCBS vùng phía Nam ĐCM thuộc địa phận tỉnh Phú Yên (có tọa độ địa lý từ 12o39’10" đến 13o45’20" vĩ độ bắc 108o39’45" đến 109o29’20" kinh độ đông) Khảo sát thực địa thực thành phố Tuy Hịa, thị xã Sơng Cầu huyện (Đơng Hịa, Tây Hịa, Sơng Hinh, Sơn Hòa, Đồng Xuân, Tuy An) với 12 điểm khảo sát 2.2 Tƣ liệu nghiên cứu Đã phân tích tổng số 335 mẫu vật (130 mẫu LC 205 mẫu BS) thu 8.352 ảnh chụp qua đợt khảo sát thực địa; xử lý thống kê 40 phiếu vấn người dân địa phương 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Khảo sát thực địa Chủ yếu theo Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học Đã dùng phương pháp nghiên cứu truyền thống: Lập tuyến khảo sát, thu thập xử lý sơ mẫu vật, ghi nhận thực địa vấn 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 2.3.2.1 Phân tích đặc điểm hình thái Các số đo, đếm với nhóm thực theo tài liệu Bourret (1942), Brown et al (1997), Orlov et al (2006), Nguyễn Văn Sáng (2007), Vindum et al (2003), Nguyen et al (2010, 2011, 2013, 2015), Ziegler et al (2016), 2.3.2.2 Định loại lồi lưỡng cư, bị sát Định loại LC: Bourret (1942), Taylor (1962), Đào Văn Tiến (1977), Inger et al (1999), Ohler et al (2000), Bain et al (2003, 2004); Stuart et al (2006), Tran et al (2010), Hecht et al (2013), Poyarkov (2014), Vassilieva (2014) Định loại rắn: Smith (1943), Campden-Main (1970), Đào Văn Tiến (1981, 1982), Nguyễn Văn Sáng (2007), Das (2010), David et al (2008), Vassilieva et al (2016), Định loại thằn lằn: Smith (1935), Taylor (1963), Đào Văn Tiến (1979), Nguyen et al (2010), Nguyen (2011), Ziegler et al (2013), Nguyen et al (2014), Ziegler et al (2016), Vassilieva et al (2016) Định loại rùa: Đào Văn Tiến (1978), Stuart cs (2001), Hendrie cs (2011) số tài liệu khác có liên quan Danh lục tên khoa học loài LCBS xếp theo Frost (2016), Uetz & Hošek (2016) Tên phổ thông bậc phân loại theo Nguyen et al (2009) số tài liệu công bố gần 2.3.2.3 Đánh giá tình trạng bảo tồn tính đặc hữu Đánh giá mức độ đe dọa loài dựa theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ (IUCN, 2016); Nghị Định 32/2006/NĐ-CP; Nghị Định 160/2013/NĐ-CP; Công ước CITES (2017) Xác định địa điểm cần ưu tiên bảo tồn với lồi LCBS thơng qua phương pháp cho điểm chồng ghép lớp đánh giá theo tài liệu Nguyễn Quảng Trường cs (2011) 2.3.2.4 Phân tích thống kê Sử dụng phần mềm MS-Excel 2010 PAST Statistics (Hammer et al., 2001) để phân tích thống kê Chỉ số Sorensen-Dice dùng để so sánh thành phần loài LCBS địa điểm tỉnh Phú Yên tỉnh Phú Yên với tỉnh, thành phố khu vực NTB 72 Python molurus (Linnaeus, 1758) 73 Malayopython reticulatus (Schneider, 1801) 14 Xenopeltidae Gray, 1849 74 Xenopeltis unicolor Reinwardt in Boie, 1827 15 Colubridae Oppel, 1811 75 Ahaetulla prasina (Reinhardt, 1827) 76 Boiga cyanea (Duméril, Bibron & Duméril, 1854) 77 Boiga guangxiensis Wen, 19981 78 Boiga multomaculata (Boie, 1827) 79 Chrysopelea ornata (Shaw, 1802) 80 Coelognathus flavolineatus (Schlegel, 1837)1 81 Coelognathus radiatus (Boie, 1827) 82 Cyclophiops multicintus (Roux, 1907)1 83 Dendrelaphis ngansonensis (Bourret, 1935)1 84 Dendrelaphis pictus (Gmelin, 1789) 85 Dendrelaphis subocularis (Boulenger, 1888)1 86 Dryocalamus davisonii (Blanford, 1878)1 87 Gonyosoma oxycephalum (Boie, 1827)1,2 88 Lycodon capucinus Boie in Boie, 18271 89 Lycodon cardamomensis (Daltry & Wüster, 2002)1,2,3 90 Lycodon laoensis Günther, 1864 91 Lycodon subcinctus Boie, 18271 92 Oligodon cattienensis (Vassilieva,Geissler, Galoyan, Poyarkov Jr, Devender & Böhme, 2013)1,2 93 Oligodon cinereus pallidocinctus (Günther, 1864)1 94 Oligodon deuvei David, Govel & Rooijen, 20081,2 95 Oligodon moricei David, Govel & Rooijen, 20081,2 96 Oligodon ocellatus (Morice, 1875) 97 Oligodon saintgironsi (David, Govel, Pauwels, 2008)1,2 98 Oreocryptophis porphyraceus porphyraceus (Cantor, 1839)1,2 99 Orthiophis taeniurus (Cope, 1861)1 100 Ptyas korros (Schlegel, 1837) 101 Ptyas mucosa (Linnaeus, 1758) 16 Homalopsidae Bonaparte, 1845 102 Enhydris enhydris (Schneider, 1799) 103 Hypsiscopus plumbea (Boie, 1827) 17 Lamprophiidae Fitzinger, 1843 104 Psammodynastes pulverulentus (Boie, 1827) 18 Natricidae Bornaparte, 1838 105 Amphiesma stolatum (Linnaeus, 1758)1 106 Hebius boulengeri (Gressitt, 1937)1 107 Rhabdophis chrysargos (Schlegel, 1837)1 108 Rhabdophis subminiatus (Schlegel, 1837) 10 Asiatic rock python Reticulated python 14 Family Sunbeam snakes Sunbeam snake 15 Family Colubrines Oriental whip snake Green cat snake Guangxi cat snake Large-spotted cat snake Golden tree snake Yellow-striped snake Copperhead racer Many-banded green snake Nganson bronzeback Common bronzeback Mountain bronzeback Bridle snake Red-tailed rat snake Common wolf snake Cardamom wolf snake Laotian wolf snake Malayan banded wolf snake Cat Tien kukri snake P 2S Ashy kukri snake Deuve’s kukri snake Morice’s kukri snake Ocellated kukri snake Saint Girons’ kukri snake Black-banded 2S 1S 1S 3S 1S 2S Beauty snake Indochinese rat snake Common rat snake 16 Family Fresh snakes Rainbow water snake Plumbeous water snake 17 Family Mock vipers Mock viper 18 Family Keelbacks Buff-striped keelback Boulenger’s keelback Speckle-bellied keelback Red-necked keelback 1S 2S 1S 2S 3S 2S 2S 2S 4S 3S 3S 2S 2S 1S 2S 3S 1S 3S 2S 1S 1S 2S 2S 2S 1S 2S 6S 2S 2S 109 Sinonatrix percarinata (Boulenger, 1899)1 110 Xenochrophis flavipunctatus (Hallowell, 1861) 19 Pareatidae Romer, 1956 111 Pareas carinatus (Boie, 1828)1 112 Pareas hamptoni (Boulenger, 1905)1 113 Pareas margaritophorus (Jan, 1866)1 20 Elapidae Boie, 1827 Eastern water snake 1S Yellow-spotted keelback 2S 19 Family Slug snakes Keeled slug snake 3S Hampton’s slug snake 2S White-spotted slug snake 1S 20 Family Kraits, coral snakes and cobras 114 Bungarus candidus (Linnaeus, 1758) Blue krait 2S 115 Bungarus fasciatus (Schneider, 1801) Banded krait 2S 116 Naja kaouthia Lesson, 1831 Monocled cobra 3S 117 Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) King cobra 1S 118 Sinomicrurus macclellandi (Reinhardt, 1844)1 MacClelland’s coral snake 1S 21 Viperidae Oppel, 1811 21 Family Pitvipers and vipers 119 Protobothrops mucrosquamatus (Cantor, 1839)1 Chinese habu 2S 120 Trimeresurus albolabris (Gray, 1842) White-lipped pitviper 5S 121 Trimeresurus stejnegeri (Schmidt, 1925)1 Stejneger’s bamboo pitviper 3S TESTUDINES ORDER TURTLES 22 Geoemydidae Theobald, 1868 22 Family Old World pond turtles 122 Cuora cyclornata Blanck, McCord & Le, 2006 Cyclornated box turtle D 123 Cuora mouhotii (Gray,1862)1 Keeled box turtle 2S 124 Cuora picturata Lehr, Fritz & Obst, 19981 Vietnam box turtle 2S 125 Cyclemys pulchristriata Fritz, Gaulke & Lehr, 19971 Striped leaf turtle 1S 126 Cyclemys oldhamii (Gray, 1863) Stripe-necked leaf turtle D 127 Malayemys subtrijuga (Schweigger,1812)1 Mekong snail-eating turtle 2S 128 Mauremys annamensis (Siebenrock,1903) Annam leaf turtle P 129 Mauremys sinensis (Gray,1834)1 Chinese stripe-neck turtle 1S 130 Sacalia quadriocellata (Siebenrock,1903) Four-eyed turtle 2S 23 Testudinidae Batsch, 1788 23 Family Tortoises 131 Indotestudo elongata (Blyth,1853) Elongated tortoise 2S 132 Manouria impressa (Günther,1882) Impressed tortoise D 24 Trionychidae Fitzinger, 1826 24 Family Softshell turtles 133 Amyda cartilaginea (Boddaert, 1770) Asiatic softshell turtle 1S 134 Pelodiscus sinensis (Wiegmann,1835) Chinese softshell turtle 1S CROCODYLIA ORDER CROCODILES 25 Crocodylidae Gray, 1825 25 Family Crocodiles 135 Crocodylus siamensis Schneider, 18012 Siamese crocodile D Notes: 1New recorded of species for Phu Yen; 2New recorded of species for South Central region; 3New recorded of species for Vietnam; M = sample; P = photo; D = document 3.1.2 New contributions 3.1.2.1 New records for Vietnam Lycodon cardamomensis was discovered for the first time for Vietnam 11 3.1.2.2 New record for South Central region A long with the record of Lycodon cardamomensis, we gave the supplementary record of 23 species of amphibians and reptiles for the herpetofauna in South Central region 3.1.2.3 New record for Phu Yen province 63 species, 28 genera, one family of amphibians and reptiles were recorded for Phu Yen Province Our findings increase the total number of amphibians and reptiles species in this province to 135 species belong to 85 genera, 25 families, orders (Fig 3.1) 3.1.2.4 The unnamed scientific species In 135 species of amphibians and reptiles in Phu Yen, there are two new definitions: one amphibian species (Leptobrachium sp.) and one reptile species (Cyrtodactylus sp.) Number 160 140 120 100 80 60 40 20 135 71 73 85 56 57 24 24 2007 2013 Family Genus Species 25 2017 Figure 3.1 The species diversity of amphibians and reptiles in Phu Yen (2007-2017) 3.1.2.5 New species discovered for science recorded in Phu Yen Province Table 3.2 New species discovered for science from 2008 recorded in Phu Yen Province No Scientific name Amphibia Kalophrynus honbaensis Kaloula indochinensis Microhyla mukhlesuri Discovered year Class Amphibians 2014 2013 2014 Theloderma vietnamense Ichthyophis nguyenorum 2015 2012 12 Site of discovered Khanh Hoa Province Gia Lai Province Tay Bac and Central Vietnam Central and South Vietnam Kon Tum Province No 10 11 12 13 Scientific name Reptilia Calotes bachae Cyrtodactylus kingsadai Dixonius minhlei Gekko truongi Oligodon cattienensis Oligodon deuvei Oligodon moricei Oligodon saintgironsi Discovered year Class Reptiles 2013 2013 2016 2011 2013 2008 2008 2008 Site of discovered Dong Nai Province Phu Yen Province Dong Nai Province Khanh Hoa Province Dong Nai Province Dong Nai Province Khanh Hoa Province Dong Nai Province There were five species of amphibians and eight species of reptiles (making up 9,6% the total of amphibians and reptiles at the study region) recorded in 2008 in Phu Yen province Remarkably, there were nine species discorvered in Phu Yen in the last five years: Kalophrynus honbaensis, Kaloula indochinensis, Microhyla mukhlesuri, Theloderma vietnamense, Ichthyophis nguyenorum, Calotes bachae, Cyrtodactylus kingsadai, Dixonius minhlei, Oligodon cattienensis 3.1.3 The species with the taxonomic changes Compare with the documents of Ngo Dac Chung and Tran Duy Ngoc recorded in Phu Yen in 2007, there are some taxonomic changes: - The class of Amphibians: Limnonectes blythii: this species doesn’t exist in Vietnam Limnonectes kuhlii: this species is redefined as L bannaensis Limnonectes kohchangae: this species is redefined as L poilani Polypedates leucomystax: this species doesn’t exist in Vietnam The samples from Phu Yen were considered as P mutus Ichthyophis bannanicus: this species is identified as I nguyenorum Rhacophorus annamensis and R exechopygus: these two species have the same morphology Based on the collection of amphibians and reptiles in 2015-2016 in Phu Yen province, we could only confirm the existence of R annamensis - The class of Reptiles: Gekko ulikovskii: this species is considered as G badenii Cuora galbinifrons: the previous record of this species in Phu Yen Province was identified as C picturata 3.1.4 The structure of amphibians and reptiles classification levels in Phu Yen Province 3.1.4.1 The structure of the amphibians classification 13 We recorded orders, families, 24 genera, 38 species at the study area The frogs order is the most diverse with families, 23 genera, 37 species and the caecilians order with one family, one genus and one species Genus Number 14 12 12 10 6 Species 7 4 2 1 Family Figure 3.2 The diversity of the genus, species of amphibians in families at the study area 3.1.4.2 The structure of the reptiles classification Quantity 30 Species Genus 27 25 20 15 12 10 13 10 21 65 3 2 22 21 11 11 11 22 22 11 Family Figure 3.3 The diversity of genus, species of the reptiles in families at the study area 14 The research recorded orders, 18 families, 61 genera, 97 species of retiles The lizards and snakes order is the most abundant with 14 families, 51 genera, and 83 species The Turtles order consists of with families, genera, and 13 orders The Crocodiles includes one family, genus, one species 3.2 The characteristics of morphological identification of amphibians and reptiles species at the study area In this part we only described the morphological characteristics of 63 species additionally recorded for the study area and unnamed scientific species In addition, this dissertation provided the morphological characteristics of the rest species at the appendix Describing sample of one species at the study: Microhyla nanapollexa Bain & Nguyen, 2004 Specimens examined (n = 4) One adult male (PYU DTD.397), one adult female (PYU DTD.395), 14 July 2015 and two adult females (PYU DTD.143, 144), 23 March 2015 Morphological characters of the specimens from Phu Yen province agreed well with the description of Bain and Nguyen (2004): SVL 18.8 mm in the male and 18.9-20.5 mm in the females (TB ± SD 19,6 ± 0,8) (n = 3); tympanum hidden Forelimbs: finger I reduced to a small (FL1: 0.5-0.6 mm); relative finger length I400 200->300 100->200 Under 100 m 10 15 20 25 30Specices quantity Figure 3.5 The species and families quantity of amphibians distributed in Phu Yen Province based on the height 16 Over 600 Height (m) 500->600 400->500 300->400 200->300 100->200 Under100 m 10 20 30 40 50 60 Agamidae Gekkonidae Scincidae Varanidae Typhlopidae Pythonidae Xenopeltidae Colubridae Homalopsidae Lamprophiidae Natricidae Pareatidae Elapidae Viperidae Geoemydidae Species quantity Figure 3.6 The species and families quantity of reptiles in Phu Yen Province based on the altitude The distribution of amphibians and reptiles dominate at the altitude 200-500 m At the altitude above 300 m, the species richness of amphibians and reptiles is diverse: From 300 m to under 400 m with 78 species (making up 62,4% of recorded amphibians and reptiles species) but this percentage becomes less in the higher regions The species of amphibians and reptiles recorded at the elevation below 300 m is less than the areas above 300 m The lower the height is, the recoded species decreases but the number of species declined slowly than in the elevations above 300 m 3.3.3 According to the habitat Species quantity 80 Amphibian Reptile 70 60 20 42 31 40 16 16 24 23 26 Coastal area, scrub-land Argicultural Planted forest The secondary land and and milpa forest residential area Evergreen forest Habitat Figure 3.7 The distribution of amphibians and reptiles according to the habitat 17 The habitat of the least affected evergreen forest is diverse with 96 species The habitat of the secondary forest is rehabilitated is 65 species The habitat of the planted forest and the milpas is 40 species The habitat of the coast and the scrub-land is 37 species The habitat agricultural land and residential areas is the least diverse with 23 species 3.4 Comparision of the similarity of species composition of amphibians and reptiles in the sourthern Cu Mong Pass, Phu Yen Province and the northern Cu Mong Pass, Binh Dinh Province as well as between locations in Phu Yen Province and ares in South Central area 3.4.1 Comparision of species composion in the south part of Cu Mong Pass, Phu Yen Province and the north part of Cu Mong Pass, Binh Dinh Province Table 3.3 A comparision of species composition of amphibians and reptiles in Phu Yen and Binh Dinh Class Province Number of Number of Number of Total family genus species HB R C HB R C HB R C H G L 24 38 17 PY 15 21 25 47 Amphibians 16 30 BĐ 18 61 20 97 49 PY 17 41 48 21 69 121 Reptiles 20 49 72 24 BĐ Note: PY= Phu Yen Province; BD= Binh Dinh Province; HB= current, R= Particular ; C= General; H= Family; G= Genus; L= Species The fauna of amphibians and reptiles in Phu Yen Province is more diverse than in Binh Dinh Province at the genus (85-65) and species (135-102) At the similarity of species composition, Phu Yen and Binh Dinh have the high species composition The analysis results indicated that Cu Mong Pass is not the boundary of geographical distribution of amphibians and reptiles between these cities 3.4.2 A comparision of species composition of amphibians and reptiles in the south part of Cu Mong Pass and the areas of the South Central In comparision of the similariry of the species composition of amphibians and reptiles in the fauna of the South Central area, there was the separation into group due to influence of climate factors, the area and quality of the forest, the geographical disrance, the unevened research among the regions 18 Figure 3.8 Group analysis of the similarity of amphibian species composition in Phu Yen region and the South Central area Figure 3.9 Group analysis of the similarity of reptile species composition in Phu Yen region and the South Central area Both of the amphibian and reptile groups of Phu Yen and Binh Dinh, Quang Ngai, Quang Nam and Da Nang, Khanh Hoa, Ninh Thuan and Binh Thuan have close relationship This may be caused of the close geographical distanceof these ares Khanh Hoa, Ninh Thuan and Binh Thuan are devided into a individual branch In addition of all the elements above, the studies on amphibians and reptiles have not reflected the real diversity, especially in Khanh Hoa 3.5 The conservation value and threats to the fauna of amphibians and reptiles in Phu Yen province 3.5.1 The rare and endemic species with conservation at the study area - The rare species at the study area 19 Table 3.4 The rare species of amphibians and retiles at the study region 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 24 25 26 27 28 29 TPO ĐXU SCA TAN SHO THO SHI Recorded place ĐHO CITES 2017 IUCN 2016 VRDB 2007 TD 160 Conservation level TD 32 No Scientific name Ingerophrynus galeatus VU + + + + + Leptobrachium banae VU + Rhacophorus annamensis VU + + + + Physignathus cocincinus VU + + + + + + Leiolepis reevesii VU Gekko gecko VU + + + + Varanus salvator II B EN II + + + + + Varanus nebulosus II B EN I + + + + Python molurus II B CR VU I + Malayopython reticulatus II B CR II + Coelognathus radiatus II B VU + + + + + Oreocryptophis porphyraceus VU + Ptyas korros EN + + + + + Ptyas mucosa II B EN II + + + + + + Bungarus candidus II B + + Bungarus fasciatus II B EN + + Naja kaouthia EN II + + + + + + Ophiophagus hannah I B I CR II + + + + Cuora cyclornata I B I CR CR II Cuora mouhotii EN II + + + + Cuora picturata CR + + + + Malayemys subtrijuga VU VU II + Mauremys annamensis II B I CR CR II + Mauremys sinensis EN III + Sacalia quadriocellata EN II + + + Indotestudo elongata II B EN EN II + + Manouria impressa II B VU VU II Amyda cartilaginea VU VU II + Pelodiscus sinensis VU + Crocodylus siamensis II B CR CR I Total 14 22 15 17 20 17 14 17 - Conservation level: TD = the decree; VRDB = Vietnam Red Data Book; IUCN = IUCN Red List of Threatened Species - Recorded places: ĐHO = Dong Hoa district; TH = Tay Hoa district; SHI = Song Hinh district; SHO: Son Hoa district; ĐXU = Dong Xuan district; SCA = Song Cau town; TAN = Tuy An district; TPO = Tuy Hoa city 20 - The endemic species: Table 3.5 The endemic species of amphibians and reptiles recored at the study region Endemic Recorded place VN IN ĐHO THO SHI SHO ĐXU SCA TAN TPO Leptobrachium banae + + Ophryophryne gerti + + + Ophryophryne hansi + + Kalophrynus honbaensis + + + Microhyla marmorata + + + Microhyla nanapollexa + + Microhyla picta + + + + Limnonectes dabanus + + Limnonectes poilani + + + + + + + 10 Amolops spinapectoralis + + 11 Hylarana attigua + + 12 Odorrana morafkai + + 13 Kurixalus banaensi + + + 14 Rhacophorus annamensis + + + + + 15 Ichthyophis nguyenorum + + + 16 Acanthosaura coronata + + + + + 17 Bronchocela vietnamensis + + 18 Calotes bachae + + + 19 Draco indochinensis + + + 20 Leiolepis guttata + + + 21 Cyrtodactylus kingsadai + + + 22 Dixonius minhlei + + 23 Gekko badenii + + 24 Gekko grossmanni + + + 25 Gekko truongi + + + 26 Dendrelaphis ngansonensis + + 27 Oligodon cattienensis + + 28 Oligodon moricei + + 29 Oligodon ocellatus + + 30 Oligodon saintgironsi + + 31 Cyclemys pulchristriata + + 32 Mauremys annamensis + + Total 16 16 20 6 Note: Endemic: VN = Vietnam; IN: Indo-China; +: existing species at the study area; Recorded places: ĐHO = Dong Hoa district; THO = Tay Hoa district; SHI = Song Hinh district; SHO = Son Hoa district; ĐXU = Dong Xuan district; SCA = Song Cau town; TAN = Tan An district; TPO = Tuy Hoa city No Scientific name 21 The endemic species in Tay Hoa district comprises 20 species, which makes it the richest place in the diversity Song Hinh district is rated the second with nine species, Son Hoa district with seven species, Dong Xuan and Tuy Hoa district with six species, Dong Hoa district with four species, Tuy An district with three species and Song Cau is the poorest district in the diversity with one species 3.5.2 The threats to the Herpetofauna of the study region 3.5.2.1 The factors affecting the habitat There are many fators which affect the habitat, such as deforestation for milpas, the illegal logging, the migration of the northern compatriots to the new economic zones, the hydropower project or the road construction, and the downturn in natural habitat 3.5.2.2 The factors affecting the population Reptiles are hunted to sale such as Physignathus cocincinus, Vanarus salvator, Ophiophagus hannah, Ptyas mucosa, Python reticutatus, Bungarus candidus, Bungarus fasciatus, Mauremys annamensis, Cuora bourreti, Sacalia quadriocellata, Trionychdae… There are total of 42 species of amphibians and retiles of which 32 species exploited for food, 26 species for pharmaceutical, 39 species for trading and 12 species for ornamental purposes 3.6 Recommendations for conservation planning Table 3.6 Evaluation of priority sites for the conservation of amphibians and reptiles at the study region Dictrict/City The area Species The of forest diversity endemic/rare (ha) species Dong Hoa 11.597,8 2 Tay Hoa 37.419,2 8 Song Hinh 31.978,0 7 Son Hoa 54.240,0 Dong Xuan 65.117,4 Song Cau 26.668,0 1 Tuy An 12.642,9 3 Tuy Hoa 2.955,2 4 Area and quality of forest Affected Score level 11 31 26 25 21 11 12 The evaluation results: Tay Hoa district had the highest score with 31 marks, the following district was Song Hinh with 26 marks, Dong Xuan district got 21 marks and Song Cau district had the lowest score with marks 22 3.6.2 The priority species for conservation The subjects considered to be priorities for conservation are the endemic and rare species (Table 3.4 and 3.5) and some species are not rare but highly hunted for trading purposes 3.6.3 The priority activities for conservation - Protection for the habitat of amphibians and reptiles species such as forest protection; enhancement of the work of greening the vacant land and modern equipment for the forest rangers to protect forest; forest fir control; conversion of cultivation methods - Sustainable harvest of the resources of amphibians and reptiles: Hunting control in the strictly protected forest - Propagation of awareness and livelihood creation for people CONCLUSION AND RECOMMENDATION CONCLUSION 1.1 The diversity of species composition: We recorded 135 species comprised 38 species of amphibians belonging with 24 genera, families, orders and 97 species of reptiles belonging with 61 genera, 18 families, orders in the south part of Cu Mong Pass In this thesis we also additionally recorded 63 species for the herpetofauna in Phu Yen, 24 species for the South Central region and Lycodon cardamomensis species recoreded for the first time in Vietnam This study provides the morphological characteristics of 63 additionally recorded species in Phu Yen Province and unnamed sciencific species based on the collected specimens 1.2 Distribution characteristics: According to the study area: The number of species recorded from Tay Hoa district is highest (85 species), followed by Song Hinh district with 63 species, Dong Xuan district with 45 species, Son Hoa district with 44 species, and Song Cau district with 16 species According to the altitude: Most of the amphibians and reptiles were recorded at the hight of 300-400 m (87 species) This is the hight which has the the relatively large area of natural forest and good forest quality and be suitable for the species of amphibians and reptiles According to habitat: The largest number of species is evergreen forest with 96 species This habitat is the home of many rare and endemic species 23 1.3 The similarity of species composition: The south part of Cu Mong Pass, Phu Yen Province and the north part of Cu Mong Pass, Binh Dinh Province have the average level of similarity of the species composition of amphibians and reptiles This means Cu Mong Pass is not the boundary of geographical distribution of amphibians and reptiles between these cities The most different from the provinces in the South Central area is Binh Thuan province 1.4 Conversation issues: Conservation value: We have recorded 29 rare species Based on IUCN Red List of Threatened Species (2016), there are Critically Endangered, Endangered, and Vulnerable Arcording to Vietnam Red Data Book (2007) there are Critically Endangered, Endangered, and Vulnerable We also recorded 32 endemic species with the conservation value (16 species for Indochina and 16 for Vietnam) Factors afftecting the fauna of amphibians and reptiles: deforestation for milpas, the illegal logging, the migration of the northern compatriots to the new economic zones, the hydropower project or the road construction, and the downturn in natural habitat RECOMMENDATION 2.1 Further study: Researches on biological and ecolofical charactersictis of species which have the commercial value such as Leiolepis guttata, Physignathus cocincinus, Varanus nebulosus, Varanus salvator, Ptyas mucosa 2.2 Recommendations of conservation plannings Priority sites for conservation: Evergreen forest in Tay Hoa district, Song Hinh district are the most important areas because the forest quality is good, the number of rare and endemic species is highest in the province In these regions, the establishment of nature reserve or species management area should be planned to protect the natural landscape as well as biodiversity values in Phu Yen province Sustainable use of amphibians and reptiles resource is associated with economic development, such as establishment of fishing criteria, the recommendations that people should not use the forms of the spent fishing (the electrofishing) to hunt the species of amphibians and reptiles Enhancement of public awareness of state’s policies and laws and the long-term benefits of forests are necessery 24 ... tồn khu hệ lƣỡng cƣ bị sát vùng phía Nam đèo Cù Mông, tỉnh Phú Yên? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xác định độ đa dạng loài, đặc điểm phân bố giá trị bảo tồn khu hệ LCBS vùng phía Nam đèo Cù Mơng (ĐCM), tỉnh. .. khu vực mũi Đại Lãnh Để cập nhật danh sách, đánh giá mức độ đa dạng giá trị bảo tồn thành loài LCBS tỉnh Phú Yên Chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đa dạng lồi, đặc điểm phân bố giá trị bảo tồn. .. (ĐCM), tỉnh Phú Yên Nội dung nghiên cứu - Xác định đa dạng thành phần loài - Đặc điểm phân bố LC BS tỉnh Phú Yên: theo địa điểm nghiên cứu, theo sinh cảnh theo độ cao - Đánh giá mối quan hệ địa lý

Ngày đăng: 17/01/2020, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan