Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn dòng ngô thuần từ nuôi cấy bao phấn và khả năng sử dụng chúng trong tạo giống ngô lai

36 61 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn dòng ngô thuần từ nuôi cấy bao phấn và khả năng sử dụng chúng trong tạo giống ngô lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh gia đa dạng di truyền tập đoàn dòng ngô DH ở mức hình thái và mức phân tử, xác định khoảng cách di truyền giữa các dòng ngô DH để phân nhóm cách biệt di truyền, xác định được các nhóm ưu thế lai và có nhận xét bước đầu về mối quan hệ giữa khoảng cách di truyền với khả năng ưu thế lai cao. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ==========o0o========= KHUẤT HỮU TRUNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN TẬP ĐỒN DỊNG NGƠ THUẦN TỪ NI CẤY BAO PHẤN VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CHÚNG TRONG TẠO GIỐNG NGÔ LAI Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 62.42.70.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2010 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Công TS Bùi Mạnh Cường Phản biện 1: GS.TS Ngơ Hữu Tình - Viện Nghiên cứu ngô Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Hữu Đống - Viện Di truyền Nông nghiệp Phản biện 3: PGS TS Chu Hoàng Mậu – Trường Đại học Thái Nguyên Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà nội Vào hồi: ngày tháng năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Viện Di truyền Nụng nghip CáC CÔNG TRìNH Đ CÔNG Bố LIÊN QUAN §ÕN LUËN ¸N Bùi Mạnh Cường, Khuất Hữu Trung (2005), “Nghiên cứu xây dựng tập đồn dịng từ nuôi cấy bao phấn khả sử dụng chúng chọn tạo giống ngô lai suất cao”, Báo cáo khoa học Hội nghị Toàn quốc - Những vấn đề nghiên cứu Khoa học Sự sống, Hà Nội 03/11/2005 NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 446-449 Khuất Hữu Trung, Bùi Mạnh Cường, Nguyễn Minh Cơng (2006), “Kết nghiên cứu xây dựng tập đồn dịng ngơ kỹ thuật ni cấy bao phấn (giai đoạn 2004-2005)”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, số 24, tr 40-44 Khuất Hữu Trung, Bùi Mạnh Cường, Nguyễn Minh Công (2007), “Sử dụng thị SSR để đánh giá độ phân tích đa dạng di truyền dịng ngơ tạo từ ni cấy bao phấn”, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, tập 23, số 2S, tr 314-320 Khuất Hữu Trung, Bùi Mạnh Cường, Nguyễn Minh Công (2008), “Nghiên cứu đa dạng di truyền mức hình thái tập đồn dịng ngơ tạo ni cấy bao phấn”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, số 11, tr 31-35 Khuất Hữu Trung, Bùi Mạnh Cường, Nguyễn Minh Công (2009), “Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đồn dịng ngơ tạo từ nuôi cấy bao phấn thị phân tử SSR”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, số 4, tr 15-20 Khuất Hữu Trung, Bùi Mạnh Cường, Nguyễn Minh Công (2010), “Kết bước đầu đánh giá khả sử dụng dịng ngơ tạo từ nuôi cấy bao phấn chọn tạo giống ngơ lai suất cao”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số (14), tr 31-37 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Ngô l ngũ cốc gắn liền với đời sống v văn minh nhiều dân tộc giới Cây ngô có tiềm suất lớn, điển hình l khai thác thông qua sử dụng u lai (Hallauer, 1990) Muốn tạo giống ngô lai tốt, nh chọn giống phải nghiên cứu tạo dòng tốt v sau l trình đánh giá khả kết hợp v thử nghiệm lai Nh vậy, phải 5-7 năm nh tạo giống tạo đợc giống ngô lai Trong năm gần đây, nghiên cứu nhằm rút ngắn thời gian tạo dòng nuôi cấy bao phấn v đánh giá đa dạng di truyền để dự đoán u lai sớm đà giúp cho việc tạo giống ngô lai cách nhanh chóng Bằng phơng pháp nuôi cấy bao phấn không rút ngắn đợc thời gian tạo dòng thuần, tạo dòng ngô có độ đồng hợp tử cao (dòng ngô đơn bội kép - double haploid DH) m tạo dòng mang nhiều đặc ®iĨm −u viƯt cđa ngn vËt liƯu cho bao phÊn nu«i cÊy (Frisch and Melchinger, 2006; Smith vμ cs, 2008) Nghiên cứu đa dạng di truyền dòng ngô DH đánh giá đợc khả sử dụng nguồn vật liệu ny phục vụ công tác tạo giống ngô lai m cần thiết để định hớng cho công tác nghiên cứu tạo dòng ngô u tú từ nguồn vật liệu khác Xuất phát từ lý trên, thực đề ti: Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn dòng ngô từ nuôi cấy bao phấn khả sử dụng chúng tạo giống ngô lai Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng đợc tập đon dòng ngô (dòng ngô đơn bội kép double haploid - DH) phơng pháp nuôi cấy bao phấn nguồn vật liệu khác nhau; - Đánh giá đa dạng di truyền tập đon dòng ngô DH mức hình thái v mức phân tử; xác định đợc khoảng cách di truyền dòng ngô DH để phân nhóm cách biệt di truyền; xác định đợc nhóm u lai v có nhận xét bớc đầu mối quan hệ khoảng cách di truyền với khả cho u lai cao; - Tuyển chọn đợc dòng ngô DH có đặc điểm nông sinh học tốt, có khả kết hợp cao suất phục vụ công tác nghiên cứu lai tạo giống; chọn đợc tổ hợp lai tốt có tham gia dòng ngô DH v giới thiệu số tổ hợp lai suất cao có triĨn väng s¶n xt ý nghÜa khoa häc thực tiễn đề tài 3.1 ý nghĩa khoa học - Cung cấp thêm nhiều t liệu, thông tin khoa học hữu ích cho công tác nghiên cứu tạo dòng thuần, phân tích đa dạng di truyền v tạo giống ngô lai; - Hiểu biết đa dạng di truyền dòng ngô DH có ý nghĩa quan trọng việc định hớng nghiên cứu tạo dòng ngô mang đặc điểm nông sinh học mong muốn phơng pháp nuôi cấy bao phấn; - Kết đề ti củng cố thêm sở khoa học để nghiên cứu rút ngắn thời gian tạo dòng v tạo giống ngô lai điều kiƯn thĨ ë ViƯt Nam 3.2 ý nghÜa thùc tiƠn - Bỉ sung vμo q gen mét tËp ®oμn vật liệu l dòng ngô đơn bội kép (DH) phục vụ cho công tác nghiên cứu v tạo giống ngô lai; - Những thông tin đa dạng di truyền dòng ngô DH mức hình thái v mức phân tử l sở cho việc tun chän, khai th¸c vμ sư dơng trùc tiÕp c¸c nguồn vật liệu ny để tạo giống ngô lai; - Giới thiệu tổ hợp lai có suất cao, cã triĨn väng phơc vơ cho s¶n xt Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: bao gồm nhiều dòng, giống ngô có nguồn gốc khác đợc lu giữ Viện Nghiên cứu Ngô (Đan Phợng, H Nội); - Phạm vi nghiên cứu đề ti: từ khâu tạo vật liệu l dòng ngô đơn bội kép (double haploid - DH); đánh giá đa dạng di truyền mức hình thái v mức phân tử, chọn lọc dòng u việt, phân nhóm cách biệt di truyền; lai tạo, tuyển chọn tổ hợp lai có suất cao, đánh giá, so sánh v khảo nghiệm; - Đề ti đợc nghiên cứu v thực từ năm 2004, chủ yếu từ năm 2005-2009 Viện Nghiên cứu Ngô (Đan Phợng, H Nội) v Viện Di truyền Nông nghiệp (Từ Liêm, H Nội) Những đóng góp luận án - Đây l công trình đánh giá cách có hệ thống v tỉ mỉ đa dạng di truyền dòng ngô đơn bội kép đợc tạo phơng pháp nuôi cấy bao phấn mức hình thái v mức phân tử; qua ®ã gióp c¸c nhμ chän gièng cã thĨ khai th¸c, sử dụng trực tiếp nguồn vật liệu để tạo giống ngô lai; - Thông qua đánh giá đa dạng di truyền dòng ngô DH đợc tạo tõ cïng mét ngn vËt liƯu vμ tõ c¸c ngn vật liệu khác nhau, đề ti luận án đà cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho công tác nghiên cứu tạo dòng u tú, nghiên cứu rút ngắn thời gian tạo dòng v tạo giống ng« lai; - Bỉ sung vμo q gen mét tËp đon dòng ngô thuần, có nhiều dòng mang đặc điểm nông sinh học tốt; giới thiệu số tổ hợp lai có suất cao, giống ngô khảo nghiệm LVN886 có triển vọng phục vụ cho sản xuất Cấu trúc luận án Luận án có 159 trang, bao gồm: Mở đầu (4 trang); ch−¬ng 1: C¬ së khoa häc vμ tỉng quan tμi liƯu (34 trang); ch−¬ng 2: Néi dung, vËt liƯu v phơng pháp nghiên cứu (12 trang); chơng 3: Kết v thảo luận (86 trang); Kết luận v đề nghị (2 trang); Ti liệu tham khảo (20 trang bao gåm: 34 tμi liÖu tiÕng ViÖt, 156 tμi liÖu tiÕng Anh v website); có công trình công bố liên quan đến luận án CHƯƠNG CƠ Së KHOA HäC Vμ TỉNG QUAN TμI LIƯU Ng« cã tªn khoa häc lμ Zea mays L., thuéc chi Maydeae, hä hoμ th¶o (Poaceae hay Gramineae), bé hoμ th¶o (Poales hay Graminales), lớp mầm (Monocotyledons), ngnh hạt kín (Angiospermatophyta), phân giới thực vật bậc cao (Cosmobionia) (Ngô Hữu Tình, 1997; Galinat, 1988) 1.1 Nguồn gốc, đa dạng di truyền ngô Những nghiên cứu nguồn gốc trồng Vavilov đà cho rằng: Mexico v Peru l trung tâm phát sinh đa dạng di truyền ngô Mexico l trung tâm thứ (trung tâm phát sinh), vùng Andet (Peru) l trung tâm thứ hai (Vavilov, 1926) Nguồn gốc di truyền ngô l đề ti đợc nh khoa học tranh luận suốt 50 năm qua Trong đó, giả thuyết nguồn gốc ngô từ Teosinte đợc đa số nh khoa học ủng hộ (Troyer, 2004; Ngô Hữu Tình 2009) Sự đa dạng di truyền ngô đợc thể tất tính trạng cây, cờ v bắp Sự biến động đặc điểm cđa c©y thĨ hiƯn ë chiỊu cao c©y, chiỊu cao đóng bắp v đặc điểm (di lá, rộng lá, số cây, số bắp), mu thân v dạng lóng vv Sự biến động cờ v bắp thể độ di cờ, cuống cờ, số nhánh v độ di nhánh, đờng kính bắp v số hng hạt Đặc biệt l ®a d¹ng cđa néi nhị h¹t Sù ®a d¹ng cđa ngô thể kích thớc hạt, mu hạt v chất lợng hạt 1.2 Dòng thuần, u lai khả kết hợp 1.2.1 Dòng phơng pháp tạo dòng Trong khoa học chọn giống, dòng l khái niệm tơng đối để dòng tự phối đà đạt đến độ đồng hợp tử cao v ổn định nhiều tính trạng Đối với ngô, thờng sau 6-8 đời tự phối dòng đạt đến độ đồng cao tính trạng nh chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, suất, mu v dạng hạtvv đợc gọi l dòng Có nhiều phơng pháp tạo dòng ngô khác nhau: (1) Tạo dòng ngô phơng pháp tự phối v cận phối; (2) Các phơng pháp tạo dòng ngô đơn bội kép (double haploid - DH) bao gồm: Phơng pháp sử dụng dòng mang gen cảm ứng tạo đơn bội; Phơng pháp tạo dòng đơn bội kép nuôi cấy noÃn ngô; Phơng pháp tạo dòng đơn bội kép nuôi cấy bao phấn hạt phấn tách rời Phơng pháp nuôi cấy bao phấn ngô đợc Anonymous nghiên cứu từ năm 1975, sau tiếp tục đợc hon thiÖn bëi Chu (1981), Kuo vμ cs (1986) ë ViÖt Nam, phơng pháp nuôi cấy bao phấn ngô bắt đầu đợc quan tâm nghiên cứu khoảng 15 năm trở lại v đà thu đợc số kết đáng kể (Nguyễn Hữu Đống v cs, 1995; Bùi Mạnh C−êng vμ cs, 1998; Lª Huy Hμm vμ cs, 2003 vv) Hiện nay, hớng nghiên cứu nâng cao tỉ lệ tạo phôi, tái sinh nhằm khai thác nguồn vật liệu để tạo dòng có giá trị thơng mại tiếp tục đợc triển khai (Bùi Mạnh Cờng, 2007) 1.2.2 Ưu lai khả kết hợp Thuật ngữ u lai (heterosis) đợc shull (ngời Mỹ) đa năm 1914, u lai l khái niệm hiệu lai, l tợng lai hệ thứ có lực sinh trởng, phát triển, khả chống chịu v nhiều đặc điểm khác tăng giảm so với giá trị trunh bình cộng hai bố mẹ vợt trội so víi bè mĐ §Ĩ sư dơng −u lai sản xuất, thiết tổ hợp lai F1 phải tỏ hẳn bố mẹ m phải hẳn so với giống đối chứng, nghĩa l phải tốt giống thơng mại sản xuất Chính vậy, u lai chuẩn l số đợc quan tâm công tác tạo giống ngô lai Thế hệ lai có u lai cao thờng thu đợc hai dạng bố mẹ có khả kết hợp chung cao, hai dạng bố mẹ có khả kết hợp chung cao Khả kết hợp phụ thc vμo sù kh¸c biƯt di trun, vËy, viƯc đánh giá đa dạng di truyền, phân thnh nhóm, thiết kế sơ đồ lai dựa vo khoảng cách di truyền nguồn vật liệu lai thử l cần thiết Phơng pháp ny hạn chế bớt tổ hợp lai, giảm thiểu khối lợng công việc m lm cho công tác dự đoán u lai trở nên xác 1.3 Đa dạng di truyền u lai chọn tạo giống ngô 1.3.1 Đa dạng di truyền dự đoán u lai dựa vào nguồn gốc, phả hệ Sự cách biệt địa lý đà tạo nên khác biệt di truyền quần thể ngô địa phơng, đa dạng ny có ý nghĩa công tác thu thập bảo tồn v khai thác sử dụng cho chơng trình tạo giống ngô lai Để tìm khác biệt di truyền nguồn vật liệu, ban đầu ngời ta tiến hnh phân loại chúng theo phơng pháp nghiên cứu quan hệ xa cách địa lý với đa dạng di truyền ngô 1.3.2 Đa dạng di truyền dự đoán u lai dựa vào thị di truyền 1.3.2.1 Nghiên cứu đa dạng di truyền u lai dựa vào thị hình thái Nghiên cứu đa dạng di truyền dựa vo thị hình thái l phơng pháp đánh giá thông qua đặc điểm hình thái v dựa tính trạng để nhận biết v phân biệt dòng/giống với 1.3.2.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền u lai dựa vào thị sinh hóa Trên đối tợng ngô, đà có số công trình phân tích đa hình isozym để đánh giá đa dạng di truyền nh−: Stuber vμ Goodman, 1983; Frei vμ cs, 1986; Lu v cs, 2002 Tuy nhiên, hạn chế số lợng thị isozym v có thị isozym liên kết với u lai nên kết hạn chế 1.3.2.3 Nghiên cứu đa dạng di truyền u lai dựa vào thị phân tử ADN - Chỉ thị RFLP: Chỉ thị RFLP đợc sử dụng phổ biến để xây dựng đồ di truyền ngô (Gardiner v cs, 1993); xác định mối quan hệ di truyền dòng ngô nội phối v phân chúng thnh nhóm u thÕ lai (Dubreuil vμ Charcosset, 1998; Gauthier vμ cs, 2002) - Chỉ thị RAPD: Trên đối tợng ngô, thị RAPD đà đợc sử dụng để đánh giá đa dạng di truyền v xác định mối tơng quan khoảng cách di truyền với biểu u lai tổ hợp lai (Lanza v cs, 1997); xác định khoảng cách di truyền, phân nhóm u lai, dự đoán cặp lai u tú dòng ngô nhiệt đới (Moeller v Schaal, 1999; Wu v Dai 2000) - Chỉ thị AFLP: ngô, thị AFLP đà đợc sử dụng để: (1) xác định mối quan hệ khoảng cách di truyền v khả kết hợp suất (Melchinger v cs, 1998); (2) nghiên cứu tơng đồng di truyền dòng ngô nội phối (Lubberstedt v cs, 2000); (3) xác định vùng nhiễm sắc thể có liên quan đến khả tạo u lai v (4) xây dựng đồ di trun (Vuylsteke vμ cs, 2000) - ChØ thÞ SSR: ChØ thị SSR cung cấp mức độ đa hình cao nên hữu ích v đợc sử dụng rộng rÃi đánh giá đa dạng di truyền dòng/giống ng« (Amorim vμ cs, 2006) ë ng«, cã rÊt nhiỊu alen locus, nhiều locus có tới 16 alen Chính vậy, thị SSR đợc sử dụng nhiều để nghiên cứu đa dạng di truyền dòng ngô lai cận huyết v lai xa (Pinto v cs, 2003); đánh giá v xây dựng đồ gen (Mohammadi v cs, 2002); hay để xác định đa dạng di truyền quần thể ngô nội phối (Xia v cs, 2004) Chỉ thị SSR đợc sử dụng để nghiên cứu mối tơng quan khoảng cách di truyền với u lai ngô (Drinic vμ cs, 2002; Rajab vμ cs, 2006) Víi mơc ®Ých đánh giá mức độ đồng hợp tử dòng ngô DH để so sánh với bố mẹ nguồn vật liệu cho bao phấn nuôi cấy, thị SSR đợc số tác giả sử dụng để nghiên cứu dòng ngô đơn bội kép (double haploid - DH) (Ingrid, 2002; Pedro vμ cs, 2007) 1.3.3 T×nh hình nghiên cứu đa dạng di truyền u lai chän gièng ng« ë ViƯt Nam ë ViƯt Nam, năm gần đây, sử dụng thị phân tử để đánh giá đa dạng di truyền, tính khoảng cách di truyền để dự đoán u lai sớm phục vụ cho chọn tạo giống ngô đà đợc số tác giả đề cập: Bùi Mạnh Cờng v cs (2000, 2003); Ngô Hữu Tình v cs (2002); Phan Xuân Ho v cs, (2004, 2005); Ngô Minh Tâm v Bùi Mạnh Cờng (2007) Mặc dù vậy, số lợng công trình ứng dụng phục vụ công tác chọn tạo giống ngô cha nhiều Mục đích tác giả l đánh giá đa dạng di truyền, xác định mối quan hệ di truyền dòng để thiết kế sơ đồ lai v dự đoán tổ hợp lai cho −u thÕ lai cao nh»m gi¶m bít sè tổ hợp lai đồng ruộng Những nghiên cứu đa dạng di truyền dòng đợc tạo tõ cïng mét ngn vËt liƯu vμ tõ c¸c ngn vật liệu khác để định hớng cho công tác nghiên cứu tạo dòng đa dạng, phong phú, có đặc điểm nông sinh học tốt cha đợc đề cập Cha thấy có công trình no đánh giá đa dạng di truyền dòng ngô đợc tạo phơng pháp nuôi cấy bao phấn (các dòng ngô DH) cách hệ thống, tỉ mỉ mức hình thái v mức phân tử để đánh giá khả sử dụng chúng phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai 19 76 dòng ngô DH đợc tạo từ nuôi cấy bao phấn (2850 cặp dòng) có GD trung bình l 0,50, có số cặp dòng có GD cao: cặp dòng B6 v B13 có GD=0,82; GD cặp B6 vμ B15; B8 vμ B37; B2 vμ (B48, B70, B72, B73, B75) l 0,81; GD cặp dòng B1vμ B47; B2 vμ (B47, B49, B50, B60, B71); B5 v B11; B6 v (B11, B16) l 0,80 Các cặp dòng B1v (B70, B72, B73, B75); B9 v B29 ®Ịu cã GD= 0,79 (so víi GD gi÷a bè vμ mĐ cỈp lai LVN10 (B80 vμ B81) cã GD lμ 0,74; bố v mẹ cặp lai LVN145 (B82 v B83) có GD l 0,63 Có cặp dòng có GD=0,0 (B49 v B50; B55 v B56), cặp dòng ny giống 32 locus SSR nghiên cứu đợc tái sinh từ phôi (hiện tợng đa phôi hình thnh từ tiểu bo tử phổ biến nuôi cấy bao phấn v hạt phấn tách rời ngô) Dissimilarity (B1-B83, missing B23, B59) B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B83 B14 B17 B18 B19 B82 B30 B51 B32 B37 B53 B61 B62 B31 B43 B54 B42 B57 B34 B44 B52 B36 B35 B55 B56 B39 B45 B75 B76 B77 B78 B47 B48 B70 B49 B50 B73 B33 B40 B68 B74 B69 B63 B64 B71 B72 B41 B58 B60 B38 B46 B65 B66 B67 B81 B11 B15 B12 B13 B16 B79 B80 B20 B28 B25 B27 B22 B21 B26 B24 B29 B10MW 0.77 0.58 0.39 0.19 I II III IV V VI 0.00 Coefficient Hình 3.14 Sơ đồ hình mối quan hệ di truyền 81 dòng ngô nghiên cứu dựa 32 mồi SSR Khoảng cách di truyền cặp dòng đợc tạo từ nguồn vật liệu v khoảng cách di truyền cặp dòng tập đon đợc trình by bảng 3.24 Xét tập đon cho thấy: Mức độ đa dạng dòng ngô đợc t¹o tõ ngn vËt liƯu C919xAC24 lμ cao 20 nhÊt, GD dao ®éng tõ 0,12 ®Õn 0,72 (GD trung bình cao l 0,58) Tiếp l dòng ngô đợc tạo từ nguồn vật liệu SX2010xAC24, GD dao động từ 0,10 đến 0,68 (GD trung bình l 0,34) Các dòng ngô đợc tạo từ hai nguồn vật liệu SC7114xAC24 v (T5xHQ2000)xAC24 có mức độ đa dạng thấp, cặp dòng no có GD lớn 0,6 (GD trung bình dòng đợc tạo từ nguồn vật liệu lần lợt l 0,30 v 0,32) Bảng 3.24 Khoảng cách di truyền cặp dòng ngô DH dựa vào thị SSR Tên nguồn vật liệu Số dòng C919xAC24 SX2010xAC24 SC7114xAC24 (T5xHQ2000)xAC24 Cả tập đon 10 12 48 76 Số cặp dòng 45 15 66 1128 2850 Mức biến động khoảng cách di truyÒn 0,12 - 0,72 0,10 - 0,68 0,03 – 0,60 0,00 – 0,57 0,00 – 0,82 Trung b×nh 0,58 0,34 0,30 0,32 0,50 KÕt qu¶ ë b¶ng 3.24 cịng cho thấy mức độ đa dạng tập đon dòng ngô DH rÊt cao, GD cđa tËp ®oμn dao ®éng tõ 0,00 đến 0,82 (GD trung bình l 0,50) mức sai khác 63%, 81 dòng ngô đợc phân nhãm c¸ch biƯt di trun: Nhãm I: bao gåm dßng B1, B2, B3, B4, B5 vμ B6; Nhãm II: bao gåm dßng B7, B8 vμ B9; Nhãm III: bao gồm 56 dòng đợc chia thnh phân nhóm (phân nhóm 3.1: gồm dòng B10, B14 v B83; phân nhóm 3.2: gồm dòng B17, B18, B19 v B82; phân nhóm 3.3: gồm 48 dòng từ B30 đến B78 (ngoại trừ B59 bị loại); phân nhóm 3.4: chØ cã nhÊt dßng B81; Nhãm IV: bao gåm dßng B11, B12, B13, B15 vμ B16; Nhãm V: gåm cã dßng B79 vμ B80; Nhãm VI: bao gồm dòng từ B20 đến B29 (ngoại trừ B23 bị loại) Nh vậy, 10 dòng ngô DH tạo từ nguồn vật liệu C919xAC24 đợc phân ba nhóm cách biệt di truyền: dòng (từ B1 đến B6) ë nhãm I; dßng (B7, B8 vμ B9) nhóm II; dòng B10 phân nhóm 3.1 thc nhãm III cïng víi dßng B14 vμ dßng B83 dòng tạo từ nguồn vật liệu SX2010xAC24 đợc phân nhóm cách biệt di truyền: dòng B14 n»m ë ph©n nhãm 3.1 cđa nhãm III; dòng lại nhóm IV 12 dòng tạo từ nguồn vật liệu SC7114xAC24 đợc phân hai nhóm cách biệt di truyền: dòng B17, B18 v B19 ë ph©n nhãm 3.2 cđa nhãm III; dòng lại nhóm VI 48 dòng tạo tõ nguån vËt liÖu (T5xHQ2000)xAC24 21 cïng n»m phân nhóm 3.3 nhóm III Trong dòng tham khảo, dòng B83 nằm phân nhóm 3.1; dòng B82 phân nhóm 3.2 v dòng B81 phân nhóm 3.4 nhóm III; dòng B79 (dòng truyền tính cảm ứng AC24) v dòng B80 nằm riêng nhóm V Nhận xét: Dựa vo kết phân tích đa dạng di truyền mức phân tử cho thấy: 76 dòng ngô DH đợc tạo từ nguồn vật liệu khác đợc truyền tính cảm ứng tạo phôi v tái sinh dòng AC24, nhng đa dạng v phân bố nhóm cách biệt di truyền không nhóm với dòng AC24 Khoảng cách di truyền 76 dòng với dòng AC24 lớn chứng tỏ mức độ đa dạng dòng ngô DH đợc tạo từ nuôi cấy bao phấn phụ thc vμo nỊn di trun cđa c¸c ngn vËt liƯu ban đầu, phụ thuộc vo dòng truyền tính cảm ứng tạo phôi v tái sinh Mức độ đa dạng dòng ngô DH đợc tạo từ nuôi cấy bao phấn nguồn vật liệu khác khác Các dòng ngô DH đợc tạo tõ cïng mét ngn vËt liƯu th−êng ph©n bè hai nhóm cách biệt di truyền v có khoảng cách di truyền nhỏ so với dòng ngô đợc tạo từ nguồn vật liệu khác 3.2.3 So sánh kết phân tích đa dạng di truyền mức hình thái mức phân tử 3.2.3.1 So sánh tần số phân bố khoảng cách di truyền cặp dòng ngô DH dựa vào thị hình thái thị SSR Bảng 3.25 Tần số phân bố khoảng cách di truyền cặp dòng ngô DH dựa vào thị hình thái Nguồn vật liệu C919 Khoảng xAC24 (10 dòng) cách di truyÒn 0,1< GD ≤0,2 0,2< GD ≤0,3 16 0,3< GD ≤0,4 26 0,4< GD ≤0,5 0,5< GD ≤0,6 Tổng số cặp dòng 45 SX2010 xAC24 (6 dòng) 10 15 SC7114 (T5xHQ2000) C¶ tËp xAC24 xAC24 đoàn (12 dòng) (48 dòng) (76 dòng) 21 25 22 584 868 34 491 1682 32 273 0 66 1128 2850 KÕt qu¶ so sánh tần số phân bố khoảng cách di truyền 76 dòng ngô DH dựa vo thị hình thái v thị SSR đợc trình by bảng 3.25, 3.26 vμ h×nh 3.17 cho thÊy: ë møc h×nh thái, khoảng cách di truyền 76 dòng dao động từ 0,13 đến 0,57 (trung bình l 22 0,32); đó, có cặp có GD lớn 0,50 mức phân tử dựa 32 mồi SSR, khoảng cách di truyền cặp dòng dao động từ 0,00 đến 0,82 (trung bình l 0,50); có 1617 cặp dòng (56,7%) có GD lớn 0,50 Bảng 3.26 Tần số phân bố khoảng cách di truyền cặp dòng ngô DH dựa vào thị SSR Nguồn vật liệu C919 Khoảng xAC24 cách di truyền (10 dßng) 0,0< GD ≤0,1 0,1< GD ≤0,2 0,2< GD ≤0,3 0,3< GD ≤0,4 0,4< GD ≤0,5 0,5< GD ≤0,6 15 0,6< GD ≤0,7 19 0,7< GD ≤0,8 0,8< GD ≤0,9 Tỉng sè cỈp dßng 45 SX2010 xAC24 (6 dßng) 0 0 15 SC7114 (T5xHQ2000) C¶ tËp xAC24 xAC24 đoàn (12 dòng) (48 dòng) (76 dòng) 2 31 105 143 299 307 451 463 260 318 25 11 400 837 0 363 0 17 66 1128 2850 1800 SSR M ORP H OLOGY 1600 SSR M ORP H OLOGY Sốcặpdòng 1400 1200 1000 800 600 400 200 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 Khoảng cách di truyn Hình 3.17 Biểu đồ so sánh tần số phân bố khoảng cách di truyền cặp dòng ngô DH dựa vào thị hình thái thị SSR 3.2.3.2 Mối tơng quan hai ma trận khoảng cách di truyền Kết so sánh tơng quan hai ma trận khoảng cách di truyền (dựa vo thị hình thái v thị phân tử SSR) dòng ngô DH nghiên cứu phơng pháp Mantel (1967) đà mối 23 tơng quan thuận có ý nghĩa khoảng cách di truyền đánh giá hai loại thị hình thái v thị phân tử SSR (r=0,43) Các phơng pháp đánh giá đa dạng di truyền khác cung cấp thông tin khía cạnh khác đa dạng di truyền Phơng pháp đánh giá đa dạng di truyền dựa vo thị hình thái phụ thuộc nhiều vo mùa vụ, thời gian lâu đặc biệt số lợng nguồn vật liệu lớn; phơng pháp đánh giá đa dạng di truyền dựa vo thị phân tử cho kết nhanh hơn, ứng dụng với số lợng lớn nguồn vật liệu Kết đánh giá đa dạng di truyền tập đon dòng ngô DH đà chØ mèi t−¬ng quan thuËn vμ cã ý nghÜa khoảng cách di truyền dựa vo đặc điểm hình thái v dựa vo thị phân tử SSR §iỊu nμy cho thÊy hoμn toμn cã thĨ sư dơng thị phân tử SSR để nhanh chóng xác định khoảng cách di truyền, phân nhóm cách biệt di truyền, dự đoán sớm nhóm u lai v đánh giá khả sử dụng dòng ngô DH tạo giống ngô lai 3.3 Mối quan hệ khoảng cách di truyền với suất hạt, u lai khả sử dụng dòng ngô DH tạo giống ngô lai suất cao 3.3.1 Kết phân nhóm cách biệt di truyền dòng ngô DH u tú Kết đánh giá đặc điểm hình thái qua vụ (Xuân v Thu, 2006) đà tuyển chọn đợc 49 dòng có đặc điểm hình thái u việt, khả chống chịu tốt, có suất 20 tạ/ha mức phân tử, dựa vo khoảng cách di truyền cặp dòng, 49 dòng ngô DH u tú đợc phân thnh nhóm cách biệt di truyền (hình 3.18) Trong đó: dòng ngô DH t¹o tõ ngn vËt liƯu C919xAC24 cã dßng (B3, B5, B8 vμ B9) ë nhãm I, dòng B10 phân nhóm 2.1 nhóm II; 35 dòng ngô DH tạo từ nguồn vật liệu (T5xHQ2000)xAC24 đợc phân nhóm II; số dòng ngô DH tạo từ nguồn vật liệu SX7114xAC24 có dòng (B11, B15 v B16) đợc phân nhóm III v dòng lại (B18 v B19) phân nhóm 2.2 nhóm II; dòng đợc tạo từ nguồn vật liệu SX2010xAC24 đợc phân nhãm IV 24 Dissimilarity (49 lines) B3 B5 B8 B9 B10 B18 B19 B31 B43 B75 B77 B78 B36 B48 B49 B50 B73 B32 B35 B44 B37 B53 B61 B51 B62 B39 B55 B56 B40 B47 B70 B63 B64 B71 B72 B45 B67 B46 B68 B69 B41 B58 B11 B15 B16 B20 B25 B27 B29 0.77 0.58 0.39 0.19 I II III IV 0.00 Coefficient Hình 3.18 Sơ đồ hình mối quan hệ di truyền 49 dòng ngô DH u tú dựa vào thị SSR 3.3.2 Kết lai đỉnh khả kết hợp chung dòng ngô DH u tú * Kết lai đỉnh vụ Xuân 2007, tiến hnh lai 49 dòng ngô DH u tú với dòng thử Kết đánh giá lai F1 dòng ngô DH với hai thử vụ Thu 2007 cho thÊy: sè 49 THL víi c©y thử DF2BC1 có 28 THL có suất trung bình tơng đơng với đối chứng l giống LVN4 v 21 THL có suất trung bình thấp so với đối chứng (sai khác có ý nghĩa, độ tin cËy ë møc p= 0,05) So víi ®èi chøng lμ gièng LVN99: cã nhÊt THL (B29xDF2BC1) vợt đối chứng 2; 48 THL lại có suất trung bình tơng đơng với đối chứng (sai khác có ý nghĩa, độ tin cậy mức p= 0,05) Kết lai thử với thử DF2BC1 đà chọn đợc THL có suất cao 80 tạ/ha bao gồm: B10xDF2BC1, B25xDF2BC1, B29xDF2BC1, B36xDF2BC1, B37xDF2BC1, B53xDF2BC1 vμ 25 B61xDF2BC1; Trong sè 49 THL víi c©y thử C89N có 46 THL có suất trung bình tơng đơng với đối chứng l giống LVN4 v THL có suất trung bình thấp so với đối chứng (sai khác có ý nghĩa, độ tin cËy ë møc p= 0,05) So víi ®èi chøng l giống LVN99: có 17 THL vợt đối chứng 2; 32 THL lại có suất trung bình tơng đơng với đối chứng (sai khác có ý nghĩa, độ tin cậy mức p= 0,05) Kết lai thử với thử C89N đà chọn đợc 26 THL có suất 80 tạ/ha có 10 tổ hợp lai có suất cao (trên 85 t¹/ha) bao gåm: B10xC89N, B19xC89N, B29xC89N, B32xC89N, B47xC89N, B48xC89N, B49xC89N, B53xC89N, B68xC89N v B77xC89N * Khả kết hợp tính trạng suất hạt dòng ngô DH thí nghiệm lai đỉnh Kết phân tích dựa vo số liệu suất THL vụ thu 2007 phần mềm phân tích phơng sai topcross (version 3.0 Ngô Hữu Tình v Nguyễn Đình Hiền) cho thấy khác khả kết hợp (KNKH) chung dòng ngô đợc tạo từ nguồn vật liệu khác nhau: dòng B10, B29, B32, B34, B39, B47, B48, B49, B53 vμ B77 có giá trị KNKH chung tơng ứng l 8,806; 7,714; 5,678; 4,404; 4,747, 5,382; 4,707; 4,921; 8,029 vμ 4,547 cao dòng khác (sai khác có ý nghĩa, độ tin cËy ë møc p= 0,05) Mét sè dßng cã KNKH chung kh¸ cao n»m ë c¸c nhãm kh¸c đợc chọn để tham gia vo thí nghiệm lai dòng ngô DH với bao gồm: dòng B3, B16, B20, B25, B36, B44, B46, B61, B69 vμ B70 3.3.3 Kết lai dòng ngô DH nhóm khác nhóm Dựa vo kết phân nhóm cách biệt di truyền v kết đánh giá KNKH chung, vụ Xuân 2008 dòng ngô DH có KNKH chung cao đợc chọn để lai với dòng nhóm v dòng nhóm khác * Kết đánh giá lai F1 (ở vụ Thu 2008) dòng DH cïng mét nhãm cho thÊy: C¸c THL nhãm I có mức biến động suất không đáng kể, dao động từ 42,31 tạ/ha đến 44,42 tạ/ha (trung bình 43,11 tạ/ha) Trong nhóm II, THL B10xB53 đạt suất cao l 56,58 tạ/ha Các THL lại nhóm II có suất dao động từ 42,73 tạ/ha đến 51,50 tạ/ha Năng suất trung 26 bình THL nhóm II đạt 48,03 tạ/ha (cao nhóm) nhóm III, có THL đạt suất xấp xỉ l 39,37 tạ/ha v 40,66 tạ/ha; trung bình l 40,02 tạ/ha (thấp nhóm) Các THL nhóm IV có suất dao động từ 40,66 tạ/ha đến 43,66 tạ/ha; trung bình l 42,15 tạ/ha Nh vậy, suất THL dòng ngô DH nhóm tơng đối thấp, 22 THL nhóm có suất thấp đối chứng (giống ngô lai LVN99) * Kết đánh giá u lai suất tổ hợp lai nhóm cho thấy: Ưu lai trung bình (Hm) nhóm I dao động không đáng kể (81,03%-91,26%); giá trị Hm nhóm II dao động lớn từ 29,76%-90,16%; giá trị Hm nhóm III xấp xỉ từ 57,28%57,20%; giá trị Hm nhóm IV dao động từ 47,12%-93,70% Ưu lai thực THL nhóm khác nhau, dao động từ 23,98%-93,16% Kết đánh giá u lai chuẩn (Hs) (so sánh suất THL với suất giống đối chứng LVN99) cho thấy THL nhóm cho giá trị Hs âm, suất THL thấp suất giống LVN99 từ 14,76%-40,69% * Kết đánh giá lai F1 (ở vụ Thu 2008) dòng DH khác nhóm cho thấy: Các THL nhóm I x nhóm II có mức độ biến động suất lớn dao động từ 59,04 tạ/ha - 77,68 tạ/ha (trung bình 70,66 tạ/ha) THL dòng B3 nhóm I v dòng B16 nhóm III có suất l 62,18 tạ/ha; THL dòng B3 nhóm I v dòng B29 nhóm IV có suất cao l 69,12 tạ/ha Các THL nhóm II x nhóm III có suất từ 50,08 tạ/ha - 63,78 tạ/ha (trung bình l 56,66 tạ/ha) Các THL nhóm II x nhóm IV có suất dao động từ 54,25 tạ/ha - 67,09 tạ/ha THL dòng B16 nhóm III v B29 nhóm IV có suất l 58,49 tạ/ha Nh vậy, số 48 THL khác nhóm, 2/48 THL (B48xB3 v B44xB3) có suất cao đối chứng; 35/48 THL có suất tơng đơng với đối chứng v 11/48 THL có suất thấp ®èi chøng (ë møc cã ý nghÜa, ®é tin cËy p= 0,05) Kết lai thử đà chọn đợc số tổ hợp lai có suất cao (trên 70 t¹/ha) nh−: B32xB3, B34xB3, B44xB3, B48xB3, B53xB3, B61xB3, B69xB3, B70xB3 v B77xB3 * Kết đánh giá u lai suất dòng ngô DH khác nhãm cho thÊy: C¸c THL kh¸c nhãm cã −u thÕ lai trung bình khác Giá trị Hm THL (nhóm I x nhóm II) dao động 27 tõ 122,61%-233,02%; ë c¸c THL (nhãm I x nhãm III) v (nhóm I x nhóm IV) lần lợt l 153,94% vμ 210,20%; ë c¸c THL (nhãm II x nhãm III) dao động từ 77,29%-137,77%; THL (nhóm II x nhóm IV) dao động từ 115,79%-183,91%; THL (nhóm III x nhãm IV) lμ 136,98% ¦u thÕ lai thùc THL nhóm khác dao động từ 58,21%-216,18% Kết đánh giá u lai chuẩn (Hs) (so sánh suất THL với suất giống đối chứng LVN99) cho thấy có 16/48 THL có Hs đạt giá trị dơng ®ã cao nhÊt lμ THL B48xB3 (17,03%), tiÕp ®ã lμ THL B44xB3 (15,52%), c¸c THL B34xB3, B61xB3, B69xB3, B77xB3, B70xB3, B32xB3, B53xB3, B47xB3, B29xB3, B46xB3, B49xB3, B36xB3, B10xB29 vμ B70xB29 có Hs cao đối chứng tơng ứng l 10,15%; 9,85%; 9,66%; 8,34%, 8,17%, 7,41%, 6,43%, 4,45%, 4,24%, 4,13%, 4,12%, 3,62%, 1,07% v 0,62% 32 THL lại cho giá trị HS âm 3.3.4 Mối quan hệ khoảng cách di truyền dòng ngô DH với suất hạt u lai suất Các cặp dòng bố, mẹ nhóm hầu nh đợc tạo tõ cïng mét ngn vËt liƯu nªn cã GD trung bình nhỏ (dao động từ 0,270,55), thờng có suất hạt v u lai trung bình thấp; GD trung bình cặp dòng bố, mẹ khác nhóm dao động từ 0,540,76 Năng suất hạt cao lai dòng nhóm I v nhóm II (năng suất trung bình nhóm l 70,07 tạ/ha); Năng suất hạt thấp lai dòng nhóm III v nhóm IV (năng suất trung bình nhóm l 58,49 tạ/ha) Ưu lai trung bình cao cặp lai B3 nhóm I vμ B29 ë nhãm IV lμ 210,20%; −u thÕ lai trung bình THL nhóm I v nhãm II lμ 175,50%; tiÕp ®ã lμ nhãm I vμ nhãm III (153,94%), nhãm III vμ nhãm IV (136,98%), nhãm II vμ nhãm IV lμ 134,93%; −u thÕ lai trung bình thấp nhóm II v nhóm III l 101,57% Kết phân tích mối tơng quan khoảng cách di truyền (GD) với suất hạt (F1) v u lai trung bình (Hm) THL nhóm v khác nhóm trình by bảng 3.37 28 Bảng 3.37 Hệ số tơng quan (r) khoảng cách di truyền (GD) với suất hạt (F1) u lai trung bình (Hm) Hệ số Cùng nhãm Kh¸c nhãm (r) GD F1 Hm GD F1 Hm GD 1 F1 0,15 0,51 Hm 0,46 0,13 0,57 0,90 Sè liƯu ë b¶ng 3.37 cho thấy: Hệ số tơng quan khoảng cách di truyền v suất hạt THL nhãm kh¸ thÊp (r= 0,15) ë c¸c THL cïng nhãm, có mối tơng quan thuận có ý nghĩa khoảng cách di truyền v u lai trung bình (r= 0,46) Hệ số tơng quan khoảng cách di truyền v suất hạt THL khác nhóm mức trung bình (r= 0,51) THL khác nhóm, khoảng cách di truyền v u lai trung bình có mối tơng quan thuận có ý nghĩa v chặt (r=0,57) Điều ny chứng tỏ THL cặp dòng bố mẹ đợc tạo từ ngn vËt liƯu kh¸c n»m ë c¸c nhãm kh¸c có mức độ sai khác di truyền lớn thờng cho u lai cao (Hầu nh cặp dòng có khoảng cách di truyền GD>0,6 cho u lai cao) 3.3.5 Khả sử dụng dòng ngô DH từ nuôi cấy bao phấn chọn tạo giống ngô lai suất cao Trong phạm vi đề ti, kết lai tạo dòng ngô DH đà tạo đợc tổ hợp lai có suất cao (trên 70 tạ/ha) bao gồm: B32xB3, B34xB3, B44xB3, B48xB3, B53xB3, B61xB3, B69xB3, B70xB3 vμ B77xB3 Trong thÝ nghiệm lai đỉnh dòng ngô DH với dòng thử (2 dòng có KNKH cao suất) đà tạo đợc 33 THL có suất 80 tạ/ha, có 10 THL có suất vợt trội (trên 85 tạ/ha) bao gồm: B10xC89N, B19xC89N, B29xC89N, B32xC89N, B47xC89N, B48xC89N, B49xC89N, B53xC89N, B68xC89N vμ B77xC89N Trong c¸c THL có suất cao, tổ hợp lai B48xC89N có suất đạt 88,5 tạ/ha v có nhiều đặc điểm nông sinh học tốt (tổ hợp lai C89NxB48 có thời gian sinh trởng thuộc nhóm trung bình, chiều cao trung bình l 244,9cm, chiều cao đóng bắp trung bình l 102,1cm, xanh đậm, gọn, bắp di, dạng hạt đá có mu vng, bi kín v khả chống chịu sâu bệnh 29 tốt đợc tuyển chọn để tham gia vo thí nghiệm so sánh giống Bộ môn Canh tác, Viện Nghiên cứu Ngô 3.3.5.1 Kết khảo sát tổ hợp lai F172 Bảng 3.38 Kết khảo sát tổ hợp F172 Viện Nghiên cứu ngô Đan Phợng, Hà Nội (vụ Xuân 2008) Sâu Trạng Hở Năng thái bi suất đục thân (điểm) (điểm)(tạ/ha) Gieo Gieo Chín Khô Đốm (điểm) Cây Bắp Rễ Thân Cây Bắp TGST (ngày) Tên giống Cao (cm) Đổ (®iĨm) -TP -PR SL F172 (CN07-01) LVN4 (®/c1) LVN99 (®/c2) C919 (®/c3) 77 75 76 79 78 76 78 79 125 125 125 127 Bệnh (điểm) vằn 197 98 204 94 208 112 224 118 3 1 1 1 2 3,5 3 1,5 1,5 1 84,12 79,63 95,90 2,5 91,92 CV%=6,73; LSD=7,94 Nguồn: Bộ môn Canh tác, Viện Nghiên cứu Ngô Kết thí nghiệm so sánh với giống đối chứng vụ Xuân 2008 Viện nghiên cứu Ngô (bảng 3.38) cho thấy: THL F172 có nhiều đặc điểm nông sinh học vợt trội so với giống ngô Quốc gia LVN4 v tơng đơng với hai giống (LVN99 v C919) Năng suất khảo nghiệm tổ hợp F172 vụ Xuân 2008 (kí hiệu khảo nghiệm CN07-01) đạt 84,12 tạ/ha, tơng đơng với đối chứng (LVN4 gièng Quèc gia) vμ ®èi chøng (C919 - giống Monsanto) v thấp đối chứng l giống ngô lai LVN99 (sai khác có ý nghĩa, độ tin cËy p= 0,05) 3.3.5.2 KÕt qu¶ kh¶o nghiƯm VCU giống ngô lai LVN886 (tổ hợp F172) THL F172 có suất cao, nhiều đặc điểm nông sinh học tốt đợc tuyển chọn gửi khảo nghiệm Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng v phân bón Quốc gia (với tên giống khảo nghiệm l LVN886) Kết khảo nghiệm VCU (Testing for Cultivation and Use - Giá trị canh tác v giá trị sử dụng) vụ đầu đợc trình by ë b¶ng 3.39 vμ b¶ng 3.40 cho thÊy gièng LVN886 có nhiều đặc điểm nông sinh học tốt, đặc biệt l độ đồng cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt, khả chống chịu khô vằn v chịu úng hẳn đối chứng l giống LVN4 v C919 Giống ngô lai LVN886 30 có yếu tố cấu thnh suất nh di bắp, đờng kính bắp, số hạt/hng, tỉ lệ hạt/bắp tơng đơng với giống đối chứng; số hng hạt từ 14-16, tơng đơng giống C919, cao LVN4; khối lợng nghìn hạt 282,7g, cao C919 (261g) v thấp LVN4 (302g) Bảng 3.39 Kết khảo nghiệm giống ngô lai LVN886 (tổ hợp F172) phía Bắc (vụ Đông 2008) Tên giống LVN886 LVN4 (đ/c1) C919 (đ/c2) Một số đặc điểm nông sinh học Gieo đến phun râu 50% 66 63 64 TGST 122 119 119 Cao c©y (cm) 174,1 172,4 178,9 Cao đóng bắp (cm) 70,8 73,2 76,0 Độ đồng (điểm) 1,6 1,8 2,3 Độ che kín bắp (điểm) 1,3 1,3 1,6 Dạng hạt Bán ngựa Bán ngựa Bán đá Mu sắc hạt Vng da cam Vng Vng da cam Mức độ nhiễm sâu bệnh khả chịu úng Sâu đục thân (1-5) 1,3 1,3 1,5 Đục bắp (1-5) 1,2 1,0 1,0 Rệp cờ (1-5) 1,6 1,4 1,2 Khảm (0-5) 1,2 1,0 1,2 Khô vằn (%) 5,6 6,7 7,9 Chịu úng (1-5) 1,3 1,5 1,8 Các yếu tố cấu thành suất Di bắp (cm) 15,7 16,6 15,6 Đờng kính bắp (cm) 4,6 4,5 4,3 Sè hμng h¹t 14-16 12-14 14-16 Sè hạt/hng 30 32 33 Tỉ lệ hạt/bắp (%) 65,5 66,2 67,2 P1000hạt (gam) 282,7 302,8 261,0 Nguồn: Trung tâm Khảo nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón Quốc gia Bảng 3.40 Năng suất hạt khô (tạ/ha) giống ngô lai LVN886 địa phơng (vụ Đông 2008) Phú Cao Trung Địa phơng Hà Vĩnh Thanh Nghệ Hải Nội Phúc Hóa An Dơng Thọ Bằng bình Tên giống LVN886 51,67 47,00 41,27 48,43 47,33 45,23 54,06 47,86 LVN4 (®/c1) 56,40 45,87 44,79 42,14 50,81 56,42 45,20 48,80 C919 (®/c2) 69,67 51,73 42,80 47,14 45,36 49,28 65,96 53,13 CV% 5,4 5,1 6,0 6,5 5,4 6,7 6,9 LSD(0,05) 4,97 3,83 4,42 4,92 4,33 5,91 6,38 Nguồn: Trung tâm Khảo nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón Quốc gia 31 Kết khảo nghiệm địa phơng khác (bảng 3.40) cho thấy: Giống LVN886 có suất tơng đơng với LVN4 địa phơng (H Nội, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa v Hải Dơng); thấp LVN4 Phú Thọ v cao Cao Bằng v Nghệ An So với giống C919, giống LVN886 có suất tơng đơng địa phơng (Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Dơng v Phú Thọ) v thấp điểm khảo nghiệm H Nội, Vĩnh Phúc v Cao Bằng (sai khác có ý nghĩa, độ tin cậy ë møc p= 0,05) KÕt qu¶ kh¶o nghiƯm cho thÊy: gièng ng« lai LVN886 cã thêi gian sinh tr−ëng thuéc nhóm trung bình, đặc điểm nông sinh học tơng đơng với giống LVN4 v giống ngoại nhập (C919 v CP999) Giống ngô LVN886 có tiềm suất v thích ứng với số vùng sinh thái Việt Nam, cần tiếp tục khảo nghiệm để có định hớng sử dụng phục vụ cho sản xuất 32 KếT LUậN V Đề NGHị Kết luận 1.1 Nuôi cấy bao phấn nhanh chóng tạo đợc dòng ngô có mức độ đồng hợp tử cao (độ di truyền cao); mức độ đa dạng di truyền dòng ngô DH phụ thuộc vo nguồn vật liệu đợc truyền tính cảm ứng, phụ thuộc vo dòng truyền tính cảm ứng tạo phôi v tái sinh cây; dòng ngô DH đợc tạo từ nguồn vật liệu có độ đa dạng di truyền thấp so với dòng đợc tạo từ nguồn vật liệu khác nhau; 1.2 Tập đon 78 dòng ngô đợc tạo từ nuôi cấy bao phấn nguồn vật liệu khác có độ đa dạng di truyền cao; đó, đà tuyển chọn đợc 49 dòng có nhiều đặc điểm nông sinh học tốt, suất trung bình đạt 20 tạ/ha có triển vọng để tạo giống ngô lai suất cao; 1.3 Tổ hợp lai dòng ngô DH thuộc nhóm cách biệt di truyền khác cho u lai cao tổ hợp lai dòng ngô DH nhóm; khoảng cách di truyền dòng ngô DH lớn h¬n 0,6 th−êng cho −u thÕ lai cao; 1.4 NhiỊu dòng ngô DH tập đon nghiên cứu có khả kết hợp cao suất; đà tạo đợc tổ hợp dòng ngô DH có suất thí nghiệm đạt 70 tạ/ha v 33 tổ hợp lai có tham gia dòng ngô DH tập đon có suất thí nghiệm đạt 80 tạ/ha Điển hình l giống ngô khảo nghiệm LVN886 có suất cao, có nhiều đặc ®iĨm n«ng sinh häc tèt, thÝch øng víi mét sè vùng sinh thái ứng dụng sản xuất; 1.5 Kết hợp phơng pháp nuôi cấy bao phấn để rút ngắn thời gian tạo dòng v phơng pháp đánh giá đa dạng di truyền để tuyển chọn dòng có đặc điểm nông sinh học tốt, phân nhóm cách biệt di truyền v dự đoán sớm nhóm cho u lai cao đà nhanh chóng tạo tổ hợp lai tốt, rút ngắn đợc thời gian tạo giống lai Đề nghị 2.1 Phơng pháp nuôi cấy bao phấn ngô nhanh chóng tạo dòng ngô có độ đa dạng cao từ nguồn vật liệu khác nhau, cần đợc triĨn khai m¹nh mÏ vμ øng dơng t¹o gièng ngô lai; 33 2.2 Tiếp tục lai thử v khảo sát tổ hợp lai có tham gia dòng ngô từ nuôi cấy bao phấn để chọn tổ hợp lai tốt; tiếp tục khảo nghiệm giống LVN886 vùng sinh thái khác để đa định hớng sử dụng sản xuất ... thống đánh giá dòng phục vụ công tác nghiên cứu tạo giống ngô lai 12 3.2 Đa dạng di truyền tập đoàn dòng ngô DH đợc tạo từ nuôi cấy bao phấn 3.2.1 Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn dòng ngô. .. biệt di truyền, dự đoán sớm nhóm u lai v đánh giá khả sử dụng dòng ngô DH tạo giống ngô lai 3.3 Mối quan hệ khoảng cách di truyền với suất hạt, u lai khả sử dụng dòng ngô DH tạo giống ngô lai suất... công tác nghiên cứu tạo dòng thuần, phân tích đa dạng di truyền v tạo giống ngô lai; - Hiểu biết đa dạng di truyền dòng ngô DH có ý nghĩa quan trọng việc định hớng nghiên cứu tạo dòng ngô mang

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan