1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập

90 798 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 467 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn .***. . đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: ngôn ngữ Ngời hớng dẫn : TS. Nguyễn Hoài Nguyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nga Lớp : 47B2 - Ngữ văn 1 Vinh, 2010 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Văn học Việt Nam từ sau đổi mới từ 1990 đến nay đã có nhiều nỗ lực cách tân đáng ghi nhận. Vấn đề không phải viết về cái gì, mà viết nh thế nào. Nhà văn là ngời tổ chức ngôn từ tạo nên hình tợng nghệ thuật, chỉnh thể tác phẩm, nên đã có ý thức sử dụng ngôn ngữ bộc lộ cá tính sáng tạo, tài năng của mỗi tác giả. Trong việc tìm hiểu một tác phẩm văn học, có thể xuất phát từ nhiều chiều, nhiều góc độ khác nhau. Nghiên cứu tác phẩm văn học xuất phát từ góc độ ngôn ngữ đang là một xu thế đợc nhiều ngời quan tâm, bởi lẽ nếu chỉ xuất phát từ bề mặt miêu tả của tác phẩm thì khó có thể đánh giá đợc một cách cặn kẽ, đầy đủ chiều sâu t tởng, mạch ngầm của tác phẩm. Với thể tạp văn, dung l- ợng ngôn từ không lớn, nhng chúng phải phản ánh đợc một lát cắt, một vấn đề thể hiện bản chất của hiện thực cuộc sống. Đi vào hệ thống ngôn ngữ tạp văn của một tác giả có thể khám phá đợc nhiều điều thú vị, bởi những tính thẩm mĩ, hình tợng gắn với các đặc trng của thể loại và đặc biệt là tính cá thể, những dấu ấn của cá tính sáng tạo, đóng góp của nhà văn đối với ngôn ngữ dân tộc. Bởi lý do đó, tìm hiểu tạp văn Nguyễn Quang Lập, chúng tôi đi từ phơng diện đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật. Nguyễn Quang Lập từng có thời gian tham gia Quân đội, làm công tác văn hóa, xuất bản, ông cho ra đời những tác phẩm chính: Một giờ trớc lúc rạng sáng, Tiếng gọi nơi mặt trời lặn, Những mảnh đời đen trắng (tiểu thuyết), Đời cát, Thung lũng hoang vắng (kịch bản phim) và nhiều kịch bản sân khấu, kịch bản điện ảnh, tản văn . Mới đây ông cho ra đời cuốn Ký ức vụn, tập sách đợc 2 tác giả khiêm tốn: tự nhận chỉ là Kí ức vụn. Nhng là ngời nổi tiếng nên những bạn văn của ông mà chúng ta bắt gặp cũng quá nổi tiếng nh Bùi Giáng, Phùng Quán, Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Trọng Tạo, . Với giọng văn hài hớc, hơi bậy và sex, kiểu khẩu văn nên rất sống động chuyện đời, chuyện văn, . Phải nói rằng, blog là trợ thủ đắc lực cho nhà văn quảng bá tác phẩm của mình. Nguyễn Quang Lập là nhà văn lớn tuổi đã nhanh bén duyên với blog và nó là con đờng nhanh nhất đa tạp văn của ông đến với độc giả. 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu Đề tài này, chúng tôi không có điều kiện khảo sát toàn bộ sáng tác của nhà văn Nguyễn Quang Lập. Chúng tôi chọn 68 tạp văn của ông, gồm tập Kí ức vụn (Nhà xuất bản hội nhà văn - Trung tâm văn hóa, ngôn ngữ Đông Tây). Đây là một cuốn tạp văn gồm 59 chuyện, ngoài ra còn những tạp văn mà chúng tôi thu thập đợc trên blog Quê Choa của nhà văn. Chúng tôi nghiên cứu các tạp văn này trên bình diện từ ngữ và một số biện pháp tu từ, một số đặc điểm về sử dụng câu văn. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hớng đến các nhiệm vụ sau: a. Tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ và một số biện pháp tu từ trong tạp văn của Nhà văn Nguyễn Quang Lập. b. Tìm hiểu đặc điểm sử dụng câu văn trong tạp văn Nguyễn Quang Lập. Từ đó, đa ra nhận định về những đóng góp của Nguyễn Quang Lập về sử dụng chất liệu ngôn từ trong tạp văn của ông. 3. Lịch sử vấn đề 3 Tạp văn Nguyễn Quang Lập đã có nhiều những bài báo, bài nhận xét. Nhng cha có một công trình nghiên cứu công phu. Chúng tôi điểm qua một số đánh giá nh sau: Tác giả Ngô Ngọc Ngũ Long có bài: Nguyễn Quang Lập đợc công chúng biết đến nhiều ở lĩnh vực điện ảnh và sân khấu, nhiều hơn là văn học. Đây là bài viết tác giả nhận xét về tập Kí ức vụn. Tác giả cho rằng: Mỗi câu chuyện đợc kể bằng lối văn nói rất bọ của vùng quê Quảng Bình, một lối văn tuy viết bằng chữ trên giấy mà ngời đọc có cảm giác nh mình đang đợc nghe kể bằng vô số âm thanh hài hớc lạ tai, . Tác giả còn so sánh với cách kể rặt tiếng địa phơng Nam Bộ của Nguyễn Ngọc T, với cách kể của Nguyễn Quang Lập đ- ợc nâng lên một nấc thang nữa của lối văn nói đầy ắp chất cời của dân gian. Tác giả Nguyễn Anh Thế đã nhận xét về cách viết tạp văn của nhà văn Nguyễn Quang Lập giống nh truyện của AzitNexin ở khả năng buộc ngời ta phải bật cời bởi những từ ngữ và tình huống truyện, còn tạp văn Ký ức vụn của nhà văn Nguyễn Quang Lập khiến ngời ta bật cời bởi cái cời ấy nhiều khi tự nhiên nh thể chất gây cời không cần nằm trong ý nghĩa câu chuyện mà nằm ngay trong lớp vỏ chữ. Điều này khiến ta bất ngờ và khó lý giải. Tại sao Nguyễn Quang Lập lại sử dụng tiếng địa phơng nhuần nhuyễn đến vậy. Tác giả còn nhận xét: Mỗi một bài viết ngời đọc lại nhận đợc dăm ba chi tiết độc đáo đến kỳ dị, mà cha ai viết hoặc cha ai dám viết . Nguyễn Quang Lập đã đi sâu vào đời sống, viết với một góc nhìn lệch đi 30 độ để thấy đợc đằng sau cái vốn sống, đang hiện hữu ấy là gì? Tác giả đã nghiên cứu cuốn tạp văn Kí ức vụn của nhà văn Nguyễn Quang Lập trên bình diện về nghệ thuật ngôn từ và nội dung của Kí ức vụn gây cời về ý nghĩa xã hội sâu sắc. Tác giả còn thống kê trong cuốn sách trên dới 300 trang, nhà văn đã dựng đợc không dới 50 thân phận trong ấy mỗi thân phận một cuộc đời, mỗi thân phận một niềm vui, bất hạnh riêng. Tác giả khẳng định cứ khi đọc cũng thấy vui vui vì thấy một phần, một mảnh cuộc đời mình trong đó. 4 Tác giả Nguyễn ái Học nhận xét: Kí ức vụn gọi là tạp văn là hợp lý nhất vì nó là những câu chuyện về mọi mặt của cuộc sống, nh những chuyện về quê hơng, chiến tranh, sự trả giá cách làm ngời, chuyện thơ văn rồi những cảm xúc đau thơng, mỉa mai . Đọc Kí ức vụn tác giả có cảm giác Nguyễn Quang Lập ngồi chơi trò Rubich. Nguyễn Quang Lập ngồi viết văn nh không phải ngồi viết mà là ngồi kể chuyện cũ và cứ thế sự sống hiện ra nh nó vốn có. Nhng mỗi câu chuyện của ông bao giờ cũng vút lên một điều gì đó nhức nhối rng rng với lối viết văn ngắn gọn hiện đại. Tác giả Minh Thơn nhận xét: Nguyễn Quang Lập là ngời có tài trong cách kể chuyện sử dụng khẩu ngôn linh hoạt và dân dã. Điều đó giúp anh đợc bạn đọc thích nhất là những ngời mà hiện nay hay nói là buôn da lê. Anh cũng khéo kết hợp sử dụng lối kể chuyện dân gian trong tiếu lâm, sự hóm hỉnh và trào lộng và tính thông tấn trong các bài viết. Kí ức vụn có năm phần, nhng tôi thích những bài viết về những con ngời lam lũ ở quê, họ có những cá tính, cả sự không trọn vẹn về thân thể. Tôi thấy có mình ở Thơng nhớ mời ba đồng cảm ở sự day dứt khi hồn quê xa vắng. Tập sách này Nguyễn Quang Lập lạm dụng nhiều những câu văn mà ngời ta cho là tục, đôi khi quá liều, dẫn đến sự tự nhiên chủ nghĩa. Đúng nh tên tập sách, nhng những mảnh kí ức của Nguyễn Quang Lập tởng là vụn vặt nhng chúng nói lên rất nhiều khía cạnh của xã hội, của văn chơng và điều đó đáng để bạn đọc suy ngẫm. Tác giả đã đi vào nhận xét chi tiết một số câu chuyện trong tạp văn Kí ức vụn của Nguyễn Quang Lập. Tác giả Ngô Minh lấy tít bài viết của mình "Ua chầu chầu Nguyễn Quang Lập, đây là một từ mà Nguyễn Quang Lập đã sử dụng rất nhiều trong Quê Choa. Tác giả giới thiệu về nhà văn Nguyễn Quang Lập và cuộc đời t của nhà văn. Là một ng- ời bạn, tác giả đã đánh giá rất khách quan tài năng của Nguyễn Quang Lập, khẳng định đợc bản lĩnh và thái độ nhà văn của Nguyễn Quang Lập tác giả viết: Tôi chọn mãi cái tít bài cho bài viết về Nguyễn Quang Lập. Đọc lại Kí ức vụn, bỗng lóe lên, đây rồi: ua chầu chầu Nguyễn Quang Lập, Tôi và Lập cùng ở 5 Huế từ năm 1987, cùng vô hội nhà văn một lần, lại cùng quê nên anh em thân thiết lắm. Bởi thế mà trên conentry (bạn văn) trên blog Quê choa, sau này chọn thành Kí ức vụn, thỉnh thoảng Lập lại nhắc Ngô Minh nói thế này, Ngô Minh nói thế khác . Có tay mọt sách, gặp ở Đông Hà liền bắt tay tôi lắc lắc: Em đọc Kí ức vụn không có bài riêng về anh nhng hình bóng Ngô Minh trong ấy đậm lắm, thế là mình đợc thơm lây cái nổi tiếng của Lập rồi . Tác giả còn khẳng định Nguyễn Quang Lập ngoài đời là một ngời rất vui tính và hóm hỉnh. Những tính cách ấy đã làm nên một Nguyễn Quang Lập trong Kí ức vụn chân thành mà xót xa. Chắc chắn Nguyễn Quang Lập sẽ đợc ghi danh là ngời đầu tiên khởi x- ớng dòng văn học khẩu văn, tạo ra một khẩu văn mới thời hiện đại, khẩu văn phơng ngữ, nói tục cũng là một cái thật làm nên phong cách Nguyễn Quang Lập. Tóm lại, điểm lại các bài viết về tác phẩm Nguyễn Quang Lập, đa số các ý kiến đánh giá cao những đóng góp của ông trên bình diện văn học cha có một công trình nào tìm hiểu tác phẩm của Nguyễn Quang Lập từ phơng diện ngôn ngữ học, vì vậy đề tài của chúng tôi đã lựa chọn hớng tiếp cận còn bỏ ngỏ này. 4. Phơng pháp nghiên cứu Trong khóa luận này chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 4.1. Phơng pháp thống kê phân loại 4.2. Phơng pháp phân tích miêu tả và tổng hợp. Kết quả của phơng pháp thống kê, phân loại, miêu tả chỉ mới dừng lại ở các sự kiện riêng lẻ, dàn trải vì vậy chúng tôi đã sử dụng thêm phơng pháp tổng hợp để khái quát các vấn đề thành các quy luật mang tính chung, điển hình. 4.3. Phơng pháp so sánh đối chiếu So sánh tạp văn Nguyễn Quang Lập với một số tác giả khác nh Lỗ Tấn (Trung Quốc), Nguyễn Khải, Nguyễn Ngọc T nhằm làm nổi bật những nét riêng của ngôn ngữ tạp văn, những đóng góp của Nguyễn Quang Lập trên văn đàn. 6 5. Cái mới của khóa luận Đây là đề tài đầu tiên tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập. Đề tài bớc đầu có những nhận định về đóng góp của Nguyễn Quang Lập về phơng diện sử dụng sáng tạo ngôn ngữ trong sáng tác tạp văn và khẳng định sự đa dạng về phong cách ngôn ngữ Nguyễn Quang Lập trong nền văn học đơng đại Việt Nam. 6. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận gồm 3 chơng: Ch ơng 1 : Những giới thuyết liên quan đến đề tài Ch ơng 2: Từ ngữ và một số biện pháp tu từ trong tạp văn Nguyễn Quang Lập. Ch ơng 3 : Một số đặc điểm về câu trong tạp văn Nguyễn Quang Lập. 7 Ch ơng 1 NHNG GII THUYT LIấN QUAN N TI 1.1. Ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1. Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật đợc xây dựng trên cơ sở ngôn ngữ tự nhiên, lấy ngôn ngữ tự nhiên làm chất liệu biểu hiện. Do đó, nếu coi ngôn ngữ tự nhiên là hệ thống kí hiệu nguyên cấp (hệ thống kí hiệu thứ nhất) thì ngôn ngữ nghệ thuật là hệ thống kí hiệu thứ cấp (hệ thống kí hiệu thứ hai). Cái biểu hiện của kí hiệu ngôn ngữ nghệ thuật bao gồm cả hình thức âm thanh và ý nghĩa sự việc lôgic của kí hiệu trong ngôn ngữ tự nhiên. Cái đợc biểu hịên chính là các lớp ý nghĩa hình tuợng. Nh vậy, kí hiệu trong ngôn ngữ nghệ thuật là một dạng kí hiệu phức hợp. Đây chính là trờng hợp mà hệ thống thứ nhất sẽ đợc dùng làm bình diện thể hiện hoặc làm cái biểu đạt cho hệ thống thứ hai. R.C.Hjelmslev gọi loại kí hiệu học này là kí hiệu học hàm biểu; hệ thống thứ nhất là phơng diện vật biểu, hệ thống thứ hai là phơng diệm hàm biểu. (Dẫn theo Trịnh Bá Đĩnh, chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb Văn học, H, 2002). Do đó, mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái đợc biểu hiện trong kí hiệu nghệ thuật không phải võ đoán mà là có lí do. Trớc hết, một từ trong ngôn ngữ nghệ thuật là mối quan hệ chặt chẽ giữa ý nghĩa sự vật lôgic và ý nghĩa hình tợng. Chẳng hạn, trong ca dao Việt Nam, từ thuyền chỉ ngời ra đi (ngời con trai), từ bến là chỉ ngời ở lại (ngời con gái): Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền ý nghĩa hình tợng nói trên liên quan mật thiết đến ý nghĩa sự vật : thuyền chỉ phơng tiện đi lại trên sông nớc, còn bến chỉ nơi đỗ của thuyền (bến sông, bến bờ,). Mặt khác, ý nghĩa hình tợng của một kí hiệu trong ngôn ngữ nghệ thuật còn đợc quy định bởi những nhân tố thẩm mĩ nh: chủ thể sáng tạo, đối tợng đợc nói đến, hoàn cảnh văn hóa, 8 Tóm lại, giá trị của một kí hiệu ngôn ngữ nghệ thuật chủ yếu đợc qui định bởi những mối quan hệ bên ngoài ngôn ngữ. Sự thực hiện chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật là sự thống nhất của mối quan hệ tiếp đoạn, quan hệ tuyến tính trong văn bản ngôn từ và các nhân tố này. Dĩ nhiên, những mối quan hệ này là mang tính hàm ẩn, không biểu hiện một cách tờng minh, trực tiếp. 1.1.2. Phong cách nghệ thuật Sự phân chia các phong cách chức năng dựa trên các phạm vi giao tiếp đặc trng và chức năng của ngôn ngữ trong từng phạm vi này. Theo cách phân loại truyền thống, ngôn ngữ hoạt động tơng ứng với 6 phong cách chức năng: phong cách sinh hoạt, phong cách khoa học, phong cách chính luận, phong cách báo chí, phong cách hành chính và phong cách nghệ thuật. Phong cách nghệ thuật là sự hiện thực hóa của một kiểu hoạt động giao tiếp đặc thù: giao tiếp nghệ thuật. Hoạt động lời nói nghệ thuật không diễn ra trong một không gian - thời gian mang tính xác định, cụ thể tạm thời. Trong phạm vi hoạt động giao tiếp nghệ thuật, các nhân tố của hoạt đông giao tiếp vợt ra khỏi tính hữu hạn, tạm thời của nó để trở thành những nhân tố thẩm mĩ của hoạt động sáng tạo. Trong phạm vi nghiên cứu phong cách nghệ thuật, theo nghĩa rộng nhất có thể hiểu phong cách là một tổng thể các yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên đặc trng của một đối tợng: Phong cách là một cấu trúc hữu cơ của tất cả các kiểu lựa chọn tiêu biểu, hình thành một cách lịch sử, và chứa đựng một giá trị lịch sử có thể cho phép ta nhận diện một thời đại, một thể loại, một tác phẩm hay một tác giả [Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb KHXH, H, 1985, trang 22]. Nh vậy, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là tất cả những mối quan hệ giữa bộ phận và toàn thể biểu hiện đặc trng nổi bật của một thời kì, một thể loại, một tác giả hay một tác phẩm nhất định. Vậy là, có vấn đề của phong cách thời đại, phong cách thể loại, phong cách tác giả, tác phẩm. Nói đến phong cách, dĩ nhiên, không thể không nói đến thủ pháp nhng trớc hết phong cách không phải là tổng số các thủ pháp mà là sự phản ánh thụ cảm thực tế, phản ánh thế giới quan và t duy hình tợng. Từ góc độ 9 ngôn ngữ học có thể xác định phong cách chính là sự lựa chọn, kết hợp các ph- ơng tiện ngôn từ nhằm đạt đúng những hiệu lực biểu đạt nhất định trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Trong ngôn ngữ nghệ thuật, sự lựa chọn, kết hợp các phơng tiện ngôn từ, tức là những yếu tố tạo phong cách luôn gắn liền với quan điểm nghệ thuật, t tởng, cảm xúc và cá tính sáng tạo của nhà văn. 1.1.3. Đặc trng của văn bản ngôn từ nghệ thuật 1.1.3.1. Tính cấu trúc, tính hệ thống của văn bản ngôn từ Nói đến cấu trúc là nói đến các mối quan hệ của các yếu tố trong hệ thống. Văn bản nghệ thuật là một cấu trúc. Tính cấu trúc của văn bản nghệ thuật đợc thể hiện trong mối quan hệ hữu cơ giữa các thành tố: văn bản ngôn từ, hệ thống hình tợng, các lớp nội dung ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật. Nh vậy, xét tính hệ thống, tính cấu trúc của ngôn ngữ nghệ thuật so sánh các mối quan hệ trực tiếp với tác phẩm, tác giả, trào lu văn học và môi trờng văn hóa, chúng ta sẽ có một cái nhìn đầy đủ, toàn diện hơn về đặc điểm phong cách của văn bản ngôn từ cũng nh phong cách tác phẩm, tác giả. Việc đánh giá các yếu tố ngôn ngữ hay toàn thể văn bản cũng nh phong cách một tác giả luôn luôn phải đặt trong mối tơng quan với hệ thống. 1.1.3.2. Tính hình tợng của văn bản ngôn từ Hình tợng là một khái niệm đợc sử dụng với nội hàm rất rộng. Quan niệm của triết học, tâm lí học, phong cách học về hình tợng có phần khác nhau. Phong cách học quan niệm tính hình tợng theo nghĩa rộng nhất có thể xác định là thuộc tính của lời nói thơ (lời nói nghệ thuật) truyền đạt không chỉ thông tin lôgic mà cả thông tin đợc tri giác một cách cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu t- ợng) nhờ hệ thống những hình tợng ngôn từ. Khái niệm hình tợng ngôn từ có thể hiểu là một ngữ đoạn bất kì trong lời nói của tác phẩm nghệ thuật có chứa thông tin bổ sung. tính hình tợng của ngôn ngữ nghệ thuật đợc biểu hiện cụ thể trong những mối quan hệ giữa thông tin sự vật - lôgic và thông tin hình tợng, quan hệ giữa mặt tạo hình và mặt biểu đạt của văn bản ngôn từ, quan hệ giữa 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê tần số xuất hiện từ địa phơng trong tạp văn Nguyễn Quang Lập - Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập
Bảng th ống kê tần số xuất hiện từ địa phơng trong tạp văn Nguyễn Quang Lập (Trang 38)
Bảng thống kê tần số xuất hiện từ địa phơng trong tạp văn NguyÔn Quang LËp - Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập
Bảng th ống kê tần số xuất hiện từ địa phơng trong tạp văn NguyÔn Quang LËp (Trang 38)
Bảng thống kê một số từ thông tục đợc dùng trong tạp văn Nguyễn Quang Lập - Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập
Bảng th ống kê một số từ thông tục đợc dùng trong tạp văn Nguyễn Quang Lập (Trang 46)
Bảng thống kê từ láy trong tạp văn Nguyễn Quang Lập - Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập
Bảng th ống kê từ láy trong tạp văn Nguyễn Quang Lập (Trang 53)
Bảng thống kê từ láy trong tạp văn Nguyễn Quang Lập - Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập
Bảng th ống kê từ láy trong tạp văn Nguyễn Quang Lập (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w