Từ trớc đến nay đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tài liệu đa ra những định nghĩa khác nhau về câu, đến mức khó có thể thống kê một cách đầy đủ đ- ợc. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi quan tâm đến một số định nghĩa sau:
Có định nghĩa chung cho mọi ngôn ngữ, chẳng hạn : Từ thế kỷ III- II trớc công nguyên,
Alếcxăngđri đã nêu định nghĩa: “Câu là tổ hợp của các từ, biểu thị một t tởng trọn vẹn”. Đến nay định nghĩa này đã khá phổ biến. Còn Aristote cho
rằng : “Câu là âm phức hợp có nghĩa độc lập mà mỗi bộ phận trong đó có ý nghĩa độc lập.” [23, tr.100].
Đối với câu tiếng Việt có những định nghĩa nh sau :
Trong cuốn “Cấu tạo từ tiếng Việt” 1973, Hồ Lê cho rằng “Câu là từ hoặc chuỗi từ đợc tình thái hóa bằng một đơn vị phát ngôn có tính độc lập.”
Hoàng Trọng Phiến trong “Ngữ pháp tiếng Việt”- 1978 định nghĩa: “Với t cách là đơn vị bậc cao của hệ thống các đơn vị ngôn ngữ, câu là một ngữ tuyến đợc hình thành về mặt ngữ pháp và về ngữ nghĩa với một ngữ điệu, quy tắc của một ngôn ngữ nhất định, là phơng diện để biểu đạt t tởng, thái độ của ngời nói với hiện thực”.
Diệp Quang Ban trong cuốn “Ngữ pháp tiếng Việt” (Nxb Giáo dục, H, 1996), định nghĩa : “Câu là đơn vị của nghiên cứu ngôn ngữ có cấu tạo ngôn ngữ bên trong và bên ngoài tự lập và ngữ điệu kết thúc, mang một ý nghĩa tơng đối trọn vẹn hay thái độ, sự đánh giá của ngời nói giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt t tởng, tình cảm. Câu đồng thời là đơn vị thông báo nhỏ nhất bằng ngôn ngữ.”
Trong giáo trình “Ngữ pháp tiếng Việt”, 2002, G.S Đỗ Thị Kim Liên đã định nghĩa: “Câu là đơn vị dùng từ đặt ra trong quá trình suy nghĩ đợc gắn với ngữ cảnh nhất định nhằm mục đích thông báo hay thể hiện thái độ đánh giá. Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập và có ngữ liệu kết thúc.”
Câu trong văn bản nói chung, văn bản nghệ thuật nói riêng, trong đó câu trong truyện ngắn Việt Nam đơng đại, có xu hớng biến đổi linh hoạt. Một trong sự biến đổi đó là sự xuất hiện hàng loạt câu đặc biệt, câu có thành phần phức hợp và đặc biệt là câu tách biệt.
Trong tạp văn của Nguyễn Quang Lập, qua việc khảo sát, chúng tôi thấy ông sử dụng nhiều câu đặc biệt, câu bất thờng về ngữ pháp, và câu có thành phần phức hợp. Những kiểu câu này đợc ông sử dụng một cách tinh tế. Câu đặc biệt không xuất hiện dày đặc trong tác phẩm nhng nó lại lôi cuốn sự chú ý của bạn đọc. Những kiểu câu bất thờng xuất hiện ở những trang viết khác nhau. Có
khi là câu khuyết chủ ngữ, có khi là câu khuyết vị ngữ, cũng có khi là câu không rõ ràng thành phần. Tuy nhiên, mỗi kiểu câu này có những giá trị biểu đạt riêng.
Có thể nói rằng, điều chủ yếu nhất để tạo nên một Nguyễn Quang Lập là bút pháp và ngôn ngữ mới lạ đầy cá tính của ông.
Trong thực tế và trong khoa học, tùy theo từng phong cách mà ngời ta sử dụng câu khác nhau cho phù hợp. Tác phẩm văn học là phục vụ cho ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Nhà văn thờng sử dụng những câu văn theo các kiểu khác nhau. Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Quang Lập sử dụng những câu văn theo các kiểu câu, có sự đan xen câu đơn, câu đặc biệt, câu phức hợp. Những điều mà bất cứ ai khi đọc cuốn Ký ức vụn cũng công nhận ông viết theo một lối sáng tạo mới, câu văn ít chuẩn mực hơn, lời văn có hớng ngắn lại nhiều khi rời đoạn, biến tấu khúc mắc, hay tỉnh lợc, hay tách câu. Phải chăng đó là sự sáng tạo phù hợp với một hiện tợng đợc mô tả phức tạp và nhiều góc cạnh nh trong tác phẩm của ông.
Theo số liệu thống kê từ trang 7 → 50 và từ trang 173 → 292 tổng có 1765 câu. Trong đó câu đơn 1086 câu và chiếm 61,5%, đây là câu có số lợng nhiều nhất. Câu đơn đặc biệt có 41 câu, chiếm 2,3%; câu có thành phần phức hợp có 545 câu, chiếm 30,8%; câu tách biệt có 93 câu, chiếm 5,4%.
Nhà văn Nguyễn Quang Lập bày tỏ: khi cầm cuốn sách trên tay việc đầu tiên là tôi đọc lại nhũng dòng chữ của mình, và thấy chao ôi sao mà nhiều lỗ thế. Có những lỗi khiến câu văn trở nên ngô nghê, làm bạn đọc hiểu sai ý định của mình. Lúc đó tôi định thống kê hết những lỗi đó, rồi đa lên blog nh một lời đính chính, nhng rồi lại thôi, và rồi lại âm thầm chờ một ngày nào đó sách đợc tái bản.
Khi viết trên blog ông đã quan niệm: nhớ đâu viết đó , không cần làm văn, thậm chí ngữ pháp không thèm chấp, cứ viết ra những chuyện chợt nhớ, chợt thấy, chợt ngẫm ra, bất chấp sâu hay nông, thô hay tinh, tục hay thanh.
Ông quan niệm: blog là cái để chống stress, tâm sự với đời để giải tỏa ấm ức, thế thôi. Vậy việc gì phải nói phét.