2.1.2.1 Khái niệm từ địa phơng
Lâu nay, trong giới ngôn ngữ học có rất nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm từ địa phơng. Ngời ta đã đặt ra nhiều tiêu chí khác nhau để xác lập về định nghĩa phơng ngữ và từ địa phơng.
Trong các giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, giáo trình từ vựng học, có nhiều tác giả đa ra định nghĩa về từ địa phơng. Khi định nghĩa về ngôn ngữ địa phơng thì có sự phân biệt với ngôn ngữ toàn dân, ngôn ngữ văn hóa. Có thể thấy rõ hai tiêu chí nổi bật mà các tác giả thờng nhắc đến khi định nghĩa về từ địa phơng đó là:
- Từ ngữ đó là biến thế của ngôn ngữ toàn dân. - Phạm vi sử dụng bị hạn chế.
“Từ địa phơng là những từ dùng trong các phơng ngữ, các thể ngữ.” [19, tr. 24]
“Từ địa phơng không ở trong ngôn ngữ văn học mà thuộc về tiếng nói của một vùng nhất định. Chúng mang sắc thái địa phơng. Ngời của địa phơng này không hiểu những từ của địa phơng kia”. [32, tr.129]
“Khác với một số biến thế vốn là đơn vị trong cùng một hệ thống, từ ngữ địa phơng là loại biến thế gắn với một hệ thống nằm ngoài hệ thống từ vựng tiếng Việt văn hóa. Điều đó bảo đảm cho một phơng pháp định nghĩa phù hợp với chúng. Định nghĩa qua từ có nghĩa tơng đơng (trong tiếng Việt văn hóa)”.
(Phạm Văn Hảo, Bàn thêm một số điểm về việc Thu thập và định nghĩa từ ngữ địa phơng trong từ điểntiếng Việt phổ thông “Ngôn ngữ” H, 1979, tr 59)
“Những đơn vị từ vựng địa phơng là những đơn vị từ vựng có ý nghĩa khác nhau nhiều hay ít kèm theo sự khác nhau về ngữ âm nhiều hay ít nhng không nằm trong những sai dị ngữ âm đều đặn”. [6, tr.241]
“Từ địa phơng là những từ đợc dùng hạn chế ở một hoặc một vài địa ph- ơng. Nói chung, từ địa phơng là bộ phận từ vựng của ngôn ngữ nói hàng ngày của bộ phận nào đó của dân tộc, chứ không phải là từ vựng của ngôn ngữ văn
học, khi dùng vào sách báo nghệ thuật, các từ địa phơng thờng mang sắc thái tu từ: diễn tả lại đặc điểm của địa phơng đặc điểm của nhân vật .v.v...”
(Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH và THCN, H, 1985, tr 292 - 293)
“Những từ thuộc một phơng ngữ (tiếng địa phơng) nào đó của ngôn ngữ dân tộc và chỉ phổ biến trong phạm vi lãnh thổ của địa phơng đó, thì đợc gọi là từ địa phơng”. [10, tr.263]
Theo tác giả Nguyễn Quang Hồng định nghĩa: “từ địa phơng là những đơn vị và dạng thức từ ngữ của một ngôn ngữ dân tộc mà phạm vi sử dụng tồn tại và sử dụng tự nhiên nhất của chúng chỉ hạn chế trong một vùng địa phơng nhất định”
Theo nhóm tác giả: Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên và Phan Mậu Cảnh trong cuốn “Từ điển địa phơng Nghệ Tĩnh”, định nghĩa nh sau: “Từ địa phơng là vốn từ c chú ở một địa phơng cụ thể có sự khác biệt với ngôn ngữ văn hóa hoặc địa phơng khác về ngữ âm và ngữ nghĩa”.
Nh chúng ta đã biết, ngôn ngữ dân tộc Việt Nam là thứ ngôn ngữ thống nhất trong cả nớc. Đi dọc từ Bắc chí Nam, mọi ngời có thể giao tiếp với nhau bằng tiếng Việt. Tuy nhiên, ở mỗi vùng, mỗi địa phơng khác nhau do đặc điểm địa hình sinh sống nên có sự khác nhau về từ vựng. Do đó, mỗi vùng có sử dụng những phơng ngữ khác nhau.
2.1.2.2 Từ địa phơng trong tạp văn Nguyễn Quang Lập
Trong tạp văn của nhà văn Nguyễn Quang Lập, ông mang đến cho bạn đọc thứ ngôn ngữ đặc sản của vùng Thung lũng Chớp Ri miền Tây Quảng Bình
xuất hiện .
Qua thống kê, khảo sát 68 tạp văn chúng tôi thấy hầu hết các tạp văn ông đều sử dụng từ địa phơng. Trong 68 tạp văn có 9 chuyện không dùng từ địa ph- ơng. Đó là các chuyện: Giai nhạt… Giai nhạt, Nhớ Trần Dân, Nhớ Nguyễn
Khải, Quốc Trọng, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thanh Sơn, Nhà văn thèm con trai, Ngời đẹp, Nhớ Anh Đoàn Thắng, chiếm 13,2% số lợng tác phẩm khảo sát.
Trong 59 tạp văn có 11 tạp văn chỉ có 1 từ địa phơng: Nụ hôn đầu; Chẳng biết vui hay buồn; Bạn cũ, Đại ca; Chín khúc buồn thiu, Anh Thu, Tuyết Nga, Nguyễn Trọng Tạo, Nhớ Xuân Sách, Trung Trung Đỉnh. Chiếm 16,2% số lợng tác phẩm khảo sát. Tổng tàn số xuất hiện từ địa phơng trong 59 tạp văn là 748 lần.
Có những tạp văn, Nguyễn Quang Lập dùng rất nhiều từ địa phơng nh:
Kí ức năm Hào, Thằng á, Chị Du, Hotboy, Anh Cu Cá, Anh cu Luật, Tết miền thơ ấu, Trần vàng sao, Hố xí hai ngăn, đa phu... Đây là hình ảnh của những con ngời thật sự, việc thật đợc nhà văn kể lại bằng ngôn ngữ địa phơng, thú vị, độc đáo. Qua những tạp văn tởng nh đùa, nh để cời chơi hoặc giản trí, kể chỉ để mà kể lại thấm thía những nỗi đau, xót xa tình đời. Ngời ta sẽ không quên một thằng D có hai đầu gối lệt bệt cõng đứa em đã chết, hai con mắt một bên dầm dề nớc mắt, một bên dầm dề máu ...
Những nhân vật nh anh cu Ho, anh cu Luật, anh cu Cá ... mỗi ngời là một mảnh ghép trong quá khứ, kỷ niệm của nhà văn với những câu chuyện làng, chuyện xóm, chuyện đối nhân xử thế, đọc thì tủm tỉm cời hinh hích cời mà cảm động. Một góc riêng đợc tác giả nâng niu dành những tình cảm âu yếm nhớ nhung mà bùi ngùi trăn trở là những gì thuộc về hồn quê, là bản sắc riêng của Quảng Bình.
Chuyện Kí ức năm hào đọc lên ngời ta cảm thấy xót xa hình ảnh một đứa bé gái 11 tuổi bị trúng bom chết. Đó là kí ức đẹp về tuổi thơ của nhà văn với cô bạn hàng xóm ngây thơ đén mức "Mới 11 tuổi ngực nó đã nhú trấy cau. Thỉnh thoảng nó vén áo cho mình xem đôi núm vú bé xíu của nó. Mình lấy ngón tay ân ấn hỏi đau không nó nói mới mọc hơi đau giờ hết đau rồi. Minh ngồi nhìn đôi núm vú say sa nói hay hè hay hè. Nó nói rồi to bằng ngời lớn tề. Mình nói
tởm hề. Nó lờm nói răng mà tởm, phải to bằng ngời lớn để cho con bú chớ. Mình nhăn răng cời nói tởm." [20, tr.17]
Hàng lọat từ địa phơng tác giả sử dụng hết sức tự nhiên nh "trấy" (trái),“hay hè" (hay nhỉ),“tề" (kìa),“ tởm hề" (kinh ghê),“ răng " (sao) thể hiện tình cảm gần gũi, gắn bó thân thuộc của những ngời quê. Qua các từ địa phơng, ngời đọc nh đợc tiếp xúc với lời ăn tiếng nói hàng ngày của một vùng quê Quảng Bình thân thơng.
Dòng chảy về kí ức nhà văn còn đợc lớt qua về hình ảnh chị Du, thằng á
"Nó nói mi canh con Du cho tau, đừng cho thầy Đờng làm chuyện ba láp. Mình nói mi nói tào lao, thầy Đờng có vợ rồi, đảm bảo không có chuyện chi đâu." [20, tr. 21]
Các từ ngữ địa phơng Quảng Bình và cũng là của phơng ngữ Bắc Trung Bộ nh "mà" (màng), "tau" (tôi), "ba láp" (vớ vẩn), "thày" (thầy), "chi" (gì) có tác dụng khắc họa tính cách của những ngời trong chuyện. Họ sống hồn nhiên, chất phác nhng rất mạnh mẽ, dứt khoát và ngay thẳng.
Tác giả dùng từ địa phơng với dụng ý nghệ thuật, xây dựng hình tợng nhân vật gắn với một địa phơng, gợi những tình cảm ở ngời đọc về vùng thung lũng Chớp Ri quê hơng ông. Ngoài ra, sự xuất hiện của các từ địa phơng đó còn giúp cho khoảng cách ngôn ngữ văn chơng và ngôn ngữ đời sống dờng nh rút ngắn, đờng ranh giới không rõ ràng, tính hiện thực của tác phẩm đợc nâng lên. Nhng nếu từ địa phơng lạm dụng nhiều quá trong sáng tác nghệ thuật thì sẽ làm đánh đố ngời đọc, tác giả phải có sự điều chỉnh để sự xuất hiện của nó không gây phản cảm khó hiểu. Trong các tạp văn Nguyễn Quang Lập đã sử dụng lớp từ địa phơng với mật độ vừa phải, nó xuất hiện trong tạp văn khéo léo, tự nhiên. Tác giả đã vận dụng trong những ngữ cảnh thích hợp để phát huy hiệu quả lớp từ này. Chuyện anh cu Cá: " Thằng Minh dứ dứ cái roi, nói bọ nợ mấy roi rồi. Ông nói 14 roi. Thằng Minh hét răng lại 14, ông lập cập nói ngay 20, 20…..thằng Minh hét tui không đùa vối bọ mô nghe. Ông mếu máo nói ba chục
roi rồi, nhng bữa ni cho bọ nợ nữa con ơi. Thằng Minh rứa là cả thảy 33 roi nghe cha. Anh nói ừ 33 roi…., bọ nhớ rồi. Thằng Minh quát vô ăn cơm, ông len lén đi vào bếp". [20, tr.84]
Ông Trần Chu trong Xóm bảy vợ kể về một xóm có ông bảy vợ vậy mà vẫn đủ nộp thuế cho các bà. Có thời cao điểm xóm còn có đến mời một bà. Ông có sáu chục đứa con và 123 đứa cháu.
Còn có nhà thơ Hải Bằng tính hay quên cho ai cái gì rồi lại quên và quen vời từ tao hí. "Lần đầu mình đến chơi nhà anh, túi găm cái bút bi đỏ. Hồi đó bút
bi thuộc loại quý hiếm, bút bi đỏ càng hiếm, anh rút cái bút bi đỏ ngắm nghĩa, khen đẹp rồi nói tau hí. Anh thản nhiên nhét cái bút vào túi anh, coi nh mình rất phấn khởi đợc tặng anh cái bút. Về sau mới biết anh nổi tiếng tau hí rồi lấy bút nh không ." [20, tr.186]
Lại chuyện Trần Vàng Sao nổi lên với từ "ua chầu chầu". Đây là một từ đợc dân Quảng Bình dùng nhiều hay đây cũng là ngôn ngữ của nhà văn. Từ này ta thấy xuất hiện nhiều trong các tạp văn của ông. "Môt ngời gầy gầy đen đen, thâm thấp ăn mặc nh ông xe ôm đi từ trong hộ trừng ra, mặt mày sớn sác miệng lẩm bẩm uachầu chầu mần chi rứa hè! " [20, tr.202]
Chuyện Đa phu có một cô gái lấy nhiều chồng, tần số xuất hiện từ địa phơng trong chuyện này gần nhiều nhất với 97 lần xuất hiện. "Cha kịp hỏi anh cu Kiện thì chồng Lan xuống thì kéo theo ba bốn ngời, hình nh là dân vai vế trong tỉnh. Họ khúm núm bắt tay Lan nói chị mới ra, chị mới ra, ua chầu chầu
chị nhớ quê nh ri cảm động quá, cảm động quá" [20, Đa phu]
Chuyện Con chó Giôn làm ta liên tởng truyện Lão Hạc của Nam Cao nh- ng đọc thấy hiện lên một thời lam lũ, nghèo khó khắc sâu ngay cả trong giấc mơ trẻ thơ. Nguyễn Quang Lập kể chuyện tự nhiên, đọc rồi cời một mình nhng mà nó sâu, mà cay, mà thơng cho nhân vật bởi đó là những con ngời có thật nh đang sống quanh mình. Những thằng á, thằng Thanh, thằng Tuỵ, rồi thằng Sứt môi, thằng hai đầu gối, con ăn ruồi, từ những anh cu Cá ông Lạm Mẹt, Cu Luật,
cu Đô, cu Hoi, cu Hó đến những bà Thiêm, cô giáo Thi, mệ Hó…. Trong họ có những đức tính tốt lẫn đức tính xấu, có những mâu thuẫn trái ngợc nhau, ngời hám danh, hám lợi ngời hiền lành, thật thà, ngời quỷ quyệt xảo trá. Những con ngời đó làm nên một đời sống xã hội đa dạng, đa chiều toát lên vẻ đẹp hồn quê và cũng làm sống lại một thời ký ức chiến tranh trên vùng đất lửa Quảng Bình. Trên vùng đất ấy, có những mảnh đời những số phận khác nhau, họ rất bình th- ờng. Có ngời để lại tâm tình sâu sắc, có ngời ra đi nh hạt bụi giữa không trung. Làm sao không cảm động khi anh á bị chị Du từ chối tình yêu nhng chị quyết không lấy nguời khác làm chồng khi anh á còn ở làng. Nhng khi đi bộ đội hi sinh chị lại để tang anh: "Chị cuốn cái tang trắng trên đầu, đi từ đầu làng đến cuối xóm, mặc kệ ai nói gì thì nói." [20, tr.24]
Blog Quê Choa có rất nhiều bài viết về giới văn nghệ sỹ, đó là những nhà văn nhà thơ, nhà biên kịch đạo diễn, diễn viên, nhạc sĩ... Không hẳn đó là những hồi kí, mảnh hồi ức, mà qua các chuyện Nguyễn Quang Lập kể, ta hình dung ra đời sống sinh hoạt của họ nhất là các bạn văn ở Huế, nơi một thời ông từng công tác ở hội địa phơng. Ngời đọc sẽ không quên cái vỗ vai của Nguyễn Khải, lời khen thờng trực của Hữu Thỉnh, tài nói chuyện của Đăng Khoa, sức hấp dẫn trong lối đọc thơ và chuyện nợ rợu của Phùng Quán, sự cẩn thận trau chuốt ngôn từ của Hoàng Phủ Ngọc Tờng hay sự say của Nguyễn Trọng Tạo, cái lơ ngơ duyên dáng của Tuyết Nga con ngời điên điên khùng khùng của Bùi Giáng và cái duyên dáng của diễn viên Nam Bộ Hồng ánh, mỗi lần tan cuộc tình thì gầy nh que củi... "Hôm nhận giải Châu á Thái Bình Dơng, ánh không có mặt Hà Nội ngồi xem tivi thấy giám khảo reo lên, điên cuồng một mình trong phòng, kê má ơi, ba ơi, anh Vân ơi, làng xóm ơi... Sao tui sớng vậy nè." [20, tr.263]
Cũng nh những con ngời bình thờng khác, mỗi nhà văn thờng gieo đậu hồn mình với một địa danh, một quê hơng mình gắn bó. Thể hiện hình bóng quê hơng trên trang viết là một trong những cách đền đáp nghĩa tình đối với mảnh
đất mà họ yêu thơng. Và việc lấy phơng ngữ nơi mảng đất mình gắn bó làm ngôn ngữ biểu đạt trong tác phẩm cũng là một hớng đi nhiều nhà văn lựa chọn. Đọc văn Hồ Biểu Chánh ta nhận thấy chất Nam Bộ trong hệ thống từ địa phơng đợc sử dụng dày đặc trong tác phẩm. Giọng văn Tô Hoài cho ta biết ông là nhà văn của đất Kinh kỳ Tràng An ngàn năm văn vật, gần với ngôn ngữ chuẩn về ngữ âm nhng có thể nhận ra cái riêng với vốn từ vựng- ngữ nghĩa của một vùng phơng ngữ Bắc. Trong thực tế, nhà văn của phơng ngữ Bắc thì chất phơng ngữ ít lộ rõ, bởi nó gần với ngôn ngữ chuẩn. Tác giả Nguyễn Quang Lập là con ngời gắn với mảnh đầt Trung Bộ, lời ăn và tiếng nói của con ngời nơi đây đã đi sâu vào tác phẩm của ông.
Có các đại từ nh: ri, ni, chi , răng, tui, tau, mi....
Có các danh từ nh : má, mệ, mạ, út, con nít....
Có các tính từ, quán ngữ: sớng vậy nè, mắc mỡ chi, cha mi, mê li con cà cỡng.... và thực sự nó đã đem lại giá trị thẩm mỹ. Lớp từ địa phơng đợc xem là một đặc điểm thể hiện phong cách tác giả trong tạp văn.
Trong 68 tạp văn có 59 tạp văn sử dụng các từ địa phơng. Sự xuất hiện từ địa phơng ở trong mỗi tác phẩm có tần số khác nhau. Sau đây là bảng khảo sát thống kê từ địa phơng trong một số tạp văn.
Những tạp văn có sử dụng từ địa phơng trong bảng chỉ là lấy bất kì các tạp văn con ngời mảnh đất miền Trung đặc biệt là phơng ngữ Quảng Bình. Có một số rất ít là phơng ngữ Nam bộ theo quan niệm chia vùng địa phơng của tác giả Hoàng Thị Châu trong cuốn "Phơng ngữ học tiếng Việt". Trong 59 tác phẩm có sử dụng từ địa phơng, tần số xuất hiện giữa các tạp văn khác nhau và có sự chênh lệch lớn. Tạp văn có tần số xuất hiện từ địa phơng xuất hiện nhiều nhất là
Hố xí hai ngăn với 105 lần. ở tạp văn này, các lớp từ địa phơng sử dụng nhiều về tần số chứ không nhiều về số từ, không gây khó hiểu cho ngời đọc.
Tạp văn Tần số
xuất hiện Tạp văn
Tần số xuất hiện
Con ăn ruồi 6 Ký ức năm nào 20 Thằng á, chị Du 21 Ba lần yêu cô giáo 5
Đại ca 1 Hotboy 66
Anh cu Cá 42 Trung thu của đứa trẻ
bốn tuổi 12
Hồn quê đâu rồi 4 Tết miền thơ ấu 33
Trần vàng sao 39 Hông ánh 17
Nhớ Bùi Giáng 12 Ông đề cơng 9
Hố xí hai ngăn 105 Đa phu 97
Bảng thống kê tần số xuất hiện từ địa phơng trong tạp văn Nguyễn Quang Lập