Câu tách biệt

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập (Trang 77 - 83)

Câu trong văn bản nói chung, văn bản nghệ thuật nói riêng, trong đó có câu trong truyện ngắn Việt Nam, đang có xu hớng biến đổi linh hoạt. Một trong những biến đổi đó là hiện tợng tách thành phần ra thành những câu riêng, gọi là câu tách biệt. Tìm hiểu kiểu câu này trong tạp văn Nguyễn Quang Lập chúng ta nhận thấy trong 1765 câu có 93 câu tách biệt, chiếm 5,4% câu đợc đợc khảo sát. Là một trong những nhà văn, nhà biên kịch gặt hái đợc nhiều thành công trên nhiều lĩnh vực. Về ngôn ngữ, trong một chừng mực nào đó Nguyễn Quang Lập tiêu biểu cho xu hớng sáng tạo trong cách viết. Từ góc độ ngôn ngữ, đó là vấn đề đợc quan tâm. Câu tách biệt trong văn bản là loại câu vốn là một thành phần nào đó của câu nòng cốt nhng đợc tách ra thành câu đặc biệt, chúng chỉ tồn tại trong văn bản viết. Có thể tách chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, đề ngữ, trạng ngữ, giải thích ngữ, tình thái ngữ với mục đích nhấn mạnh hoặc nhằm vào một ý đồ nghệ thuật riêng. Từ trớc đến nay, giới nghiên cứu đã có rất nhiều ý kiến khác nhau về kiểu câu này nh :

Tác giả Đinh Trọng Lạc và Lê Xuân Thại (1994), nhìn nhận hiện tợng này là bộ phận tách biệt câu : “tách biệt là một biện pháp tu từ cốt ở việc tách một cách dụng ý từ một từ, một cấu trúc cú pháp thông thờng ra thành một hay nhiều bộ phận biệt lập. Về mặt ngữ điệu tách ra bằng một chỗ ngắt, trên chữ viết là một dấu chấm. Bộ phận tách biệt đợc tạo nên bởi một thành phần câu đã đợc tách biệt về nòng cốt.

Các tác giả Phan Mậu Cảnh và Đỗ Thị Kim Liên cũng xem đây là một bộ phận tách biệt câu. ở khóa luận này, chúng tôi theo quan điểm tác giả Phan Mậu Cảnh: “Tách biệt là loại phát ngôn có mối liên hệ về ngữ pháp và ý nghĩa với phát ngôn cơ sở (Phát ngôn cơ sở đứng sau hoặc trớc nó) không biểu đạt

phán đoán mà chỉ xác minh, nhấn mạnh thêm những chi tiết cần thiết của phán đoán đợc nêu ở phát ngôn cơ sở”.

Đặc điểm câu tách biệt :

Cấu tạo: Câu tách biệt có một thành tố (có dạng một từ) hoặc một kiến trúc mở rộng, nó có thể đa về dạng tối giản chỉ một thành tố.

Quan hệ: Câu tách biệt là một thành của câu cơ sở đợc tách ra, có thể đa nó về cấu trúc câu cơ sở. Loại câu này có mức độ phụ thuộc cao, nhất thiết phải gắn với ngữ cảnh.

Câu tách biệt chỉ có phần báo là tiêu điểm quan trọng cần phải nhấn mạnh. Đây cũng là lý do tạo lập và tồn tại của loại câu này. Câu tách biệt có nhiều tác dụng khi hoạt động trong văn bản.

ý nghĩa: câu tách biệt nói chung không biểu đạt một phán đoán mà chỉ xác minh nhấn mạnh một phán đoán thêm những chi tiết của phán đoán đợc nêu ở phát ngôn cơ sở

Những đặc điểm trên cho thấy sự khác biệt giữa câu tách biệt với câu tỉnh lợc. Câu đặc biệt mặc dù về hình thức giống câu tách biệt ở chỗ đó là trong cấu trúc chỉ có một thành tố. Câu đặc biệt không có thành phần tơng tự trong cấu trúc của câu đi trớc. Nếu muốn đa nó vào thành phần, phần cấu trúc của câu đi trớc thì phải có những biến đổi đáng kể về cấu trúc. Câu tỉnh lợc khác câu tách biệt ở chỗ có khả năng đa về dạng câu song phần một cách hợp lí, có tính độc lập biểu đạt phán đoán nhằm mục đích tiết kiệm. Đó là một loại câu có đặc điểm, hơng vị riêng trong hệ thống câu đơn phần tiếng Việt.

Trong thực tiễn, sử dụng mô hình câu chuẩn mực đợc rút ra cha thể bao quát hết mọi kiểu câu hết sức đa dạng phong phú của quan hệ giao tiếp. Đây là tình trạng có ngời đã nhận xét : “Trong lời nói thực chất hầu nh bất cứ từ nào cũng có thể xuất hiện với t cách là câu. Về nguyên tắc thì câu có thể sai và không hoàn chỉnh bao nhiêu cũng đợc.” Nói chung câu trong hoạt động giao tiếp rất khó quy phạm về hình thức. Có thể xem câu tách biệt là loại câu không

thuộc cú pháp chuẩn mực mà là những biến thể của câu có cú pháp chuẩn mực. Đây là loại câu đợc tạo ra do sự cải biến cấu trúc câu tách thành phần.

Trong tạp văn của mình, Nguyễn Quang Lập sử dụng những câu tách biệt nh sau: Câu tách biệt tơng đơng với chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, giải thích ngữ, bổ ngữ.

“Hết lớp năm mình về quê. Bốn năm sau lên chơi, gặp con Sử. Nó đã lấy chồng, đẻ sinh đôi suốt ngày ngồi ôm con ngóng ra cửa. Mình hỏi: thằng Hoàn đâu rồi? Con Sử nói chết rồi. Mình hỏi sao chết nó bảo rắn cắn. Buồn ơi là buồn.” [20, tr.28]

Đó là một câu chuyện kể về một nhân vật trong hồi ức của nhà văn. Mỗi lần nhớ mẹ lại đem sáo ra thổi cho rắn nghe. Vì nghe ba kể mẹ là một con rắn độc nên chết vì con rắn độc cắn.

“Mình quen anh chẵn hai chục năm, lần nào gặp nhau cũng chỉ một mực đòi anh đọc thơ chân dung. Buồn cời chết đi đợc vì đúng quá, hay quá. Anh lôi tên tác phẩm của ngời ta để vẽ chân dung, vẽ quá trúng lại buồn cời. Tài quá là tài. Sách ấy mà in ra đảm bảo số lợng trăm vạn.” [20, tr. 230].

Đây là câu văn nói về Xuân Sách, ngời mà tác giả đã quen hơn hai chục năm, đã đợc cả làng Đình Bảng coi là công dân số một của làng mọi thời đại.

có khi giọng văn của tác giả gấp lên, nhanh lên khi viết ở đoạn cuối: “Thế là đủ rồi, còn lại ai ghét mặc cha họ. Đi đi anh, đi quách cho xong. Bái biệt anh.” [20, tr. 232]

Câu tách thành phần tình thái

“úi giời, là anh hùng.” [20, tr. 227]. “Thật đúng y chang.” [20,tr. 228]. “Qủa đúng thế thật.” [20,tr. 265]. “Ôi chao là đau thơng.” [20, tr.189].

Câu tách biệt đã làm nên phong cách riêng của nhà văn Nguyễn Quang Lập.

3.3. Tiểu kết chơng 3

Bằng hệ thống câu đơn, câu đặc biệt, câu phức hợp, câu tách biệt Nguyễn Quang Lập đã thể hiện đợc phong cách tạp văn của mình một cách rõ nét qua những câu chữ mà ông thể hiện. Có lúc, ông cho hàng loạt các câu đơn xuất hiện nh là một thông báo, có lúc lại hàng loạt câu đặc biệt để miêu tả một vấn đề nào đó trong cuộc sống éo le của những nhân vật. Lại có lúc dùng câu phức hợp để miêu tả hiện thực về các nhân vật một cách say sa. Qua đó, tác giả thể hiện những suy nghĩ cảm xúc trải dài trên trang giấy. Đó là những yếu tố góp phần tạo nên thành công của ông.

KếT LUậN

Tạp văn là thể loại có u thế ngắn gọn, cô đọng, năng động, linh hoạt, nhạy bén trong phản ánh cuộc sống, tâm t con ngời và khai thác những vấn đề lớn mang tính chất chính trị xã hội. Là nhà văn có hồi tởng về ký ức đã qua, Nguyễn Quang Lập đã đúng đắn khi chọn cho mình thể loại tạp văn để chuyển tải những t tởng, tình cảm của mình về xã hội, nhớ lại những ký ức một thời tác động đến con ngời về xã hộ hiện nay. Điều này cũng góp phần cho thấy sự lựa chọn thể loại sáng tác của tác giả, đồng thời cũng thấy đợc sức sống mới của thể loại tạp văn và công nghệ hiện đại của internet trong bối cảnh xã hội Việt Nam đơng đại.

Tạp văn Nguyễn Quang Lập vô cùng phong phú đa dạng hầu nh đề cập đến mọi con ngời ông đã gặp, có thanh, có tục, có chuyện vui, chuyện buồn... Nhng chuyện nào ông cũng nói một cách sòng phẳng, trắng phớ chứ không phải úp úp mở mở hay làm dáng điệu đà. Nguyễn Quang Lập viết tạp văn bằng ngôn ngữ đôi lúc “tng tng”, “cũ rờ cù rựng” với những từ ngữ nằm trong “vùng cấm kỵ” đến mức “tầm bậy tầm bạ”. Nhng nếu thiếu ngôn ngữ ấy thì những mảnh ký ức chắc chắn sẽ vắng hẳn nét riêng trong văn chơng “Bọ Lập”. Đọc văn Nguyễn Quang Lập, ngời ta bật cời, nhng cái cời ấy bao giờ cũng đan xen một

nỗi rng rng. Cái thanh khiết ở mỗi con ngời chính là họ đã sống và cảm nhận đúng ý nghĩa cuội đời của họ. Những cái bất hạnh của cuộc đời chính là sự nghiệt ngã của lằn roi số phận. Ngôn từ, giọng kể của tác giả, của nhân vật trần thuật xng “mình” hết sức độc đáo.

Sức hấp dẫn đặc biệt của tạp văn Nguyễn Quang Lập tỏa ra từ nghệ thuật ngôn từ đặc sắc. Hình thức nghệ thuật của tạp văn vừa tiếp thu đợc đặc điểm của thể loại, vừa có những sáng tạo để làm nên một bản sắc độc đáo riêng. Tạp văn Nguyễn Quang Lập là những câu chuyện dung lợng nhỏ, nhng đã khái quát đợc hết những điều ông muốn nói.

Trong các lớp từ và biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng, lớp từ địa phơng, lớp từ thông tục, từ láy, từ xng hô là một biểu hiện nổi trội trong ngôn ngữ nghệ thuật chuyện Nguyễn Quang Lập. Các lớp từ này là dấu ấn phong cách, đó là một trong những yếu tố tạo nên giọng văn trần thuật tâm tình, tác động đến bạn đọc bởi những rung động tinh tế từ trong chiều sâu tâm hồn. Bên cạnh các lớp từ còn có các biện pháp tu từ nh so sánh, điệp, tuy không quá dày đặc nhng đợc tác giả sử dụng tự nhiên khéo léo. sự xuất hiện của nó có vai trò rất lớn trong việc xây dựng tính cách nhân vật và đem lại không khí đời sống thiết thực trong thế giới nghệ thuật, mà tác giả tạo dựng lên.

Về câu văn, chúng tôi nhận thấy trong tạp nguyễn Quang Lập văn có những đặc điểm đáng lu ý. tác giả đã có những sáng tạo trong câu văn đem đến những giá trị phong cách rất rõ nét. Câu văn của Nguyễn Quang Lập là sự phân bố không đồng đều giữa câu đặc biệt, câu đơn bình thờng, câu phức hợp và câu tách biệt.

Tạp văn là một thể loại đứng bên cạnh tiểu thuyết, kịch bản phim, truyện ngắn những thể loại đã làm nên một thơng hiệu nhà văn Nguyễn Quang Lập trong nền văn chơng Việt Nam đơng đại. tạp văn cũng có một vị trí quan trọng trong sáng tác của ông. Từ đó, ta thấy đợc khả năng sáng tác của một cây bút luôn tự làm mới mình và nâng mình lên không chịu cũ đi vì thời gian. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập (Trang 77 - 83)