3.2.1. Câu đơn
Câu đơn là loại câu chỉ có một nòng cốt C - V tơng ứng với một nội dung thông báo. Loại câu này xuất hiện thờng xuyên và tham gia diễn tả các tình huống trong văn bản truyện ngắn cũng nh trong văn bản nghệ thuật. Câu đơn đ- ợc các nhà ngôn ngữ định nghĩa rất nhiều. Theo G.S Đỗ Kim Liên, thì: “Câu đơn bình thờng là loại câu có hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua mối quan hệ ngữ pháp chủ - vị, tạo nên một chỉnh thể thống nhất”. Nói cách khác, câu đơn 2 thành phần là câu đơn có một cụm C - V duy nhất làm nòng cốt. Câu đơn 2 thành phần chiếm một vị trí trung tâm và chủ yếu trong việc miêu tả ngữ pháp về câu, nó đợc sử dụng rộng rãi và đồng thời đợc làm cơ sở cho những kiểu câu có cấu tạo lớn hơn, mở rộng nòng cốt câu - câu ghép.
Câu đơn bình thờng có đặc điểm:
- Về ý nghĩa: Câu đơn bình thờng thờng biểu đạt một ý nghĩa nhất định, một đối tợng trọn vẹn.
- Về ngữ pháp: Câu đơn bình thờng có tính độc lập về ngữ pháp, có đầy đủ nòng cốt câu C - V đồng thời có ngữ điệu kết thúc.
- Câu đơn bình thờng có biểu hiện đó là: Thông thờng câu đơn bình th- ờng có chủ ngữ là danh từ hoặc cụm danh từ và thành phần vị ngữ là động từ, tính từ.
Tạp văn Nguyễn Quang Lập, sử dụng khá nhiều câu đơn, chiếm 61,5% số lợng câu đợc khảo sát. Những câu nh:
“Cái xóm này // vào thời kỳ cao điểm lên tới 11 bà. Mình hỏi nhiều thế C V
sao bác đủ sức nộp thuế cho hết? Ông nói đợc chớ, gấp đôi cũng đợc. Ba C
thằng // trợn mắt, thè l ỡi.” [20, tr. 40] V
“Mình // phục lăn nó luôn.” [20, tr 213] C V
“Mình // vừa b ớc vào đã thấy Thủy . Cô bận bộ đồ nền C V
nã sang trọng, chìa bàn tay thon dài đeo hai nhẫn mặt ngọc nói chào Lập, lâu ngày quá hè. Thằng Tụy ôm vai Thủy, nói đây là vợ thằng Tải nhng là bồ của tôi.” [20, tr. 108]
Mình // nói không ngờ cuối cùng hai bạn lại yêu nhau.” [20, tr.109] C V
Đây là những câu đơn có một kết cấu C - V, nó là loại câu có cấu trúc đơn giản chỉ có một nòng cốt C // V. Chủ ngữ của những câu này là danh từ, đại từ đảm nhiệm và vị ngữ do động từ đảm nhiệm. Loại câu này thờng có khả năng phản ánh những hiện tợng, tình tiết đơn giản.
Ngoài những câu đơn có hai thành phần C - V còn có những câu đơn mở rộng thành phần phụ đi kèm nh trạng ngữ.
“ Họp hành ở đâu nó cũng chê mỗi hai chữ chính khách ấy thôi, tuyệt không nói gì cả “. [20. tr. 210]
“Bây giờ anh sạch sẽ tơm tất, chứ nh ngày xa anh lời tắm nổi tiếng, mọi ngời vẫn đùa là Tạo bẩn.” [15, tr. 208].
Câu trên là câu mở rộng thành phần trạng ngữ. Trạng ngữ không chỉ đơn thuần là một cụm từ chỉ thời gian hay không gian mà là cả một kết cấu C - V nhằm diễn tả rõ hơn địa danh mà Trần Đăng Khoa đi đọc thơ và nói chuyện.
Nh vậy, trong tạp văn của Nguyễn Quang Lập, hầu nh có sự kết hợp đều đặn giữa câu đơn không mở rộng thành phần và câu đơn mở rộng thành phần. Loại câu đơn mở rộng thành phần thờng diễn đạt những nội dung phức tạp bên cạnh câu ghép. Còn câu đơn không mở rộng thành phần thờng diễn đạt nội dung ngắn gọn. Qua khảo sát, chúng tôi thấy loại câu tác giả sử dụng nhiều nhất là
câu đơn. Điều này cũng làm nên phong cách riêng của ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập. Đặc điểm này xuất phát từ sự gắn bó của ông với những con ngời ở vùng đất lửa Quảng Bình một thời, những ngời bạn văn của ông. Những con ngời đó thể hiện rất rõ trong cách nói, cách kể, cách đối thoại giữa các nhân vật trong truyện. Đó là lời văn ngắn gọn dễ tiếp nhận, thậm chí có khi còn quá cộc lốc, thể hiện rõ bản chất trung thực thẳng thắn của những con ngời này.