2.2.1.1 khái niệm so sánh tu từ
Khái niệm so sánh tu từ đợc các nhà phong cánh học nh Đinh Trọng Lạc, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hoà… đề cập đến. Tuy cách giải thích khái niệm có khác nhau nhng nhìn chung cách hiểu khá thống nhất. Chúng tôi xin dẫn ra đây định nghĩa của tác giả Đinh Trọng Lạc: "So sánh là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngừơi ta đối chiếu hai hay nhiều đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó nhằm diễn tả hình ảnh, một lối tri giác mới mẻ về đối tợng. Cần phân biệt với so sánh lí luận, so sánh cái đợc so sánh và cái so sánh là các đối tợng cùng loại và mục đích của sự so sánh là các đối tợng". [19, tr. 54]
ở dạng thức đầy đủ nhất, so sánh tu từ gồm bốn yếu tố
Yếu tố một: yếu tố đợc hoặc bị so sánh tuỳ theo việc so sánh là tích cực hay tiêu cực
Yếu tố thứ hai: yếu tố chỉ tính chất của sự vật hay trạng thái của hành động, có vai trò nêu rõ phơng tiện so sánh.
Yếu tố thứ ba: yếu tố thể hiện quan hệ so sánh.
Yếu tố thứ bốn: yếu tố đợc đa ra làm chuẩn để so sánh.
So sánh đợc dùng nhiều trong khẩu ngữ, ngôn ngữ chính luận và trong văn chơng. Tạp văn là ngôn ngữ đợc sử dụng phổ biến rộng rãi nó mang sắc thái của khẩu ngữ nên khai thác tối đa biện pháp tu từ so sánh giúp con ngời bộc lộ tính chủ quan một cách khó nhất. So sánh vì thế trở thành một phơng thức để biểu đạt một cách hình tợng nội dung cảm xúc để thẩm mĩ hoá lời nói. Muốn đánh giá thành công nghệ thuật so sánh của một tác giả phải xem xét trên các phơng diện: tần số xuất hiện, hình ảnh so sánh có gì mới mẻ, cấu trúc so sánh với mô hình chung có những cải biến gì.
Lối so sánh nh ăn sâu vào lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân ta: vui nhtết, đẹp nh tiên, nhanh nh sóc....
Mẹ chồng là tợng mới tô"
(Tục ngữ )
Một cách so sánh đầy thấm thía cho ngời con gái mới về nhà chồng.
"Thân em nh tấm lụa đào Dám đem xé lẻ vuông nào cho ai"
(Ca dao)
Một sự so sánh đầy ý nghĩa, diễn tả niềm tự hào, kiêu hãnh của cô gái về phẩm chất của mình.
Do mang chức năng nhận thức và chức năng biểu cảm, cảm xúc và do cấu tạo đơn giản cho nên so sánh tu từ đợc dùng trong nhiều phong cách. Trong lời nói nghệ thuật, nhà văn luôn phát hiện ra những nét giống nhau chính xác, bất ngờ và điều mà ngời ta không để ý đến.
Ví dụ:
"Tiếng suối trong nh tiếng hát xa"
(Hồ Chí Minh)
Phải có một thính giác nhạy bén, một tâm hồn tinh tế và sự thẩm âm nh thế nào mới nghe đợc cái trong trẻo của tiếng hát xa.
Biện pháp tu từ so sánh tạo nên sự gợi cảm, niềm hứng thú. Tất cả sự gợi cảm, niềm hứng thú ấy đã chiếm lĩnh tâm hồn, làm cho hình tợng thêm đẹp, tạo cảm giác cụ thể hơn. Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ của sự liên hệ so sánh, là đôi cánh giúp ta bay vào thế giới cái đẹp. Biện pháp tu từ so sánh xuất hiện không chỉ để miêu tả về thiên nhiên mà ở đây còn so sánh để thể hiện tâm trạng tình cảm của mình.
2.2.1.2. So sánh tu từ trong tạp văn Nguyễn Quang Lập
Trong tạp văn Nguyễn Quang Lập, ông sử dụng với số lợng lớn biện pháp tu từ so sánh để tạo ra những giá trị nghệ thuật đặc biệt. Theo thống kê
của chúng tôi trong 68 tạp văn có 93 biện pháp so sánh tu từ đợc sử dụng. Đối tợng đợc ông đa ra so sánh rất phong phú đa dạng. Đó là hình ảnh thiên nhiên và cuộc sống con ngời: Nhanh nh chớp, mặt xanh nh đít nhái, vàng tơi nhìn xa nh mâm xôi vàng, im lặng nh một nấm mồ, gầy nh que củi…
Khi đa ra hình ảnh so sánh về cuộc sống con ngời, nhà văn đã chọn những hình ảnh sắc nét chọn lọc, gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc, tạo hiệu quả và giá trị nghệ thuật cao, đa lại cho ngời đọc nhiều d vị thấm thía. "ở chơi mấy ngày, Huế toàn ma, mình ngấm món ma Huế rồi nhng Thanh Vân thì thích lắm, nói đến Huế không thấy ma thì coi nh cha thấy Huế, cũng nh đến Đà Nẵng không thấy nắng cứ tởng ở Thanh Hóa. Tự nhiên nghĩ về hai vùng đất nóng - lạnh này." [20]
Đây là hình ảnh so sánh về những miền đất đặc trng khác nhau nó mang những khí hậu của mỗi vùng. Huế thì ma dầm dề suốt tháng đúng nh Tố Hữu đã viết:
“Nỗi niềm chi rứa Huế ơi Mà ma xối xả trắng trời Thừa Thiên"
Nói về Hồng ánh mỗi lần tan cuộc tình thì gầy nh que củi. Có khi tác giả dùng hình ảnh so sánh nói về cô gái đã 31 tuổi mà vẫn ch a lấy chồng nh: Có anh thứ nhất cán bộ văn phòng con ông cốp, chân chủ tịch huyện tr- ớc sau cũng vào tay anh ta, tính tình hiền lành, mặt đẹp nh thánh thần đại khái vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa mà cô gái vẫn không ng. Cứ chê nhạt nhạt. Còn có một ngời thứ hai giàu có tác giả so sánh: "Anh thứ hai một doanh nghiệp trẻ nổi tiếng mới 32 tuổi đã là tổng giám đốc một tổng công ty danh tiếng, tiền nhiều nh quân nguyên mỗi lần đón nó đi chơi anh lái con Mẹc bóng loán đỗ xịch, thiên hạ lác mắt." [20, tr. 52].
Tác giả so sánh hành động của mình với Bảo Ninh trong hai câu văn: “Nhìn Bảo Ninh cầm chai ly ngang mày khoan thai nhấc một ngụm, mắt hơi ngớc lên mơ màng nh đang tận hởng mùi thơm tỏa ra, vị cay thấm xuống, tự
nhiên thấy rợu quý hẳn, sang hẳn. Về món văn hóa chơi này rất khó rèn tập, nó thuộc gien di truyền quý phái, cái thằng nhà quê ba đời ăn củ chuối nh mình có cố làm nh nó chỉ thấy lố không thấy hay ”. [21, Bảo Ninh]
Lời nói của Đại tớng Võ Nguyên Giáp dân Quảng Bình ở Hà Nội hầu hết đã gặp cụ và so sánh lời nói của cụ nh lời của vua ban thánh chỉ. Thấy ngời ta phân cụ làm trởng ban sinh đẻ có kế hoạch, tác giả hay ở đây là những ngời dân Quảng Bình đêm về nằm khóc rng rức. Tâm hồn thì bị tổn thơng giống nh thấy ngời ta làm nhục bố mình. Một sự so sánh tỏ rõ sự kính trọng và mến yêu cụ Võ Nguyên Giáp của ngời dân Quảng Bình mà cụ thể là tác giả Nguyễn Quang Lập. Qua việc khảo sát, chúng tôi nhận thấy chuyện Nguyễn Thanh Sơn là chuyện đợc tác giả sử dụng nhiều lần nhất biện pháp so sánh tu từ. Một câu chuyện kể về một anh Tây học yêu một cô gái diễn viễn mà có đến 13 lần biện pháp so sánh tu từ đợc sử dụng chiếm 14,4%, biện pháp so sánh tu từ 68 tạp van đợc khảo sát: "Chẳng phải riêng mình mấy đứa ở công ty T & A nói từ ngày có chị ánh, anh Sơn hiền lành hẳn đi, ít quát nạt anh em hơn. Mỗi lần nghe tin chị ấy sắp ra mặt anh ấy hân hoan nh con nít sắp nhận phần thởng. Hôm ánh đi Du Bai dự liên hoan phim, ánh bận suốt ngày không gọi điện về, Sơn ở nhà quay cuồng, đôi khi lồng lên nh sói. Nó thức trắng đêm phục chờ tin tức công bố giải. Vừa 5 giờ sáng nó đã gọi điện cho mình nói anh ơi ánh trúng giải rồi, nghe cái giọng biết cu cậu sớng cú tỷ. Nếu không yêu ánh thì làm gì có chuyện đó." [20, tr.276]
Cấu trúc so sánh đợc tác giả sử dụng một cách triệt để với những từ so sánh: nh, thành, hóa, hơn, là, bằng…
"Loanh quanh hơn một tiếng đồng hồ ruốt cuộc thằng khốn nạn hoặc chết chém đi đày, thằng đói rách cới nó và lên ngôi hoàng đế… Đặc biệt nó ăn nói rất lung tung, ngồi đâu cũng chê bai, ông này ngu thế này, lão kia
tham thế nọ với nó phạm là xếp đều là thứ rác rởi". [21, Những giấc mơ phải gió]
So sánh theo cấu trúc A bằng B: “Bữa trớc gặp thằng Đ. đang ngồi với một bà sáu mơi. Thằng Đ. gọi mình bằng chú xng cháu, nghe ghê ghê sao a, bà mặc kệ, cứ cháu cháu chú chú ngọt chớt. Thằng Đ. nói gì đó bà cời thẹn thùng ngậm ngón tay đung đa em sợ lắm, y chang mấy em 9X… Chị bây giờ to bằng thùng phi nhng mặt mũi hãy còn trơn tru lắm, không biết có đại tu lại nội thấp không mà trông cũng không đến nỗi nào.” [20, tr.188]
Tạp văn Nguyễn Quang Lập sử dụng rất nhiều từ thông tục, từ địa ph- ơng, chính vì vậy mà trong hình ảnh so sánh tác giả cũng mang đến những hình ảnh mang màu sắc địa phơng và sắc thái phong tục: nh bò rống, hơn cha chết sống lại, lần ni mình im lặng nh ngủ, mặt xanh nh đít nhái, nhũn nh con chi chi, nh thài lài gặp phải cứt trâu…
"Đêm đó uống rợu đến 4 giờ sáng mới ngủ. mình quá giấc đang nằm thao thức thì nghe tiếng thằng Nguyên gọi. Mình ra mở cửa, thấy Bảo Ninh và Phạm Xuân Nguyên, hai thằng đứng dúm dó, mặ xanh nh đít nhái, Bảo Ninh lầu bầu nói mẹ, ông đếch ngủ phòng đó nữa….mẹ ông đếch ngủ phòng đó nữa. Mình hỏi sao, thằng Nguyên nói tụi tao thấy anh bộ đội đúng nh mày kể." [20, tr. 62]
Có những hình ảnh so sánh đem ra so sánh đợc tác giả dùng đi dùng lại nh hình ảnh cái mâm, hình ảnh bò giống… Với những hình ảnh so sánh đầy ấn tợng trên Nguyễn Quang Lập cho ta thấy sự phong phú của cách so sánh về những con ngời mà tác giả đã từng gặp có khi những từ so sánh đó đợc chính những nhân vật nói chứ không chỉ từ tác giả kể: " Anh cu Chành nói mấy anh trên trung ơng nói cứ lo chiến đấu đi, đánh tháng Mỹ rồi tha hồ giàu. chỉ riêng dầu mỏ cũng đủ no. Dầu mỏ nớc ta nh cái mâm. Dầu mỏ đế quốc Mỹ nh con rồi đậu trên cái mâm, Mỹ không nhằm nho chi với nớc mình mô… Mệ Hó lại nhảy chồm chồm chửi vơ làng xóm nời có ai nh
thằng cu Chành không...anh cu Chành nói đã coi nhau nh kẻ thù thì sống gần nhau thì càng thêm tan cửa nát nhà, tu nói rứa có phải không bà con." [21, Hố xí hai ngăn]
Và đặc biệt hơn, khi Nguyễn Quang Lập sử dụng những hình ảnh so sánh bằng thiên nhiên nh: chớp, gió, thần thánh, trời… "Thừa nhận thằng Hoàn thông minh làm toán nhanh nh chớp nhng cha khi nào đạt học sinh tiên tiến vì nó cho rằng học là đến lớp về nhà là chơi." [ 20, tr.13]
“Nói chơi vậy hóa ra thật anh chàng xem Thung lũng hoang vắng
hăm hở lắm đến cái đoạn make love trong suối thì chịu không thấu đá cái ghế đứng vụt dậy, nói à ha, đóng phim là đóng vậy đa c ng rồi bỏ ra khỏi rạp nhảy tàu về Sài gòn một giờ nh gió.” [20, tr. 266]
Đây là đoạn nói về sự ghen ngời yêu của chàng trai có ngời yêu làm nghề diễn viên không hiểu đợc nghề nghệp của ngời yêu nên đã bỏ. Tác giả so sánh hành động của chàng thanh niên bỏ về nhanh nh một cơn gió.