Sử dụng từ láy

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập (Trang 46 - 54)

2.1.4.1 Khỏi niệm từ lỏy

Từ lỏy cú thể phõn chia thành nhiều kiểu khỏc nhau, căn cứ vào cỏch hoà phối ngữ õm và số lần tỏc động của phương thức lỏy. Căn cứ vào cỏch

hoà phối ngữ õm cần phõn biệt hai kiểu từ lỏy: Lỏy bộ phận như: Lập loố, hỏo

hức, lăng xăng và láy hoàn toàn nh ầm ầm, đùng đùng, đỏ đỏ ....

Căn cứ vào số lần tỏc động của phương thức lỏy cú thể phõn biệt cỏc kiểu từ lỏy: Từ lỏy đụi (hay cũn gọi là lỏy hai õm tiết) phương thức lỏy tỏc động lần đầu vào yếu tố gốc sẽ cho ta một từ lỏy đụi: Lẩy bẩy, tưng tức, nhậu

nhẹt, sần sật, thõm thấp ....

Từ lỏy ba (hay cũn gọi là lỏy ba õm tiết) phương thức lỏy cũng cú thể tỏc động một lần vào hỡnh vị cho ta một từ lỏy ba õm tiết: Khoẻ - khoẻ khoố khoe, tiu - tỉu tỡu tiu, khột - khẹt rốn rẹt...

Từ lỏy tư: (lỏy bốn õm tiết) Phương thức lỏy cú thể tỏc động lần thứ hai vào một từ lỏy đụi để cho ra một từ lỏy bốn õm tiết: Khểnh - Khấp khểnh -

Khấp kha khấp khểnh, nham - nham nhở - nham nham nhở nhở, chỳi - chỳi lỳi - chỳi la chỳi lỳi, choặc - chuệch choạc - chuệch chà chuệch choặc ....

Từ lỏy cú những đặc trưng ngữ nghĩa riờng như giỏ trị biểu trưng, sắc thỏi hoỏ, chuyờn biệt hoỏ về nghĩa. Cú thể núi, lỏy là một phương thức cấu tạo từ đặc sắc của tiếng Việt. Mỗi từ lỏy là một nốt nhạc về õm thanh, chứa đựng một bức tranh cụ thể của cỏc giỏc quan: Thị giỏc, thớnh giỏc, xỳc giỏc, vị giỏc, khứu giỏc... Kốm theo những ấn tượng về sự cảm thụ chủ quan, những cỏch đỏnh giỏ, những thỏi độ con người trước sự vật, hiện tượng thụng qua cỏc giỏc quan hướng ngoại và hướng nội của người nghe mà tỏc động đến họ. Cho nờn, cỏc từ lỏy là cụng cụ tạo hỡnh rất đặc sắc của nghệ thuật văn học, nhất là của thơ ca.

Một số định nghĩa:

“Từ lỏy núi chung là những từ được cấu tạo bằng cỏch nhõn đụi tiếng gốc theo những quy tắc nhất định, sao cho quan hệ giữa cỏc tiếng trong từ vừa điệp vừa đối hài hoà nhau về õm và nghĩa, cú giỏ trị biểu trưng hoỏ.”

“Từ lỏy là những cụm từ cố định được hỡnh thành do sự lặp lại hoàn toàn hoặc lặp lại cú kốm theo sự biến đổi ngữ õm nào đú của từ ngữ đó cú. Chỳng vừa cú sự hài hoà về ngữ õm, vừa cú giỏ trị biểu cảm , gợi tả.”

[Nguyễn Thiện Giỏp, từ vựng học tiếng việt. Nxb ĐH và THCN, H, 1985, Tr 91]

"Từ lỏy là kiểu từ cú giỏ trị thể hiện bằng phương tiện ngữ õm cao nhất trong cỏc kiểu từ của tiếng Việt. Những tỡm hiểu cú giá trị biểu trưng ở từ lỏy và làm thành một phõn biệt kiểu từ khụng thể coi thường hay để lẫn với những kiểu từ khỏc. Mỗi thành phần của kiểu từ lỏy xuất hiện cú tớnh quy luật và làm thành một mối tương ứng õm - nghĩa chặt chẽ.”

[Vừ Bỡnh, Ở bỡnh diện cấu tạo từ xột cỏc kiểu hỡnh vị tiếng Việt, Ngụn ngữ 3, H, 1985, Tr 54]

"Từ lỏy õm cú nhiều kiểu từ khỏc nhau thuộc cỏc từ loại khỏc nhau. Nhúm trung tõm là cỏc mụ phỏng thuộc về từ loại hỡnh từ."

[Đinh Văn Đức, Ngữ phỏp tiếng Việt (từ loại), Nxb ĐH và THCN, H, 1986, Tr 159]

"Theo thống kờ những từ lỏy ba, lỏy tư, kiểu này chiếm số lượng rất ớt vỡ vậy cú thể kết luận rằng núi chung từ láy ba, lỏy tư đều là những từ sản sinh ra trờn cơ sở lỏy đụi."

[ Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ phỏp tiếng Việt (Từ loại) Nxb ĐH và THCN, H, 1975, tr 136]

"Cú ý kiến cho rằng lỏy ba được tạo ra bằng cỏch thờm một yếu tố nào đú vào đầu hợp giữa, và cuối dạng lỏy đụi kiểu như: (tơ) lơ mơ, thực ra dạng lỏy đang xột là kết quả của phộp trượt để nhõn ba tiếng gốc theo hai bước dưới sự chi phối của quy tắc đối và điệp.” [15, tr. 13]

"Dự được cấu tạo từ đơn vị gốc thuộc loại nào cũng vậy, dạng lỏy tư bao giờ cũng cú đặc điểm khuõn vần của chỳng đối hoặc điệp từng đụi một". [15, tr. 14]

"Từ lỏy là từ được cấu tạo theo phương thức lỏy, đú là phương thức hoà phối ngữ õm bằng cỏch lặp lại một bộ phận hay toàn bộ hỡnh thức ngữ õm của tiếng gốc." [6, tr.38]

Theo tỏc giả Hoàng Trọng Canh, quan niệm từ lỏy là từ được tạo theo phương thức lỏy, là những từ 2 hoặc hơn 2 tiếng được tạo ra từ hỡnh vị gốc (đơn vị cơ sở), trong đú tiếng lỏy lặp lại toàn bộ hay từng bộ phận õm thanh của đơn vị cơ sở, thanh điệu giữ nguyờn hoặc biến đổi theo luật hài thanh (luật tạo nờn sự hài hoà về mặt õm thanh)...

Cỏc tỏc giả trờn đều quan niệm về lỏy cú khác nhau nhưng đều thống nhất ở chỗ cho từ lỏy là từ được cấu tạo theo phương thức lỏy bằng cỏch hoà phối ngữ õm, nghĩa là lặp lại một bộ phận hay toàn bộ hỡnh thức ngữ õm của tiếng gốc.

2.1.4.2 Từ lỏy trong tạp văn Nguyễn Quang Lập

Nguyễn Quang Lập sử dụng rất nhiều từ lỏy trong tạp văn của mỡnh. Trong thơ văn xưa, các tỏc giả lớn như Nguyễn Du, Nguyễn Trói, Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Khuyến, Tỳ Xương… cũng sử dụng rất nhiều từ lỏy trong các tác phẩmá của mỡnh. Từ lỏy được cấu tạo trờn cơ sở lặp lại hoàn toàn hoặc một phần õm tiết. Vỡ vậy, từ lỏy là lớp từ thể hiện rừ nột nhất đặc tớnh dõn tộc của ngụn ngữ. Sử dụng nhiều từ lỏy cú nghĩa là làm đậm đặc thờm chất dõn tộc trong sỏng tỏc văn học. Trong tạp văn, Nguyễn Quang Lập sử dụng từ lỏy với một mật độ cao, đầy hiệu quả nghệ thuật, đem đến những thỳ vị, bất ngờ. Khảo sỏt 68 tạp văn thỡ cú đến 1467 lần xuất hiện từ lỏy. Trong 68 tạp văn khụng cú tạp văn nào khụng xuất hiện từ lỏy. Tạp văn cú từ lỏy xuất hiện ớt nhất là Chuyện chẳng vui

vẻ gì cú 3 từ: hiu hiu, vất vả, tất tả. Tạp văn xuất hiện từ lỏy nhiều nhất là Tết miền thơ ấu, kể về ngày tết quờ hương tỏc giả khi cũn nhỏ. Niềm vui trong ngày

đún tết bờn cạnh đú, cũng cú một nỗi buồn man mỏc vỡ quờ hương nghốo quỏ. Tần số xuất hiện từ lỏy trong tạp văn này là 53 lần xuất hiện

Điều đặc biệt, từ lỏy trong tạp văn của Nguyễn Quang Lập là cỏc từ lỏy được dựng đi dựng lại nhiều lần trong một bài. Như chuyện ma tổng có 37 lần

xuất hiện từ lỏy mà trong đú từ "sờ soạng" xuất hiện 3 lần, chuyện Thằng Tụy tổng cú 34 từ lỏy mà từ "lón thón" xuất hiện 3 lần, chuyện bà Thiờm tổng cú 18 lần xuất hiện từ lỏy mà từ lón thón xuất hiện 3 lần, từ " tất bật " 3 lần. chuyện "Hố xớ hai ngăn" tổng cú 29 lần xuất hiện từ lỏy mà từ "chồm chồm" xuất hiện 5 lần trong tỏc phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cú những từ lỏy xuất hiện gần như ở tất cả cỏc truyện như từ "thỉnh thoảng, sung sướng, vui vẻ, đinh ninh, ngõy ngất, loạng quạng,…." Tạp văn

Nguyễn Quang Lập là sự hồi tưởng về thời gian đó qua của ụng. ễng chỉ ngồi nhớ lại những kớ ức của mỡnh, nên những từ láy trờn xuất hiện nhằm biểu hiện sự sống lại những kỉ niệm đã qua đó. Từ thỉnh thoảng xuất hiện trong 21 tạp văn trong tổng số 68, tạp văn chiếm 35%. chẳng hạn các tạp văn như: Thằng

sứt mụi, Kớ ức năm hào, Chẳng biết vui hay buồn, Đại ca. Bạn cũ, Tuyết Nga, Nghiện thơ, Tụi bắt đầu viết truyện ngắn như thế nào, Trung Trung Đỉnh...

ở tạp văn Nguyễn Quang Lập, nhiều từ lỏy xuất hiện liền nhau trong một cõu văn.

Trong Chuyện ma: “Bảo Ninh có rợu vào nó ngủ giống y chang một cuộc chiến tranh. Gằn gằn, gừ gừ, chóp chép miệng, bất chợt đập tay đánh chân, bất chợt gầm lên tao bắn hết tao giết hết." [20, tr.64]

Trong Thằng hai đầu gối: “Nhiều khi đi cùng đường, mình nói đem tao cõng em cho đi cho nhanh, nó nói không, cứ thế lầm lì, đi đi, nhún nhún. Có hôm ma to quá, mình nói đem em tao cõng cho về mau không ớt hết, nó nói không, cứ thế nhún nhún đi đi trong ma”. [20, tr. 10]

Trong Tềt miền thơ ấu: “Mình với con Hà cùng đi chợ tết đứng chôn chân gian hàng đồ chơi, hàng to he ngày thường đã thích ngày tết thi mê đi, bao

nhiêu anh hùng hảo hán xanh xanh đo đỏ đứng đứng ngồi ngồi trên tấm chiếu hoa”. [20, tr.150]

Chuyện Trần vàng sao: “Một người gầy gầy đen đen, thấm thấp ăn mặc như ông xe ôm, đi từ trong hội trường ra. Mặt mày sỏn sỏo, miệng lẩm bẩm ua chầu chầu mần chi rứa hố.” [20, tr.201]

Ta thấy có 3, 4, đến 6 từ lỏy đi liền nhau trong một cõu văn, chứng tỏ mật độ từ láy Nguyễn Quang Lập sử dụng dầy đặc mang lại những giá trị nghệ thuật cao.

Qua cách sử dụng một số từ láy ta thấy Nguyễn Quang Lập khắc hoạ được vài nột về tớnh cỏch, dỏng điệu của những con người trong kớ ức của ụng chẳng hạn, đây là chân dung bà Thiêm: “Năm giờ sỏng bà dậy, lọc cọc, lạch

cạch, nấu nước pha chố, xỏch phớch nước lún thún chạy ra quần, lại lún thún

chạy vào sỏch cỏi xụ, lún thún chạy vào sỏch cỏi ấm, bờ cỏi ghế, bưng cỏi thau… cứ từng thứ một như thế, đến 6, bảy giờ mới mở quỏn ".

Qua từ láy: lọc cọc, lạch cạch, lón thón ta thấy xuất hiện hình ảnh bà Thiờm trong chuyện thật thà, nhanh nhẹn trong công việc buổi sáng.

Từ láy đợc sử dụng trong tạp văn Nguyễn Quang Lập chủ yếu là từ láy đôi. Láy đôi gồm những đơn vị có hai thành tố trực tiếp, mỗi thành tố là một âm tiết, được tạo ra bằng phương thức lỏy. Từ một yếu tố gốc tạo thờm một hỡnh vị lỏy bằng cỏch tỏc động một lần vào yếu tố gốc. Từ lỏy đụi chiếm số lượng nhiều nhất với 1452 từ, chiếm gần 100% số lượng từ lỏy trong 68 tạp văn được sỏng tỏc. Từ lỏy ba khụng xuất hiện. Từ lỏy 4 cú 15 lần xuất hiện, chiếm 1% số lượng từ lỏy trong 68 tạp văn được khảo sát.

Những từ lỏy tạo cho cõu văn cú giỏ trị biểu cảm lớn, lại cú giỏ trị tạo hỡnh. Từ lỏy trong tạp văn Nguyễn Quang Lập là những từ lỏy đời thường mang sắc thỏi khẩu ngữ như: lẩm bẩm, gằn gằn, gừ gừ, thầm thầm, thỡ thỡ… những từ lỏy chỉ về con người cú dỏng vẻ tội nghiệp theo kiểu tự trào của nhà văn được nói đến rất nhiều nh: “Mỡnh núi em mày chết rồi. Nú núi khụng, lầm

lỡ kộo em đi, vừa đi vừa khúc, mắt trỏi dầm dề nước mắt, mắt phải dầm dề

mỏu”. [20, tr.11]

“Một anh lựn tịt, chỉ chừng tỏm tấc đang cắt túc cho khỏch núi lia xia, toàn chuyện thơ phỳ. Anh núi Nguyễn Trói mần như ri, tụi mần như ri. Hồ Xuõn Hương mần như ri, tui mần như ri… toàn những bài thơ nhại lại những bài thơ nổi tiếng, khỏch hàng thớch lắm xuýt xoa nói hay hố, hay hố”. [21, Đa phu]

Đóng góp của nhà văn Nguyễn Quang Lập không chỉ ở việc sử dụng nhiều, sử dụng thành công từ láy mà chính là ở việc ông đã sáng tạo nên rất nhiều từ láy mới lạ, phong phú và đa dạng đến mức ngạc nhiên. Đặc biệt ông có kiểu láy bốn rất độc đáo nh: Gằn gằn gừ gừ, thất tha thất thểu, thầm thầm thì thì… Quả là những từ láy này ớt gặp trong cỏc tạp văn trước đó.

Cú thể núi rằng, ngay trong bản thõn những từ lỏy được sử dụng trong những tạp văn này đó chứa đựng một cỏi gỡ đú rất riờng của Nguyễn Quang lập. Ở những truyện viết về những người từng gặp, bạn văn, nghệ thuật dựng từ lỏy cú ý nghĩa khắc hoạ rừ đặc điểm tớnh cỏch của từng người. Sử dụng một cỏch tài tỡnh, hiệu quả đặc sản ngụn ngữ dõn tộc mà cỏc dõn tộc khỏc khụng cú, Nguyễn Quang Lập khụng chỉ tạo nờn hiệu lực trong việc khắc hoạ gõy ấn tượng mạnh mẽ, cụ thể về cỏc hỡnh ảnh, trạng thỏi tõm lý mà qua đú cũn thể hịờn cỏi nhỡn lạc quan, tin tưởng, đầy chất hài đối với cuộc sống và qua đú biểu lộ tỡnh cảm chõn thành yờu thương con người mà trong qua khứ nhà văn đó từng gặp.

Theo chỳng tụi tạp văn là loại văn ngắn gọn, hàm sỳc với khả năng khỏm phỏ đời sống bất ngờ, thể hiện trực tiếp tư duy, tỡnh cảm của tỏc giả.

Từ láy Tần số xuất hiên Từ láy Tần số xuất hiện

Lẩm bẩm 36 Ngây ngất 60 Lê lết 21 Sục sục 7 Gật gật 37 Soặc soặc 9 Thỉnh thoảng 108 Lõm bõm 5 Lón thón 27 Tẽn tò 7 Gật gù 16 Núng nính 26

Vuốt vuốt 52 Tởm tởm 58 Ho he 13 Chim chóc 4 Nũng nịu 9 Tất bật 38 Lọc cọc 12 Thất tha thất thểu 5 Lạch cạch 12 Gằn gằn gừ gừ 8 Dầm dề 8 Vặn vặn vẹo vẹo 14 Chồm chồm 23 Phấp phới 6 Tất bật 40 Chồm hổm 14 Thân thơng 18 Lắc lắc 22 Sung sớng 58 Ngẩn ngơ 29

Vui vẻ 54 Loang quang 46

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập (Trang 46 - 54)