Câu đặc biệt

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập (Trang 74 - 77)

Câu đặc biệt là kiểu câu mà trên bề mặt cấu tạo chỉ có một thành phần do một từ hoặc một cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đảm nhiệm.

Câu đặc biệt hiện ra dới dạng chỉ có một thành phần, hoặc là vị ngữ hoặc là chủ ngữ, còn thành phần kia tiềm ẩn (chứ không phải là tỉnh lợc). Bằng thành phần hiện diện ấy, câu đặc biệt xác lập mối quan hệ với câu bình thờng là câu có đủ hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ. Bên cạnh hiện tợng đó, chúng ta có thể gặp những câu vốn do chủ ngữ hay vị ngữ của câu bình thờng đợc dùng tách ra

Theo GS. Đỗ Thị Kim Liên: “Câu đơn đặc biệt làm thành một từ hoặc một cụm từ. Câu đơn đặc biệt đợc phân làm hai nhóm chính: câu đơn đặc biệt do danh từ đảm nhiệm và câu đơn do vị từ đảm nhiệm”. [23, tr.119]

Qua khảo sát câu đơn đặc biệt trong tạp văn Nguyễn Quang Lập, tuy không nhiều nhng nó có giá trị trong việc thể hiện ý đồ nghệ thuật của tác giả. Câu đặc biệt trong tạp văn của ông thờng để bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ của ông về những ngời bạn nh Hải Bằng, Trần Đăng Khoa, Trần Vàng Sao,...Các câu: kinh, hehe, thất kinh, chẳng phải,... Những câu đặc biệt đợc sử dụng ít trong tạp văn Nguyễn Quang Lập. Trong 1765 câu thì câu đặc biệt chỉ 41 câu chiếm 2,3 % số câu đợc khảo sát. Nhng nó mang lại ý nghĩa và làm ta hiểu rõ hơn về phong cách văn chơng của ông.

“Hôm sau, gặp thằng Phong, đang định khoe thì thằng Phong đã vênh mặt lên khoe, nói em đọc thơ cho Hữu Thỉnh nghe (hồi xa nó gọi mình bằng anh giờ gọi bằng thằng rồi hi hi), em đọc xong, Hữu Thỉnh lặng đi 10 giây rồi đập hai

tay lên vai phát, nghẹn ngào nói đợc lắm, đợc lắm Phong ơi. He he.... đã!” [20, tr. 248]

Một câu chuyện nói về Hữu Thỉnh luôn luôn có lời khen thờng trực.

Câu đặc biệt trong tạp văn Nguyễn Quang Lập luôn khuyết đi thành phần chủ ngữ có lẽ vì ông kể chuyện theo một mạch cảm xúc bày tỏ một quan điểm, tình cảm theo một mạch cảm xúc. Muốn hiểu đợc ý tứ của câu văn, ta phải đặt trong ngữ cảnh của nó.

“Ngu thế không biết”. [20, tr. 33] “Lại nằm tiếc ngơ ngẩn”.[20, tr. 32] “Thế mà mất”. [20, tr. 18]

“Ngu thế không biết”. [20, tr.18] “Rồi về”. [20, tr. 32]”

“Mừng hết lớn”. [20, tr. 16]

“Con cái mả cha mi. Ngu rứa.” [20, tr. 185]

Có những câu chỉ dùng một từ qua đó biểu hiện đợc cảm xúc của nhà văn: “Bữa đó mình không ăn đợc miếng nào, còn sặc ớt suýt chết, nó thì ăn ngon lành, nh ngời ta ăn socôla. Kinh.” [28, tr .14]

“Việc hai ông này đi bộ nhanh hơn đi ô tô nhiều chuyện vui lắm, nhng hai ông về trời rồi, tha. Hi hi.” [28, tr. 66]

“Mình nói em không hỏi tiền ông ấy à, ngộ nhỡ không gặp anh thì sao? Nó bảo nói cho chị rồi, chị nói có gì cứ hỏi anh Lập. Ngao ngán.”[28, tr. 189]

Những câu trên tác giả đã sử dụng những câu đặc biệt ngắn thể hiện phong cánh riêng của mình.

3.2.3 Câu phức hợp

Bên cạnh cách dùng câu đơn và câu đặc biệt, Nguyễn Quang Lập còn sử dụng nhiều câu phức hợp. “Câu phức hợp (câu ghép) gồm hai hoặc hơn hai kết cấu C - V trở lên, trong đó C - V này không bao hàm C - V kia. Giữa chúng luôn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ thành một hệ thống nhất về ý nghĩa “. [23, tr. 37]

“Câu có cấu tạo gồm hai hay nhiều về cùng loại hình cấu trúc ngữ pháp với câu đơn, làm thành một chỉnh thể về nghĩa về cấu tạo về ngữ điệu. Về hình thức câu ghép là sự kết hợp của các câu đơn có quan hệ với nhau về ý và đợc ghép lại với nhau bằng các liên từ, các dấu câu.” [23, tr.33]

Câu phức hợp đợc Nguyễn Quang Lập sử dụng nhiều trong tạp văn của ông chẳng hạn: “Đợc cái anh khỏe nh vâm, làm quần quật thế mà cha khi nào anh thấy mệt mỏi chán nản, hoặc có mệt có chán nhng anh giỏi giấu mọi ngời, khi nào anh cũng trong tình trạng hồ hởi phấn khởi, hát hát múa múa, nói nói c- ời cời, anh em diễn viên vì thế mà phấn khích, làm việc rất hăng.” [20, tr. 260]

“Liên hoan năm đó ánh lại đợc giải vàng nhng có biết giải dẻo là gì đâu, nó cứ đóng cửa phòng khách sạn khóc suốt, mắt sng húp.” [20, tr 266]

“ Nó chơi thân với Đỗ Hoàng Diệu đến mức mấy ông bạn văn mê Diệu phải phát ghen, đùng cái nó tằng cho một phát cái chuyện Bóng đè khá nặng đô, Đỗ Hoàng Diệu cũng tằng lại cho nó một phát nặng đô không kém.” [20, tr 266]

“Tao mà yêu ông Tạo thì tao phải lấy đũa gắp chim ông chứ chẳng dám cầm." [20, tr.209]

Đây là câu tác giả sử dụng những câu ghép có từ liên kết nhng, mà, tác giả nói về Đoàn Thắng, cha khi nào anh thấy mệt mỏi và có tài giấu mọi ngời để mọi ngời cùng làm việc tốt với anh, “Hội diễn sân khấu toàn quốc cả nớc tại Hà Nội, Đoàn Anh thắng đã gây shock sân khấu cả nớc bằng vở diễn Dòng sông ám ảnh [20, tr.258]” .

Trong thực tế, một dòng văn học trên mạng đang tồn tại và dĩ nhiên điều này mang đến tính hai mặt của nó: sự hiện diện của internet một phơng tiện truyền thông hiện đại, trong đời sống xã hội đã cho thấy một bớc tiến của khoa học kĩ thuật trong việc đáp ứng những yêu cầu của con ngời. Và điều này, cho thấy nhu cầu đợc chuyển tải phơng diện ngôn ngữ của đời sống trong tác phẩm văn học . Ngời cầm bút có những cách thức linh hoạt, hợp lí để có thể dung

chứa những phạm vi hiện thực mới. Câu phức hợp trong tạp văn Nguyễn Quang Lập là kiểu câu có thể chứa nhiều nội dung, đáp ứng đợc yêu cầu đó.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn nguyễn quang lập (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w