Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (qua tuyển tập thơ thiếu nhi chọn lọc)

71 1.7K 12
Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (qua tuyển tập thơ thiếu nhi chọn lọc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Lê Thị Nguyệt 41E4 Khoa Văn Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (Qua tuyển tập Thơ thiếu nhi chọn lọc ) Lời nói đầu Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn chỉ bảo tận tình, chu đáo của cô giáo hớng dẫn PGS TS Đỗ Thị Kim Liên và quá trình giảng dạy, đóng góp ý kiến nhiệt tình của các thầy cô trong Khoa Ngữ Văn, nhất là các thầy cô trong tổ Ngôn ngữ. Qua đây, chúng tôi xin đợc bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo hớng dẫn và các thầy cô trong Tổ, cũng nh trong Khoa. Vinh, ngày 26 tháng 04 năm 2005 Sinh viên Lê Thị Nguyệt 1 Lê Thị Nguyệt 41E4 Khoa Văn Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (Qua tuyển tập Thơ thiếu nhi chọn lọc ) Mở đầu 1 Lý do chọn đề tài : Trong kho tàng văn học Việt Nam, thơ là thể loại có vị trí và vai trò vô cùng quan trọng. Chính vì thế, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thơ rất thành công. Song, các nhà nghiên cứu chỉ chủ yếu đi vào tìm hiểu thơ nói chung, chứ cha đi vào tìm hiểu cụ thể thơ thiếu nhi. Thơ thiếu nhi ở nớc ta phát triển rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là từ sau Cách mạng Tháng tám. Cho đến nay, thơ thiếu nhi đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong nền văn học thiếu nhi nói riêng và văn học Việt Năm nói chung. Thơ thiếu nhi có mối quan hệ khăng khít với thơ nói chung, nó cũng mang những đặc điểm và thực hiện những chức năng, mục đích của thơ. Nhng nó cũng có những nét rất riêng, rất đặc thù của thơ cho thiếu nhi. Để thấy đợc cái khác biệt đó, chúng tôi đi vào tìm hiểu ngôn ngữ của bộ phận thơ này. 2 Lịch sử vấn đề : Việc nghiên cứu và tiếp nhận các tác phẩm thơ viết cho thiếu nhi từ trớc đến nay cha nhiều, mới chỉ có một số bài giới thiệu, phân tích, phê bình một số ít tác phẩm của các nhà thơ: Trần Đăng Khoa, Phạm Hổ, Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh của các tác giả Vũ Quần Phơng, Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn. Trong cuốn Bình thơ tiểu học , Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn đã lựa chọn những bài thơ đợc giảng dạy trong chơng trình Tiểu học để bình giảng, phân tích nh: Quả ngọt cuối mùa (Võ Thanh An ), Hơng cốm tới trờng (Minh Chính), Chiếc xe lu (Trần Nguyên Đào), Chú bò tìm bạn (Phạm Hổ), M a (Trần Đăng Khoa), Chuyện cổ tích về loài ngời (Xuân Quỳnh) Nhìn chung, những bài phê bình giới thiệu này đều hớng đến một số bài cụ thể, chứ cha có cái nhìn khái quát, hệ thống dựa trên cả tuyển tập thơ. Đồng thời, có thể nói đó là những bài phê bình thiên về cảm nhận cảm tính, xuất phát từ sự xúc cảm cá nhân, mà cha căn cứ vào bản chất của tín hiệu ngôn ngữ. Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam đã đi vào giới thiệu khái quát về tác phẩm của các tác giả: Phạm Hổ, Võ Quảng, Trần Đăng Khoa. Dơng Thu Hơng nhận xét: Phạm Hổ thờng quan tâm tới nhạc điệu thơ ông thích dùng thể thơ 2, 4, 5 chữ, những câu có nhịp điệu ngắn và nhanh tạo không 2 Lê Thị Nguyệt 41E4 Khoa Văn Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (Qua tuyển tập Thơ thiếu nhi chọn lọc ) khí vui tơi (9, tr. 70). Đây là một lời nhận xét về nghệ thuật thơ Phạm Hổ nhng rất chung chung và không đi vào phân tích cụ thể một tác phẩm nào cả. Khi tìm hiểu về thơ Võ Quảng, tác giả viết: Nhịp điệu trong thơ Võ Quảng khá đặc biệt. Ông thích dùng những câu thơ ngắn, và rất sành sử dụng vần trắc, tạo thành một không khí vui tơi, nghịch ngợm, khoẻ khoắn Ng ời ta đã thống kê các câu kết trong tổng số 34 bài thơtập Măng tre thì thấy có 33 bài chấm hết bằng vần trắc Võ Quảng còn tạo ra những từ t ợng thanh rất đắt, mô phỏng tiếng kêu của các con vật và nó cũng đều là vần trắc cả (9, tr.79) Lê Thị Thanh Bình viết về thơ Trần Đăng Khoa: Ngòi bút của Trần Đăng Khoa có chiều sâu và chiều rộng khi sử dụng biện pháp nghệ thuật liên tởng Có thể nói biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng rộng rãi hơn cả là biện pháp nhân cách hoá (16, tr. 125, 126) . Nh vậy, các tác giả này cũng đã ít nhiều quan tâm đến nghệ thuật thơ, nhng cha thực sự quan tâm và cha đi sâu nghiên cứu mặt ngôn từ của thơ. Vì thế, chúng tôi đi vào tìm hiểu ngôn ngữ thơ thiếu nhi trên cả tuyển tập thơ của nhiều tác giả khác nhau, với hy vọng làm rõ đợc đặc điểm thơ thiếu nhi so với thơ ngời lớn nói chung. Đồng thời, qua đó chỉ ra những đặc sắc ngôn ngữ thơ viết cho thiếu nhi trên 2 bình diện hình thức và ngữ nghĩa. 3- Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu: a, Đối tợng: Đề tài này đi vào nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi trên 164 bài thơ của 125 tác giả qua tuyển tập Thơ thiếu nhi chọn lọc . b, Nhiệm vụ: Nhiệm vụ cụ thể mà luận văn cần giải quyết đó là: - Chỉ ra đặc điểm ngôn ngữ thơ của các tác phẩm thơ thiếu nhi xét về mặt hình thức: thể thơ, thanh điệu, vần, nhịp. - Chỉ ra đặc điểm ngôn ngữ thơ của các tác phẩm thơ thiếu nhi xét về mặt ngữ nghĩa: đặc điểm ngữ nghĩa của vốn từ ngữ, đặc điểm ngữ nghĩa của câu thơ. - Trên cơ sở đã phân tích về hình thức và nội dung, rút ra những biện pháp đặc sắc của các nhà thơ viết cho thiếu nhi. 4- Phơng pháp nghiên cứu : 3 Lê Thị Nguyệt 41E4 Khoa Văn Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (Qua tuyển tập Thơ thiếu nhi chọn lọc ) a, Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Đọc toàn bộ tuyển tập Thơ thiếu nhi chọn lọc, khảo sát từ ngữ, câu thơ, vần, nhịp, thanh điệu, thể thơ và phân loại chúng vào từng nhóm khác nhau chứa hiện tợng ngôn ngữ cần nghiên cứu. Những câu thơ, bài thơ này sẽ là những ví dụ minh hoạ cho những luận điểm rút ra trong quá trình khảo sát. b, Phơng pháp phân tích: Dựa vào kết quả khảo sát thống kê, chúng tôi tiến hành đi vào phân tích một số từ ngữ, câu thơ để thấy rõ khả năng biểu cảm đặc biệt của nó trong thơ. c, Phơng pháp tổng hợp : Từ việc nghiên cứu, phân tích tín hiệu thẩm mĩ, cấu trúc ngôn ngữ để hiểu nghĩa thông báo của thơ, chúng tôi đi đến khái quát những đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ thơ thiếu nhi . 5- Cái mới của đề tài: Có thể khẳng định đây là luận văn đầu tiên tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi của nhiều nhà thơ trên cả 2 bình diện hình thức và ngữ nghĩa. Luận văn sẽ đa ra những số liệu thống kê cụ thể, cũng nh việc giải mã các tầng nghĩa ẩn sau các từ ngữ nghệ thuật, hình tợng- hình ảnh trong thế giới nghệ thuật thơ của các nhà thơ, để thấy đợc nét đặc sắc trong việc sử dụng ngôn ngữ của họ. 4 Lê Thị Nguyệt 41E4 Khoa Văn Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (Qua tuyển tập Thơ thiếu nhi chọn lọc ) Nội dung Chơng I: một số giới thuyết xung quanh đề tài 1.1. Vài nét về văn học thiếu nhi và vị trí của tuyển tập thơ: 1.1.1. Khái quát về văn học thiếu nhi: ở Việt Nam, dòng văn học dân gian phát triển mạnh, phong phú và có vị trí quan trọng trong nền văn học dân tộc. Chính dòng văn học này là cơ sở, là dòng sữa ngọt ngào nuôi dỡng đời sống tinh thần của thiếu nhi trong nhiều thế kỉ. Trớc 1945, không có sáng tác phục vụ thiếu nhi, chỉ có văn học dân gian là nguồn cung cấp chính trong đời sống tinh thần của các em . Sau năm 1945, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và đặc biệt là Bác Hồ đã góp phần thúc đẩy sự hình thành nền văn học mới cho thiếu nhi. Tuy số lợng còn ít ỏi, nội dung còn đơn giản nhng nó cũng góp phần nhất định vào việc giáo dục, bồi dỡng nhân cách, tình cảm yêu nớc, chống ngoại xâm cho các em và đặt nền tảng đầu tiên cho sự hình thành một nền văn học thiếu nhi hoàn chỉnh. Cùng với truyện, thơ viết cho thiếu nhi hình thành nhiều trong những ngày hoà bình và ngày càng phát triển hơn với một đội ngũ ngời viết đông đảo, với nhiều tác phẩm. Vì vậy, năm 1961 tuyển tập thơ văn thiếu nhi lần đầu tiên đợc xuất bản. Giai đoạn cả nớc chống Mỹ, văn học viết cho các em phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, trong đó có thơ, với nhiều nhà thơ nổi tiếng có tên tuổi nh: Võ Quảng, Phạm Hổ, Trần Đăng Khoa, Định Hải, Huy Cận . 1.1.2. Vị trí của tuyển tập Thơ thiếu nhi chọn lọc . Mặc dù, cho đến nay chúng ta đã xuất bản rất nhiều sách văn học cho thiếu nhi: Thơ thiếu nhi Lê Duy Phơng Góc sân và khoảng trời Trần Đăng Khoa Bạn trong vờn Phạm Hổ Truyện và thơ viết cho thiếu nhi Nhiều tác giả . 5 Lê Thị Nguyệt 41E4 Khoa Văn Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (Qua tuyển tập Thơ thiếu nhi chọn lọc ) Nhng có thể nói tuyển tập thơ thiếu nhi chọn lọc này đáng lu ý nhất. Tuy đây là tập thơ thiếu nhi không đồ sộ, chỉ có hơn 200 trang sách với 164 bài thơ, nhng dầy dặn . Dầy dặn ở sự có mặt của nhiều tác giả với nhiều tác phẩm nổi tiếng. Trớc hết, đó là những ngời suốt cả đời mình chăm lo đến đời sống thơ cho các em: Phạm Hổ,Võ Quảng, Hoàng Tá, Định Hải đến những ng ời gần nh chỉ sáng tác cho thiếu nhi: Đặng Hấn, Mai Văn Hoan, Thanh Hào rồi đến nhiều nhà thơ không giới hạn tuổi tác: Tú Mỡ, Huy Cận, Xuân Quỳnh, Vân Long, Nguyễn Bùi Vợi, Nguyễn Trọng Tạo, và cả thần đồng Trần Đăng Khoa. Tập thơ còn dầy dặn ở những bài thơ đợc chọn lọc khá kỹ càng, phản ánh đợc nhiều mặt tâm hồn của trẻ. Đi vào thế giới ấy, ta sẽ hiểu đợc ớc mơ rất con ngời của bé. Tập thơ không những tập hợp đợc một số bài thơ đã đợc giảng dạy ở bậc Tiểu học, mà còn có nhiều bài thơ khác rất có giá trị. Nh vậy, tập thơ này có vị trí rất quan trọng trong dòng văn học viết cho thiếu nhi nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. 1.2.Thơ và ngôn ngữ thơ: 1.2.1.Khái niệm thơ: Thơ ca gắn bó với mọi thời đại, mọi dân tộc. Đây là một thể loại văn học đầu tiên của loài ngời, nảy sinh từ rất sớm trong đời sống con ngời. Những lời ru con, những bài hát lao động, những câu than thân, những lời cầu nguyện, những bài niệm chúa đều đ ợc thể hiện dới hình thức của thơ. Có thể nói rằng thơ đợc hình thành từ khi con ngời có nhu cầu tự biểu hiện. Nhìn lại cả tiến trình lịch sử phát triển của văn học Việt Nam, thấy văn học Việt Nam có sự phát triển phong phú của nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch .nh ng thơ vẫn là thể loại chiếm vị trí hàng đầu và đạt nhiều thành tựu xuất sắc nhất. Là một thể loại văn học thuộc phơng thức biểu hiện trữ tình, bản chất của thơ rất đa dạng, phong phú và có nhiều biến thái. Thơ tác động đến ngời đọc bằng nhận thức về cuộc sống, vừa có khả năng gợi cảm sâu sắc, vừa tác động trực tiếp với nhiều cảm xúc, suy nghĩ, vừa tác động gián tiếp qua liên tởng và tởng tợng phong phú, vừa theo mạch cảm nghĩ, vừa bằng sự rung động của ngôn ngữ giàu 6 Lê Thị Nguyệt 41E4 Khoa Văn Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (Qua tuyển tập Thơ thiếu nhi chọn lọc ) nhạc điệu. Chính phẩm chất và đặc điểm khác nhau đó của thơ mà từ trớc đến nay có nhiều quan niệm lý giải khác biệt, thậm chí đối lập nhau về khái niệm và bản chất của thơ. Có thể khái quát về những khuynh hớng sau: - Khuynh hớng thứ nhất: Gồm các học giả Phơng Tây và nhóm Xuân thu nhã tập của Việt Nam. Họ đã linh thiêng và thần thánh hoá thơ ca, xem bản chất của thơ là một thứ bất khả luận, bất khả tri và đã đẩy nó sang phạm trù tôn giáo. Họ xem bản chất của thơ là tôn giáo và cho rằng hoạt động sáng tạo của thơ gắn liền với những gì linh thiêng, thần bí. Platôn xem bản chất của thơ thể hiện trong linh cảm- những cảm giác linh thiêng, huyền bí nhất giữa thế giới cao xa của thần thánh và thế giới con ngời. Nhà thơ là ngời trung gian có năng lực cảm nhận và biểu đạt. ở Việt Nam, nhóm Xuân thu nhã tập và một số nhà thơ khác trong phong trào Thơ mới cũng quan niệm: thơ là một cái gì linh thiêng, cao siêu, huyền bí, là hình ảnh, sự khắc khoải, bất diệt của muôn loài vật: cõi vô cùng, cõi tiên, cõi mơ - Khuynh hớng thứ hai: Gồm các nhà thơ cách mạng: Trờng Chinh, Tố Hữu, Xuân Thuỷ, Hồ Chí Minh, Lê Đức Thọ Họ gắn sứ mệnh và bản chất của thơ với cuộc sống xã hội. Thơ là tiếng nói tình cảm và tình cảm trong thơ gắn trực tiếp với chủ đề sáng tạo. Không có cuộc sống không có thơ và nh Tố Hữu đã phát biểu: Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đã tràn đầy Trờng Chinh đã viết: Thơ là sự thể hiện con ngời và cuộc sống một cách cao đẹp. Thơ không chỉ nói lên tình cảm riêng của nhà thơ, mà nhiều khi thông qua tình cảm đó nói lên niềm hy vọng của cả một dân tộc, những mơ ớc của nhân dân, vẽ nên những nhịp đập của con tim của quần chúng và xu thế chung của lịch sử loài ngời. Thơ là một hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi. Ngời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong lòng, nhng thơ là tình cảm và lý trí kết hợp với nhau một cách nhuần nhuyễn và có tính nghệ thuật cao ( 13, tr. 30 ) - Khuynh hớng thứ ba: 7 Lê Thị Nguyệt 41E4 Khoa Văn Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (Qua tuyển tập Thơ thiếu nhi chọn lọc ) Gồm các nhà thơ hiện đại Việt Nam: Hoài Thanh, Hoài Chân, Lu Trọng L, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu Họ hình thức hoá thơ ca, xem bản chất của thơ thuộc về những nhân tố hình thức. So với các thể loại văn học nghệ thuật khác, thơ bộc lộ lòng mình bằng chính ngôn ngữ của đời sống một cách trực tiếp, không cần có sự hỗ trợ của việc liên kết cốt truyện, tình tiết, hành động nhân vật .Từ tiếng nói quen thuộc của cuộc sống, ngôn ngữ thơ đã tạo thêm cho mình những năng lực mới rất kì diệu. Ngôn ngữ thơ đợc một số nhà lý luận đẩy lên bình diện thứ nhất, xem tính chất sáng tạo trong thơ là sáng tạo ngôn ngữ, hoặc xem trọng tính chất kết cấu hơn là những nhân tố nội dung. Trong cuốn Các nhà văn nói về văn, các soạn giả đã lựa chọn một số ý kiến tiêu biểu của 11 nhà văn, nhà thơ hiện đại: Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Hoàng Trung Thông, Xuân Diệu, Tế Hanh, Mỗi tác giả đ a ra một quan niệm riêng của mình về thơ, nhng họ đều gặp nhau ở hai điểm: Tất cả đều công nhận cảm xúc trong thơ và xem ngôn ngữ của thơngôn ngữ đặc biệt. Chẳng hạn, nh Xuân Diệu: Quy luật lớn của thơ ca là cảm xúc và suy nghĩ (13, tr. 16) và Bài thơ là một tổ chức ở trình độ cao của ngôn ngữ, một tổ chức chặt chẽ, tinh tế, ngôn ngữ không lộn xộn, rối rắm, không phí phạm lời nói, không nhầm lẫn chữ nghĩa, thơ chọn lọc cách nói ngắn nhất mà giàu đẹp nhất, dồn chứa nhiều chất lợng nhất mà câu thơ vẫn cứ trong sáng, nhẹ nhõm, ung dung (13, tr. 17) Trong nghiên cứu, phê bình văn học các nhà nghiên cứu cũng đa ra nhiều định nghĩa về thơ. Theo chúng tôi, định nghĩa của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học có thể chung cho những quan niệm trên: Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tam trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu (6, tr. 262) 1.2.2. Khái niệm ngôn ngữ thơ: Thơ là một thể loại văn học nghệ thuật. Vì vậy, ngôn ngữ thơ trớc hết là ngôn ngữ văn học, nghĩa là ngôn ngữ mang tính nghệ thuật đợc dùng trong văn học (6, tr. 185). Trong phạm vi hẹp hơn về thể loại, ngôn ngữ thơ đợc hiểu là một chùm đặc tr- ng về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp nhằm biểu trng hoá, khái quát hoá hiện thực 8 Lê Thị Nguyệt 41E4 Khoa Văn Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (Qua tuyển tập Thơ thiếu nhi chọn lọc ) khách quan theo cách tổ chức riêng của thơ ca. Giáo s Phan Ngọc cho rằng đó là một cách tổ chức hết sức quái đản để bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc, phải suy nghĩ do chính hình thức ngôn ngữ này(1) Cách tổ chức cả ngôn ngữ thơ có thể diễn đạt một cách cụ thể hơn là sự trình bày hình thức ngắn gọn và súc tích nhất với cách tổ chức ngôn ngữ có vần điệu và quy luật phối âm riêng của từng ngôn ngữ (1, tr. 9). Từ điển thuật ngữ văn học nêu: Ngôn ngữ của các tác phẩm trữ tình là ngôn ngữ đợc tổ chức trên cơ sở nhịp điệu hết sức cô đọng, hàm súc và đặc biệt gợi cảm (6, tr. 186). Trong giao tiếp hàng ngày thậm chí trong văn xuôi chúng ta chỉ chú ý đến nội dung thông báo, còn hình thức biểu đạt của nó thì hầu nh ta không nhớ. Nhng trong thơ, ngoài việc chú ý nội dung, chúng ta còn phải đặc biệt chú ý tới hình thức, có những câu thơ đợc nhớ hàng nghìn năm do cách tổ chức ngôn ngữ đặc biệt quái đản của nó. Ngôn ngữ thơ đợc tổ chức có vần nhịp, có ngắt mạch, có số lợng âm tiết nhất định, có đối, có lặp, có niêm luật, có sự vận dụng về trọng âm, trờng độ theo những mô hình cực kì gắt gao. Nhng chính cái gắt gao ấy của mô hình lại là chỗ dựa của trí nhớ, là điểm để khắc sâu. Mô hình càng chặt thì càng nhớ lâu và càng lu truyền. Bởi vì, ngời ta có thể căn cứ vào mô hình để phục hồi lại câu thơ một cách chính xác (điều này thể hiện rõ trong thơ lục bát thơ thất ngôn bát cú, thơ thất ngôn Đờng luật ). Ng ợc lại, lại có những câu thơ tụ do nhìn nh văn xuôi, không có vần, thậm chí có vẻ lủng củng, có vẻ vi phạm quy tắc tổ chức ngôn ngữ thơ ca, nhng thực chất không phải thế. Đó là những câu phá vỡ quy tắc thông thờng, đi tìm một hình thức mới và đã đem lại một kết quả nghệ thuật mới, một xúc cảm thẩm mỹ mới. Về vấn đề này, tác giả Phan Ngọc đã từng khẳng định: Lại có loại thơ tự do Nhà thơ bỏ sự gò bó bên ngoài về hình thức không phải để quay về với văn xuôi mà chấp nhận những sự gò bó khác ở cấp độ cú pháp và từ vựng. Bài thơ anh ta phải mới lạ về nội dung t tởng và tạo nên những liên hệ t tởng bất ngờ do cách dùng chữ mang tính chất nên thơ Nếu nh thơ tự do không mới lạ về cách nhìn, không sắc sảo về từ ngữ, không táo bạo về cú pháp thì nó rất dễ chết.(14. Tr. 278). 9 Lê Thị Nguyệt 41E4 Khoa Văn Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (Qua tuyển tập Thơ thiếu nhi chọn lọc ) Từ tính chất đặc biệt về hình thức nh trên, ngôn ngữ thơ rất dễ gây cảm xúc cho ngời đọc, ngời tiếp nhận. Cái mới lạ, cái bất ngờ của tổ chức ngôn ngữ bắt ng- ời đọc phải chú ý, phải tìm cách giải mã các tín hiệu ngôn ngữ. Cảm xúc của thơ gây nên cũng không giống cảm xúc của văn xuôi gây nên. Câu thơ đọc xong thì giữ lại nguyên vẹn trong đầu óc ta, trở thành một ám ảnh và đợc nội cảm hoá ngay lập tức đến mức nó nh là của chính mình. Đây là sự chiếm hữu trọn vẹn sau khi đọc cả về nội dung và hình thức. Còn đọc văn xuôi sự chiếm hữu chỉ ngay khi đọc, sau đó ngời ta chỉ nhớ nội dung mà quên đi hình thức.Vì vậy cảm xúc không nội cảm hoá đợc. Sự độc đáo của cách tổ chức ngôn ngữ thơ cung cấp cho ta nhiều suy nghĩ ngoài nội dung thông báo. Tức là, nhờ cách tổ chức riêng biệt của ngôn ngữ thơ mà bài thơ ngoài nghĩa thông báo- lớp nghĩa lôgic- sự vật, còn có lớp nghĩa hình t- ợng, hình ảnh, lớp nghĩa chủ đề t tởng. Một thông báo của thơ có thể phi không gian, phi thời gian và cho toàn nhân loại, cho cả loài ngời. Mỗi ngời sẽ cảm thụ nó trong từng hoàn cảnh riêng và sẽ có những nỗi niềm, sự cảm nhận riêng. Điều này làm nên tính đa nghĩa cho thơ, giúp nhà thơ diễn đạt đợc mọi biến thái tinh vi của tâm hồn, mọi cung bậc của tình cảm, mọi biểu hiện của sự vật trong sự giới hạn của câu thơ, bài thơ và thể loại thơ. 1.2.3.Đặc trng ngôn ngữ thơ: Nh trên đã nói, ngôn ngữ thơngôn ngữ văn học, ngôn ngữ nghệ thuật. Vì vậy, những đặc trng chung của ngôn ngữ văn học cũng là đặc trng của ngôn ngữ thơ. Nhng trong một phạm vi hẹp, thơ chỉ là một trong nhiều thể loại của văn học. Để thấy đợc sự khác biệt của ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ kịch, đặc biệt là ngôn ngữ văn xuôi thì ta có thể dựa vào những đặc trng sau: - Về ngữ âm: Đặc điểm nổi bật của ngữ âm để phân biệt thơ với văn xuôi là đặc điểm tính nhạc. Thơ phản ánh cuộc sống qua xúc cảm của tâm hồn, qua những rung động tình cảm. Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ đợc biểu hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ, của câu mà còn bằng cả âm thanh, nhịp điệu và sự vần vè. Vì vậy, nhiều ngời cho rằng tính nhạc là đặc thù cơ bản của ngôn ngữ thơ. Về đặc điểm tính nhạc của ngôn ngữ thơ, tác giả Hữu Đạt đã khẳng định: Là đặc điểm phổ biến của mọi ngôn ngữ. Song do chỗ mỗi ngôn ngữ cụ thể có cơ cấu 10 . II: Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi xét ở bình diện hình thức 12 Lê Thị Nguyệt 41E4 Khoa Văn Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (Qua tuyển tập Thơ thiếu nhi. không ngữ nghĩa vô cùng cho ngôn ngữ thơ ca. - Về ngữ pháp: 11 Lê Thị Nguyệt 41E4 Khoa Văn Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (Qua tuyển tập Thơ thiếu nhi chọn

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:26

Hình ảnh liên quan

Dới đây là bảng thống kê tổng hợp các thể thơ: - Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (qua tuyển tập thơ thiếu nhi chọn lọc)

i.

đây là bảng thống kê tổng hợp các thể thơ: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Dới đây là bảng thống kê các danh từ chỉ những hình ảnh, hình tợng trên: - Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (qua tuyển tập thơ thiếu nhi chọn lọc)

i.

đây là bảng thống kê các danh từ chỉ những hình ảnh, hình tợng trên: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Nhìn vào bảng thống kê trên, ta thấy số lợng hình ảnh đợc các bài thơ đề cập đến là khá lớn, trong đó tập vào việc thể hiện hình tợng những ngời thân yêu trong  gia đình - Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (qua tuyển tập thơ thiếu nhi chọn lọc)

h.

ìn vào bảng thống kê trên, ta thấy số lợng hình ảnh đợc các bài thơ đề cập đến là khá lớn, trong đó tập vào việc thể hiện hình tợng những ngời thân yêu trong gia đình Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng liệt kê thứ tự, tên của các bài thơ - Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (qua tuyển tập thơ thiếu nhi chọn lọc)

Bảng li.

ệt kê thứ tự, tên của các bài thơ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Chơng II. Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi xé tở bình diện hình thức 12 - Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (qua tuyển tập thơ thiếu nhi chọn lọc)

h.

ơng II. Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi xé tở bình diện hình thức 12 Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan