Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài
Lời nói đầu Nguyên Hồng - Gorki Việt Nam, sự so sánh ấy âu cũng đã nói lên rất nhiều sự gần gũi về cuộc đời, về tấm lòng vàng của hai nhà văn và là sự đánh giá cao về tài năng nghệ thuật của Nguyên Hồng. Bây giờ và mai sau, mỗi khi chúng ta đọc lại từng tác phẩm của Nguyên Hồng, nếu chúng ta không thắt nghẹn con tim thì cũng nghe đợc hơi ấm của tình ngời Nguyên Hồng lan tỏa trong trang giấy, sởi ấm cuộc đời các số phận bất hạnh. "Giọng văn" của ông là dòng máu nóng vắt ra từ con tim đau đớn vì th- ơng ngời thơng đời, do đó tạo ra tâm ngôn hấp dẫn mang nặng hơi thở của nỗi lòng Nguyên Hồng. Đặc biệt là những truyện ngắn tiểu thuyết của ông trớc cách mạng thì điều đó càng thể hiện rõ - đó là những sáng tác giá trị của Nguyên Hồng nói riêng và văn học hiện thực phê phán Việt Nam 1930 - 1945 nói chung. Nhằm sơ bộ tìm ra vẻ đẹp của tâm ngôn đó là mục đích của khoá luận này. Luận văn hoàn thành đó là nhờ sự tận tình hớng dẫn của thầy giáo Đoàn Mạnh Tiến và những ý kiến đóng góp, góp ý của các quý thầy cô khoa Ngữ văn - Đại học Vinh và các bạn bè đồng nghiệp. Khoá luận chắc chắn còn nhiều thiếu sót, mong đợc sự góp ý của mọi ngời. Tác giả khoá luận xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 5 năm 2004. Tác giả = 1 = Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Nguyên Hồng là một trong những nhà văn xuất sắc nhất của dòng văn học hiện thực phê phán nớc ta giai đoạn 1930 - 1945. Ông sớm đến với nghề văn và thành công ngay từ tác phẩm ban đầu. Và một trong những thành công ban đầu đó có "Bỉ Vỏ" (1938) đợc d luận hoan nghênh và từ đó chúng ta có một Nguyên Hồng - nhà văn triển vọng nhiều tiềm năng. Kể từ đây, với sức viết không ngừng nghỉ, ông đã cho ra đời nhiều công trình văn học đồ sộ tạo "một Nguyên Hồng lực lỡng với những trang viết về ngời lao động thành phố cảng và nỗi thống khổ của họ trong cuộc đời cũ" (6, tr9). Cùng với Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao . Nguyên Hồng cũng đã tạo cho mình một phong cách riêng, một chỗ đứng riêng trong làng văn và đã có những sáng tác xuất sắc, to lớn, đóng góp cho văn học hiện đại nớc nhà. Trớc cách mạng, những tác phẩm của ông luôn là "những sự kiện" trên văn đàn Việt Nam. "Và Nguyên Hồng nhà văn của những xóm thơ "những ngời cùng khổ", "Gorki Việt Nam", ngời đã đem vào trang sách muối mặn, mồ hôi và đất bụi của cuộc đời" (Hà Minh Đức, 6, tr13). Nếu Thạch Lam tinh tế sâu lắng,nếu Nam Cao sắc lạnh, nếu Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan chua chát,nếu Ngô Tất Tố thâm trầmnh một "cụ đồ", thì Nguyên Hồng bằng một sự hồn hậu, hiền hoà, bằng mộ nụ cời nhân ái đã thực sự khóc trớc cuộc đời nhân vật khổ đau bất hạnh và ông đã lại cời trớc niềm vui lạc quan của bao số phận, tất cả sự chân thành đó tạo nên sức hấp dẫn, sự đồng cảm lớn ở ngời đọc đối với trang văn Nguyên Hồng. Nguyên Hồng và tác phẩm của ông là đối tợng nghiên cứu hấp dẫn trong văn học. Các nhà văn Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan, Nh Phong, Nguyễn Tuân . các nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh . đều có những trang viết hay về ông. Các tác giả đã quan tâm nhiều đến nội dung t tởng, cấu trúc, hình t- ợng, nhân vật . trong các tác phẩm Nguyên Hồng, tuy nhiên về mặt ngôn ngữ thì ít đợc quan tâm, tìm hiểu. = 2 = Đặc biệt, truyện ngắn và tiểu thuyết Nguyên Hồng trớc cách mạng có rất nhiều tác phẩm xuất sắc về nội dung t tởng cũng nh nghệ thuật. Ông luôn viết văn với tất cả tâm huyết của mình, "Có thể nói, mỗi dòng văn ông viết ra là một dòng nớc mắt nóng bỏng tình xót thơng ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình" (Nguyễn Đăng Mạnh, 8, tr75) tạo ra một thứ "tâm ngôn" rất hấp dẫn, tính đa thanh trong lời nói, vừa gần gũi mộc mạc, vừa trong sáng. Do nét độc đáo trong ngôn ngữ Nguyên Hồng nh vậy, nên chúng tôi quyết định chọn đề tài là "Đặc điểm ngôn ngữ Nguyên Hồng qua truyện ngắn và tiểu thuyết trớc cách mạng". Qua đề tài này, chúng tôi muốn góp phần tìm hiểu những đặc sắc ngôn ngữ Nguyên Hồng, để qua đó góp lời nhỏ bé khẳng định hơn nữa tên tuổi Nguyên Hồng về mặt sáng tạo ngôn ngữ cũng nh về sự nghiệp văn chơng của ông. 2. Mục đích yêu cầu của đề tài. Khi thực hiện đề tài này, chúng tôi hớng tới các mục đích yêu cầu sau: Qua việc tìm hiểu các truyện ngắn và tiểu thuyết trớc cách mạng, chúng tôi nhằm rút ra những đặc điểm về ngôn ngữ của Nguyên Hồng. Qua đó phát hiện ra những nét đặc sắc trong văn phong cũng nh khẳng định sự đóng góp về mặt ngôn ngữ của Nguyên Hồng. Sau cùng nhằm rút ra những kết luận sơ bộ ban đầu về đặc điểm ngôn ngữ của Nguyên Hồng. 3. Phạm vi và đối tợng khảo sát của đề tài. Sự nghiệp văn học của Nguyên Hồng khá đồ sộ. Do đó trong phạm vi của một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi chỉ khảo sát qua truyện ngắn và tiểu thuyết trớc cách mạng - và cũng là những sáng tác thành công của Nguyên Hồng. = 3 = Các t liệu về tác phẩm chúng tôi dựa vào hai tập đầu của "Tuyển tập Nguyên Hồng" - NXB Văn học, Hà Nội, 2000, do Giáo s Phan Cự Đệ tuyển chọn, với 631 trang sách của 31 tác phẩm. Với đề tài này, chúng tôi chỉ đi vào tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ và rút ra những đặc sắc cũng nh đóng góp của Nguyên Hồng trớc cách mạng. 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Về con ngời và tác phẩm Nguyên Hồng đã có rất nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm. Các nhà văn thế hệ trớc: Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan, Nh Phong, Nguyễn Tuân, Bùi Hiển, Kim Lân, Tô Hoài . đều có những trang viết rất hay về ông. Các nhà văn, nhà nghiên cứu ở thời kỳ sau nh: Nguyễn Ngọc, Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh, Vơng Trí Nhàn, Hà Minh Đức, Ngô Văn Phú đều có những nhận định sắc sảo, chính xác. Khái quát lên ta thấy có hai hớng nghiên cứu chính về Nguyên Hồng, đó là "con ngời" và tác phẩm. Về con ngời Nguyên Hồng có rất nhiều bài viết của các bạn văn cùng thời cũng nh hậu thế. Tuy nhiên, những ý kiến chân thành, thẳng thắn, chính xác vẫn tiêu biểu hơn cả ở các bạn văn đồng thời. Thạch Lam với "Rất nhiều hứa hẹn .", Vũ Ngọc Phan với "Nguyên Hồng". Đặc biệt với Nguyễn Tuân, một ngời bạn thân của Nguyên Hồng có "Con ngời Nguyên Hồng". Tô Hoài có "Tính cách Nguyên Hồng", Kim Lân có "Nguyên Hồng - một nhà văn", Huy Cận có "Một kỷ niệm về Nguyên Hồng" . Tất cả đều thống nhất với nhau về một con ngời Nguyên Hồng với phong cách sống giản dị có phần xuề xòa, chân thành, hiền hậu, luôn dễ hoà đồng và tận tình đối với các đồng nghiệp trẻ. Một cuộc đời đau khổ vơn lên, yêu hết thảy đồng loại khổ đau, một tấm lòng nhân đạo bao la. "Nguyên Hồng là một con ngời rất cở mở, hơn thế nữa, có thể nói là một con ngời luôn luôn mở toang hết lòng mình ra cho ngời bên cạnh" (Nh Phong, 6, tr271). = 4 = Đối với các tác phẩm của Nguyên Hồng, các nhà nghiên cứu và bạn bè nhà văn đều khâm phục trớc bút lực dồi dào, mãnh liệt của Nguyên Hồng, một tấm gơng lao động không biết mệt mỏi. Nh Phong, Kim Lân, Vơng Trí Nhàn, Nguyễn Đăng Điệp, Tô Hoài, Nguyễn Ngọc . và rất nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu khác tìm hiểu các sáng tác của Nguyên Hồng, nhng tiêu biểu và công phu hơn cả là các công trình nghiên cứu của hai giáo s Phan Cự Đệ và Nguyễn Đăng Mạnh. Nguyễn Đăng Mạnh có "Nguyên Hồng - con ngời và sự nghiệp", "Đọc "Cửa biển" nghĩ về Nguyên Hồng và tiểu thuyết" . Phan Cự Đệ có "Nguyên Hồng", "Những bớc tiến mới về tiểu thuyết của Nguyên Hồng sau cách mạng tháng Tám" và là tác giả tập hợp su tầm để biên soạn cuốn "Nguyên Hồng về tác gia và tác phẩm". Những công trình nghiên cứu của hai giáo s thực sự là toàn diện, sâu sắc, chính xác về mọi phơng diện nh: Đề tài, chủ đề, nhân vật, cấu trúc, nội dung, t tởng . Đó là những nhận xét, kết luận khoa học khách quan rất biện chứng, thẳng thắn có khen chê rõ ràng. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu của hai tác giả ít đề cập chuyên sâu về đặc điểm ngôn ngữ Nguyên Hồng - một thứ "tâm ngôn" rất đặc biệt vắt ra từ trái tim nóng hổi tình ngời của Nguyên Hồng. Nói tóm lại, các nhà văn, nhà nghiên cứu đều rất quan tâm đến con ngời, nhân cách và các phơng diện khác về tác phẩm Nguyên Hồng nh: Đề tài, chủ đề, nội dung, t tởng . còn cha thực sự quan tâm về mặt ngôn ngữ. Các nhận xét, nhận định về mặt ngôn ngữ rải rác trong các bài viết của Thạch Lam, Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ . chỉ mang tính đơn lẻ, cha khái quát lên đợc thành một hệ thống các kết luận về ngôn ngữ Nguyên Hồng. Vì vậy, với đề tài "Đặc điểm ngôn ngữ Nguyên Hồng qua truyện ngắn và tiểu thuyết trớc cách mạng", chúng tôi nhằm đi vào tìm hiểu và bớc đầu rút ra những đóng góp về mặt ngôn ngữ của ông để từ đó nhìn nhận Nguyên Hồng toàn diện hơn. = 5 = 5. Phơng pháp nghiên cứu đề tài. Trong giới hạn của đề tài này, để hoàn thành khoá luận chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh: - Phơng pháp thống kê t liệu: Phơng pháp này là khảo sát trên những nguồn t liệu cụ thể liên quan đến đề tài và ghi vào phiếu t liệu. - Phơng pháp phân tích và xử lý t liệu: Sau khi thống kê các t liệu có đợc, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu một cách chọn lọc để rút ra kết luận phù hợp. - Phơng pháp so sánh đối chiếu: Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đặt đối tợng nghiên cứu trong sự so sánh với các đối tợng cùng loại cũng nh khác loại để rút ra nét đặc biệt của đối tợng. - Phơng pháp phân loại và hệ thống: Việc phân loại vấn đề dựa trên một tiêu chí thống nhất, sẽ tạo điều kiện cho việc nghiên cứu một cách hệ thống và sâu sắc hơn. - Phơng pháp tổng hợp khái quát: Sau khi phân loại nghiên cứu, ta vận dụng phơng pháp tổng hợp khái quát tiếp theo nhằm rút ra những kết luận khoa học. - Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Việc trích dẫn ý kiến các chuyên gia sẽ tạo cho các kết luận rút ra có trọng lợng, đáng tin cậy, sức thuyết phục cao. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi vận dụng đồng thời xen kẽ nhiều phơng pháp trên để đạt hiệu quả tối u. 6. Nét mới của đề tài. Chúng tôi mạnh dạn đi vào tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ Nguyên Hồng qua truyện ngắn và tiểu thuyết của ông trớc cách mạng, để từ đó rút ra những = 6 = kết luận bớc đầu về đặc điểm ngôn ngữ Nguyên Hồng, đồng thời góp phần đánh giá một cách toàn diện hơn đóng góp của Nguyên Hồng cho nền văn học hiện đại Việt Nam. Do tính mới mẻ này của đề tài nên khoá luận không tránh khỏi những sai sót, tác giả khoá luận xin chân thành mong sự đóng góp ý kiến giúp đỡ. 7. Bố cục khoá luận. Khoá luận gồm nhiều trang ngoài phần mục lục và tài liệu ham khảo còn có 70 trang với bố cục nh sau: - Lời nói đầu - Mở đầu - Nội dung - Kết luận Trong hai phần mở đầu và nội dung có các nội dung nhỏ bao chứa bên trong. = 7 = nội dung Ch ơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1. Phong cách - phong cách tác giả. Về khái niệm phong cách ta có thể hiểu: Phong cách là một khái niệm rộng rãi đợc dùng nhiều trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, nhng chung quy lại nó có ba nét nghĩa sau: Đó là những lối, những cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử sự tạo nên cái riêng của một ngời, một loại ngời nào đó (phong cách lao động, phong cách lãnh đạo, phong cách quân nhân .). Đó là những đặc điểm có tính chất hệ thống về t tởng và nghệ thuật, biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sĩ hay trong sáng tác nói chung thuộc cùng một thể loại (phong cách nhà văn, phong cách văn học nghệ thuật .). Đó là dạng ngôn ngữ sử dụng trong những yêu cầu chức năng điển hình nào đó khác với những dạng khác về đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ hành chính - công cụ, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật .). (Viện Ngôn ngữ học, 20, tr782) Từ đó chúng ta hiểu, phong cách là cách thức riêng, những đặc điểm riêng, độc đáo của con ngời này, nghệ sĩ này, ngôn ngữ chức năng này so với các khái niệm cùng loại khác. Tác giả là một khái niệm đợc hiểu theo hai nghĩa rộng hẹp khác nhau: Nghĩa rộng, tác giả là ngời sáng tạo ra một công trình, một tác phẩm, một chất liệu . có ý thức xã hội. Còn nghĩa hẹp, tác giả là ngời sáng tạo ra một tác phẩm văn học, nghệ thuật hoặc khoa học nào đó. (Viện Ngôn ngữ học, 20, tr882) = 8 = Nh vậy, ta có thể hiểu phong cách tác giả là hệ thống những đặc điểm riêng biệt, độc đáo, không lặp lại về t tởng và nghệ thuật, thể hiện trong các tác phẩm của một tác giả và nó không giống các tác giả khác khi sáng tạo văn học. Nếu nh toàn bộ đời sống tinh thần của nhà văn nh trình độ học vấn, tài năng nghệ thuật, tâm lý, hứng thú, cá tính sáng tạo là những nhân tố quyết định sự hình thành phong cách của một nhà văn thì t tởng, chủ đề, đề tài, cảm hứng, nhân vật, ngôn ngữ, thể loại là những nhân tố mang phong cách, biểu hiện của phong cách. Phong cách là sự tổng hòa các yếu tố nội dung và hình thức. Nhng biểu hiện trực tiếp nhất là qua các yếu tố tạo ra hình thức nghệ thuật của tác phẩm, phong cách cá nhân của một nhà văn không ở đâu thể hiện rõ bằng ngôn ngữ của nhà văn đó. Do đó, có thể nói ngôn ngữ là phần quan trọng tạo nên "bộ mặt" Nguyên Hồng, giúp ta nhận ra ông giữa các nhà văn lớn khác: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao . 1.2. Phong cách ngôn ngữ. Ngôn ngữ hình thành và phát triển nhờ lao động, nó ra đời nhằm đáp ứng nh cầu giao tiếp và phản ánh . của con ngời và quay về phục vụ con ngời, làm cho xã hội loài ngời luôn phát triển. Phong cách ngôn ngữ là một thành tố trong phong cách nghệ thuật. Đó là việc nhà văn sử dụng ngôn ngữ một cách có nghệ thuật và độc đáo, trên cơ sở kế thừa và phát triển ngôn ngữ dân tộc. Trong nền văn học nớc nhà đã có những tên tuổi đóng góp vào sự phát triển ngôn ngữ dân tộc bằng phong cách ngôn ngữ riêng của mình: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, Xuân Diệu, Tố Hữu, Nguyễn Tuân . Nguyên Hồng với bút lực dồi dào của mình đã tạo ra một sự nghiệp văn học đồ sộ, với ngôn ngữ mộc mạc giản dị, mỗi câu chữ nh trào ra đầu ngọn bút = 9 = của ông bao tâm huyết và nớc mắt, tạo ra một giọng điệu nồng nàn tha thiết và cũng đầy lạc quan phơi phới, vừa trong sáng lại chân chất nh lời ăn tiếng nói của nhân dân. Tóm lại, phong cách ngôn ngữ là dấu hiệu ngôn ngữ mà khi ta đọc một trang văn thì ta nhận ra đó là "giọng" của nhà văn nào. 1.3. Ngôn từ nghệ thuật. Ngôn ngữ xuất phát từ lao động, nó ra đời trong lao động để đáp ứng nhu cầu phản ánh và giao tiếp của con ngời và ngôn ngữ trở thành phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời. Ngôn ngữ nghệ thuật nó nhằm chỉ hệ thống những phơng thức, những phơng tiện, những quy tắc của một ngành nghệ thuật nào đó mà bản thân nó có tiếng nói có ý nghĩa nghệ thuật riêng để giao tiếp giữa ngời sáng tạo và ngời thởng thức (ngôn ngữ điện ảnh, ngôn ngữ hội họa, ngôn ngữ điêu khắc .). Mỗi loại hình nghệ thuật sử dụng một chất liệu riêng (âm nhạc: âm thanh; hội họa: màu sắc; điêu khắc: gỗ .). Riêng văn học sử dụng ngôn từ làm chất liệu cho minh. Tuy nhiên, ngôn ngữ trong văn học khác với ngôn ngữ đời sống hàng ngày (mặc dù đều sử dụng ngôn ngữ toàn dân). Ngôn từ trong văn học là ngôn từ đợc sử dụng một cách nghệ thuật, đó chính là ngôn ngữ văn ch- ơng, là kết quả sáng tạo của nhà văn, giàu hình tợng, giàu sức biểu cảm, đợc tổ chức một cách chặt chẽ, nhăm mục đích phản ánh đời sống và t tởng, tình cảm của tác giả tác động tới độc giả. Vậy, ngôn từ nghệ thuật là ngôn ngữ đợc nhà văn chọn lọc từ ngôn ngữ toàn dân và sử dụng rất hiệu quả, sinh động, giàu hình ảnh. 1.4. Thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết. Truyện ngắn và tiểu thuyết là hai thể của loại hình văn học tự sự cùng với thần thoại, truyền thuyết, sử thi . "Tự sự là loại hình văn học tái hiện đời sống trong toàn bộ tính khách quan của nó" (7, tr328). = 10 = . hệ thống các kết luận về ngôn ngữ Nguyên Hồng. Vì vậy, với đề tài " ;Đặc điểm ngôn ngữ Nguyên Hồng qua truyện ngắn và tiểu thuyết trớc cách mạng& quot;,. " ;Đặc điểm ngôn ngữ Nguyên Hồng qua truyện ngắn và tiểu thuyết trớc cách mạng& quot;. Qua đề tài này, chúng tôi muốn góp phần tìm hiểu những đặc sắc ngôn