Ký là một loại hình văn học trung gian nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự nh: Bút ký, phóng sự, ký sự, nhật ký, tuỳ bút...
Ký không miêu tả quá trình hình thành tính cách cá nhân trong tơng quan với hoàn cảnh. Ký quan tâm tới những vấn đề mang tính xã hội và tôn trọng sự thật khách quan không hoặc ít h cấu nh truyện ngắn, tiểu thuyết.
Chất ký là khái niệm chỉ những tác phẩm không phải là ký mà mang những đặc điểm của ký. Tính khách quan, chính xác, cụ thể của thông tin, nói về những việc xảy ra có thật ở trong hiện thực.
Trớc cách mạng, Nguyên Hồng đã có tác phẩm hồi ký xuất sắc, đặc biệt là "Những ngày thơ ấu" (1940) - "Những rung động cực điểm của một tâm hồn thơ dại" (Thạch Lam). Đồng thời với nó, hàng loạt các tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết ra đời và nó mang đậm chất hồi ký.
Các truyện ngắn và tiểu thuyết Nguyên Hồng trớc cách mạng thờng viết về những số phận rất gần gũi với tổi thơ Nguyên Hồng: Cảnh những đứa trẻ bơ vơ ngoài hè đờng, những bà mẹ khổ đau bị nhà chồng xua đuổi, những anh chàng trí thức thất nghiệp... Đó cũng là những đoạn đời rất gần gũi Nguyên Hồng. Quả thật, ông hiểu nhân vật nh hiểu chính con ngời mình. Ta có thể tìm thấy đợc những t liệu về cuộc đời Nguyên Hồng qua các tác phẩm: Lớp học lẩn lút, Mợ Du, Miếng bánh, Vực thẳm, Hai dòng sữa...
Có một số truyện tác giả hoá thân vào nhân vật kể chuyện và mọi thứ kể ra nh kể về cuộc đời Nguyên Hồng. "Chúng tôi độc hai anh em. Kể ra thì sáu, nhng phải bốn ngời chết sớm, đứa mới chập chững, đứa còn phải ăn".
"Chúng tôi đẻ ở Nam Định. Đây là nơi sinh trởng của mấy đời trớc cha tôi" (Vực thẳm, 12, tr 282 - 283).
Đoạn văn đầy những thông tin, t liệu có tính chất ghi chép kể lại về cuộc đời nhân vật với những chi tiết chân thực, cụ thể, rất giống với cuộc đời tác giả.
Chất ký còn thể hiện ở những đoạn văn mà các sự kiện đa ra chính xác đến từng ngày.
"Năm ấy tôi mất việc ở Vàng Danh về Hải Phòng thì lại bị ốm nặng hơn mọi lần trớc. Tôikhông những đau bụng còn sốt nữa hay vừa đau vừa sốt, lần nào cũng ngất đi... Mẹ tôi đa tôi về Nam Định là quê nhà, gửi tôi ở đây uống thuốc và nghỉ ngơi" (Ngọn lửa 12, tr331).
"Từ ngày tôi về Hải Phòng đến đó đúng sáu tháng. Tháng 6/1939 - một trong những tháng lịch sử của phong trào công nhân Bắc Kỳ, đặc biệt là Hải Phòng".
Qua đoạn văn, ngời đọc nghĩ mình đang đọc một cuốn hồi ký kể về cuộc đời nhân vật với các sự kiện theo từng thời gian địa điểm chính chính xác.
Chất ký trong truyện ngắn tiểu thuyết Nguyên Hồng còn thể hiện ở những bài viết hớng về những vấn đề xã hội: "Hơn 5.000 công nhân Máy tơ đã nổ đình công, yêu sách giữ vững tất cả những quyền lợi và đòi tăng lơng theo giá nhà ở, giá gạo, thức ăn, nhất là với giá vải mà chính chúng bán, tăng lên rất cao" (Ngời đàn bà Tàu, 11, tr203 - 204).
Đoạn nh một tờ nhật trình, phản ánh từng phong trào công nhân đấu tranh, những ngày giờ, con số cụ thể, nội dung thông báo nh một ký sự về tình hình xã hội những năm 1939.
Nguyên Hồng có truyện không có cốt truyện mà nó thực sự là những bài ký viết về các phong trào đấu tranh của các đoàn thể xã hội: Những mầm sống,
Những giọt sữa... viết về phong trào đấu tranh đòi sữa cho trẻ em và quyền lợi cho nhân dân .
Quả vậy, ngôn ngữ truyện ngắn và tiểu thuyết Nguyên Hồng mang nhiều chất ký, trong đó nó đa lại cho trang văn ông tính đa dạng, phức ngôn phong phú giọng điệu, nó thể hiện ngòi bút hiện thực sắc sảo cái nhìn cuộc sống tinh tế, có óc quan sát của Nguyên Hồng.
Tóm lại, qua ba yếu tố trên ta thấy đợc đóng góp của Nguyên Hồng về mặt ngân ngữ, nó thực sự góp phần làm cho trang văn Nguyên Hồng luôn luôn cuốn hút độc giả, nó minh chứng cho một tài năng về sử dụng sáng tạo ngôn ngữ .
Kết luận
Nguyên Hồng là một nhà văn xuất sắc trong dòng hiện thực phê phán Việt Nam 1930 - 1945, đó là một sự hiển nhiên rồi rồi. Sự thành công của ông do nhiều yếu tố, nhng sự sáng tạo và vận dụng tài tình ngôn ngữ dân tộc vào tác phẩm đã đem lại cho tác phẩm của ông nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc. Qua các truyện ngắn vàtiểu thuyết của ông trớc cách mạng, chúng tôi khảo sát thấy nổi lên một số đặc điểm về ngôn ngữ sau:
1. Nguyên Hồng rất có ý thức tìm tòi, sáng tạo trong việc sử dụng vốn ngôn ngữ toàn dân vào việc thể hiện t tởng của mình. Từ Hán - Việt, từ gốc Âu, từ chỉ địa danh, danh từ chỉ tên ngời, tiếng lóng, từ tôn giáo, những từ ngữ chính trị, khẩu ngữ, từ láy, từ tợng thanh, từ tợng hình, từ tình thái, tất cả tạo nên một vốn từ phong phú, đa dạng, cho nên Nguyên Hồng lựa chọn và sử dụng có hiệu quả.
2. Không chỉ biết lựa chọn hay các vốn từ mà Nguyên Hồng đã vận dụng, kết hợp chúng một cách nghệ thuật nhờ việc "dùng" các biện pháp tu từ tài tình, sáng tạo: So sánh tu từ, nhân hoá, câu hỏi tu từ, liệt kê, điệp ngữ, dẫn ngữ, đó là những biện pháp tu từ góp phần làm cho giọng văn Nguyên Hồng du dơng, gợi hình, gợi cảm, cuốn hút ngời đọc.
3. Tài năng ngôn ngữ Nguyên Hồng còn đợc chứng tỏ bởi một hệ thống cấu trúc đa dạng: Câu dài, câu đặc biệt, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu chữ, nhịp điệu câu linh hoạt. Các kiểu cấu trúc câu làm cho văn Nguyên Hồng chặt chẽ, logic, súc tích, góp phần tạo nên một chỉnh thể nghệ thuật trọn vẹn và cũng góp phần tạo nên màu sắc đa thanh, đa giọng điệu trong ngôn ngữ Nguyên Hồng.
4. Sự hiểu biết rộng, tầm lớn của nhà văn Nguyên Hồng còn thể hiện ở ngôn ngữ đa dạng đan xen nhiều yếu tố: Ngôn ngữ giàu tính trần thuật, giàu chất thơ pha chất ký. Chính điều này tạo sắc thái riêng, cuốn hút nghệ thuật vừa thể hiện tốt nhất, linh hoạt những điều tác giả muốn phản ánh, muốn gửi gắm.
Tóm lại, qua khảo sát truyện ngắn và tiểu thuyết trớc cách mạng của Nguyên Hồng, chúng tôi đã rút ra một số đặc điểm ngôn ngữ Nguyên Hồng ở trên. Tuy nhiên, một tác giả lớn nh Nguyên Hồng thì những đặc điểm trên cha nói hết những công lao, sức sáng tạo của ông. Với giới hạn của khoá luận thì đây mới chỉ là bớc đầu đi vào tìm hiểu ngôn ngữ Nguyên Hồng, tất cả sẽ có nhiều thiếu sót. Tác giả khoá luận luôn rất mong đợc sự giúp đỡ góp ý để sau có điều kiện tìm hiểu sâu sắc, thấu đáo hơn.