Nhịp điệu câu là cách ngặt nhịp các câu trong đoạn văn và các từ ngữ trong câu văn có dụng ý của tác giả để đạt đợc một hiệu quả giá trị nghệ thuật nào đó.
Cách ngắt nhịp, nhịp điệu câu không chỉ có giá trị ở thơ mà còn có ở văn xuôi, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thể hiện ý đồ nghệ thuật của nhà văn.
Trong các truyện ngắn và tiểu thuyết Nguyên Hồng trớc cách mạng, việc ngắt nhịp đợc tác giả lu tâm để ý, sử dụng một cách linh hoạt đa dạng, lúc nhanh lúc chậm, lúc dàn trải mênh mang, lúc dồn dập quyết liệt tạo nên chất thơ rất hấp dẫn cho những trang văn Nguyên Hồng.
"Ngời bố nghĩ. Trớc hai con mắt bừng bừng của y, càng rộn rập, những bớc chân, những gồng gánh, những đùm chiếu, những sống lng khặc khừ, những bụng mọng lặc lừ, những cái đùi tóp lẩy bẩy, những đầu tóc bù xù, những đứa bé lèo nhèo lờ ngờ" (Đi, 11, tr 402).
Kết hợp với phép điệp ngữ, đoạn văn trên đợc tác giả ngắt nhịp rất ngắn, dồn dập, nhanh, nh liệt kê ra liên tiếp hàng loạt các hình ảnh rộn rập, đông đúc, lộn xộn của đám ngời vừa diễn tả không khí nhao nhác, phức tạp của đám đông. Lại có khi các câu văn đợc kéo dài ra, nhịp điệu chậm rãi, êm nhẹ dân quân dơng: "Bóng mờ xám nhạt đã chập chờn lan ở đằng xa. Mặt nớc ao hồ và những thửa ruộng xanh ớt át trong một thứ khói đục lờ lờ. Vài miếng trời vàng úa, rung rung giữa những khoảng trống ở mấy lũng tre, mấy chòm cây xao xác" (Hàng cơm đêm, 11, tr111).
Nhịp điệu dàn trải mênh mang ở đoạn văn trên diễn tả khung cảnh thiên nhiên tơi đẹp trữ tình đậm chất thơ, đem lại ngôn ngữ văn Nguyên Hồng mát mẻ tình cảm, ngọt ngào.
"Rồi những lúc trông vùng trời nặng nề phủ kín mây đen, hay qua lớp ma trắng xoá, chập chờn cảnh sông hồ, đồng ruộng, đờng xá mịt mờ xa thẳm, Nhân lại thấy lành lạnh trớc ngực rồi dần dần lan khắp thân thể. Tim Nhân thấy bây giờ nh đập yếu đi. Nhân bùi ngùi nghĩ ngay đến sự cùng khổ, đói rét đau đớn không bao giờ hết dày vò Nhân và những kẻ khác" (Đây - bóng tối 11, tr 79).
Có thể thấy nhịp điệu câu văn lúc nhanh lúc chậm rất linh hoạt. Khi trôi nhanh dồn dập diễn tả cảnh thiên nhiên đất trời, đồng ruộng mù mịt, xối xả, rào rào từng trận ma không ngớt, nó nh đối lập, vô tình trớc tâm trạng con ngời. Một mình Nhân buồn bã, lặng lẽ thu mình chìm đắm trong suy tởng, nhịp điệu câu văn cũng vì thế nhẹ nhàng chậm rãi, mênh mang nh cõi lòng nhân vật.
Quả vậy, việc sử dụng nhịp điệu câu linh hoạt có giá trị rất lớn trong việc thể hiện tâm t nhân vật cũng nh giàu giá trị gợi hình, nó cũng làm cho câu văn Nguyên Hồng đa dạng, hấp dẫn du dơng nh những câu thơ.
Nói tóm lại, trong truyện ngắn và tiểu thuyết trớc cách mạng của Nguyên Hồng, ông đã sử dụng thành công, linh hoạt, đa dạng và sáng tạo các kiểu cấu trúc câu khác nhau, đạt một hiệu quả cao trong diễn đạt, phản ánh cuộc sống và sáng tạo một giá trị nghệ thuật đặc biệt cho tác phẩm.
Ch
ơng 3:
Đóng góp về ngôn ngữ của Nguyên Hồng qua truyện ngắn và tiểu thuyết trớc cách mạng tháng tám
Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp của toàn dân. Trong văn học, nhà văn sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với độc giả. Nhng ngôn ngữ đợc sử dụng trong văn học là ngôn ngữ đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuật - tinh hoa của ngôn ngữ toàn dân. Đó là công sức sáng tạo của nghệ sĩ in dấu vào đó bao tâm huyết tài năng và phong cách của nghệ sĩ.
Thử bút đầu tiên với thơ, Nguyên Hồng không thật thành công, ông đã chuyển sang truyện ngắn và tiểu thuyết. Với truyện ngắn xuất sắc "Linh hồn" (1936) trên "Tiểu thuyết thứ 7" và "Bỉ vỏ" (1937) Nguyên Hồng đã chứng tỏ sở trờng và tầm lớn của mình với t cách một nhà viết truyện nổi tiếng. Từ đó trở đi, sự nghiệp văn học rực rỡ của cả đời Nguyên Hồng đợc ngời đọc viết đến dới những trang tiểu thuyết, truyện ngắn. Không giống ai, Nguyên Hồng đã tạo cho mình một khung trời riêng, giữa vờn hoa văn học hiện đại bên cạnh những tên
tuổi: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Nam Cao... và cái góp phần tạo việc khung trời riêng đó là ngôn ngữ của ông.
Qua các tác phẩm trớc cách mạng chúng tôi thấy nổi bật lên những đặc điểm sau: