Dùng khẩu ngữ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nguyên hồng qua các truyện ngắn và tiểu thuyết trước cách mạng (Trang 25 - 29)

Khẩu ngữ là những từ ngữ giao tiếp hàng ngày hàng trau chuốt chứa đựng tất cả những yếu tố thông tục những đặc điểm của lời nói hàng ngày nh: láy ,lặp.tiếng địa phơng, ngọng...

Truyện ngắn và tiểu thuyết Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng Tám sử dụng khá nhiều khẩu ngữ hàng ngày chiếm 6,1% trong tổng số phiếu điều tra về sự phong phú vốn từ.

Nguyên Hồng là nhà văn lăn lộn trong cuộc sống, cả tuổi thơ ông bị vùi dập, lang thang chui rúc trong lòng cuộc sống, lầm than đói khổ, hơn thế những con ngời mà ông nói tới là cả một lớp ngời đông đúc đang tranh giành, giằng xé nhau để sống, do đó Nguyên Hồng hiểu và diễn tả cuộc sống và ngôn ngữ họ một cách chính xác, sinh động vào trang văn mình.

Hình thức biểu hiện của khẩu ngữ rất đa dạng: lối nói bóng bẩy đa đẩy, lặp lại, chơi chữ, lối nói thô tục, tiếng đệm, nói ngọng, nói đớt...

"á... a. Cha mẹ nó này... bỏ bà ra nào... chúng mày lại cứ việc cùm bà... Bà

đéo sợ... Bà thì bà phá cùm, bà cứ đi... Bà cứ đi ra đây bà đứng... Bà hát nữa... Bà xem chúng mày lấy thóc của nhà bà đi đâu nào ?" (Ngọn lửa, 11, tr418).

Với việc dùng các từ ngữ mang tính khẩu ngữ, lặp, từ thô tục, tiếng kêu... Nguyên Hồng đã dựng lại nh thật tâm trạng bức xúc tột đỉnh của nhân vật, niềm căm giận cũng nh hoàn cảnh số phận của nhân vật. Ngời đọc nghe đợc ngôn ngữ của họ, hiểu tâm trạng họ... Tất cả đó là sự hiệu quả của việc dùng khẩu ngữ trong trang văn Nguyên Hồng.

"- Tha ông Năm... Năm Sài Gòn sắp ra cha ? Một giọng ồ ồ quát:

- Của nỡm nào đấy ? Ai biết Năm Sài Gòn, Sáu Hà Nội nào mà hỏi. Có xéo ngay... không xếp lại xạc ngời ta bấy giờ.

Bính năn nỉ:

- Cháu van ông, ông làm ơn xem giúp cháu những ngời vừa đi tòa về đợc

- Cái mả mẹ chị, có cút ngay đi không. Ngời ta đã bảo không biết mà còn léo nhéo mãi".

(Bỉ vỏ, 12, tr88) Qua những hình thức thể hiện tính khẩu ngữ ở đoạn văn trên: lặp, từ thô tục, tiếng đệm, cách xng hô, nói cộc lốc, chửi, chơi chữ; ngời đọc không chỉ hiểu đợc tâm lý nhân vật mà qua đó hiểu đợc quan hệ giữa các nhân vật ở trên là quan hệ xa lạ, hà hiếp nhau giữa ngời lính gác và ngời đàn bà thăm chồng là tù phạm. Lối giao tiếp nhát gừng nhát tỏi thể hiện sự khinh bỉ, thái độ trịch thợng, hoạnh họe của ngời lính và sự khúm núm van lơn của ngời đàn bà. Từ đây liên tởng cả một xã hội "cá lớn nuốt cá bé" đầy sự đàn áp tù tội, mà những ngời phụ nữ là chịu nhiều nỗi khổ nhất.

"- Mày là thằng tồi ! Điều cáu hơn:

- Có mày ấy ! Tởng gì, đi trõm ăn lão ăn mày. Tý Sáu sùi bọt mép lại chửi điều mấy câu nữa... - Ê, ê, có thế mà đã cáu rồi".

(Con chó vàng, 11, tr101)

Nh vậy, qua việc sử dụng các hình thức khẩu ngữ trong trang văn của Nguyên Hồng không chỉ đạt hiệu quả cao trong phản ánh, thể hiện cuộc sống nhân vật mà còn đem lại cho ngôn ngữ Nguyên Hồng chất ký, mang tính thời sự, ngôn ngữ thật bình dị nh lời ăn tiếng nói hàng ngày, đôi lúc đem lại ý vị mỉa mai hóm hỉnh. Đó cũng là sự thể hiện sự am hiểu đời sống ngôn ngữ nhân dân của Nguyên Hồng.

2.1.9. Từ láy.

Từ láy là từ tạo ra theo phơng thức láy, trong đó đơn vị láy lặp lại toàn bộ hay bộ phận âm thanh hình vị cơ sở, thanh điệu giữ nguyên hoặc biến đổi theo quy tắc hài thanh.

Trong truyện ngắn và tiểu thuyết Nguyên Hồng trớc cách mạng sử dụng rất nhiều các loại từ láy để thể hiện một cách hay nhất, sinh động chân thật cuộc sống con ngời và cảnh vật mà ông miêu tả. Thực sự từ láy đã góp phần sống dậy cả một Hải Phòng - Nam Định nhộn nhịp đông đúc, chen chúc của những con ngời đang trờn ra để kiếm sống, không những thế giới ngoại cảnh mà cả một thế giới nội tâm vô cùng phức tạp của những con ngời này cũng đợc Nguyên Hồng vẽ lên mồn một.

Trong các loại từ láy mà Nguyên Hồng sử dụng thì từ láy hoàn toàn chiếm tỷ lệ không nhiều 5% (theo t liệu điều tra) nh: Lờm lợm, lù lù, rào rào, vang vang, cuồn cuộn, rầm rầm, loang loáng. Còn từ láy bộ phận âm đầu chiếm tỷ lệ rất lớn trong các loại từ láy với 94%: Nhớp nháp, nhớn nhác, ròn rõ, rách r- ới, lấm lét, dồn dập, xanh xao...

Việc sử dụng từ láy trong trang văn Nguyên Hồng cũng đáng kể chiếm 17,2% tỷ lệ trong tổng số phiếu về sự đa dạng vốn từ. Nguyên Hồng sử dụng phù hợp các từ láy tạo cho lời văn một sự diễn tả tinh tế, tài tình những trạng thái tâm lý phức tạp, tế nhị trong con ngời.

"Vài tia nắng xuyên qua cánh buồm, nó giỡn trên mặt Quyến làm nổi bật sắc má hồng dới hai quầng mắt thâm mơ màng. Gió xuân êm mát reo vù vù, đa tạt ngọn lửa về một bên. Gần ngọn lửa phấp phới khuôn mặt bác Phấn vẫn buồn thảm vô cùng. Hơi nóng dịu dàng không thể nào đổi đợc da xanh xám nên

hồng hào" (Trong cảnh khốn cùng, 11, tr94).

ở đoạn văn trên, Nguyên Hồng đã lựa chọn thích hợp các từ láy góp phần rất lớn diễn tả đợc một cách rõ ràng, hấp dẫn những biến đổi trong tâm hồn ngời phụ nữ đang hồi xuân tràn đầy sức sống. Cảnh vật do vậy qua ánh mắt nhìn của ngời phụ nữ này cũng rạo rực, phơi phới hẳn lên. Đó là những biến thái tinh vi ẩn khuất trong tình cảm con ngời mà Nguyên Hồng đã khám phá và diễn tả tài tình.

Tác giả còn sử dụng từ láy góp phần dựng lên trớc mắt ngời đọc một buổi sáng tinh mơ, trong sáng, tơi nguyên, ấm áp đầy hấp dẫn: "Những mảng rêu mạng khắp chân tờng, dới chòm canh, vẫn giữ những màng nớc mong manh.

Nắng non mới rải vàng trên vài chòm xoan phấp phới, những mảnh chai thủy tinh lấp lánh trên bức tờng ngoài cùng" (Tết của ngời đàn bà tù, 11, tr143).

Và đây là cảnh tợng một đám đông với mọi hình dáng, màu sắc, thái độ phức tạp đa dạng đợc dựng lên rõ ràng, chi tiết, đầy ấn tợng nhờ các từ láy:

"Đây là những đám ngời xô đẩy nhau cuống quýt, ngơ ngác trớc những bọn cảnh sát Tây, mắt xanh gờm gờm, nhìn súng lục lấp ló trong những bao da đeo lệch bên sờn và những xe đạp của chúng cứ lừ khừ... Những đám ngời ấy

còm cõi, xanh xám, quần áo ngắn nhuộm chàm rách rới, lấm láp" (Ngời đàn bà Tàu, 11, tr201).

Sử dụng một cách tài tình hiệu quả "đặc sản" ngôn ngữ dân tộc mà các dân tộc khác không có, với từ láy Nguyên Hồng đã không chỉ tạo nên hiệu lực trong việc khắc họa gây ấn tợng mạnh mẽ, cụ thể về các hình ảnh, trạng thái tâm lý mà qua đó còn thể hiện cái nhìn lạc quan, tin tởng, đầy chất thơ đối với cuộc sống cần lao và qua đó biểu lộ tình cảm chân thành yêu thơng những con ngời khổ sở bị hà hiếp, bị đói nghèo, bất hạnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nguyên hồng qua các truyện ngắn và tiểu thuyết trước cách mạng (Trang 25 - 29)