"Dẫn ngữ là phơng thức vay mợn danh ngôn, tục ngữ, điển cố, văn thơ... để làm cho lý lẽ thêm vững chắc, màu sắc thêm phong phú" (Đinh Trọng Lạc, 1, tr222).
Việc sử dụng dẫn ngữ thích hợp, đúng chỗ, đúng lúc sẽ tạo ra hiệu quả lớn trong việc thể hiện một ý đồ nào đó vừa súc tích ngắn gọn, vừa sinh động giàu hình ảnh sắc thái, có khả năng tác động mạnh tới sự chú ý của ngời đọc để nhấn mạnh, khẳng định vấn đề.
Việc dùng dẫn ngữ đã xuất hiện nhiều ở các nhà văn, nhà thơ khác nh: Nguyễn Tuân, Tố Hữu, Nam Cao... và đã da lại nhiều giá trị nghệ thuật hấp dãn, tạo phong cách đặc biệt cho từng tác giả.
Trong các tác phẩm Nguyên Hồng trớc cách mạng sử dụng các hình thức dẫn ngữ khác nhau, nhng tất cả đều góp phần tạo nên giá trị cho tác phẩm.
ở dạng ca dao có:
"Khi đi trúc chửa mọc măng Khi về trúc đã cao bằng ngọn tre"
(Ngọn lửa, 11, tr413)
Câu ca dao đã nói rất hay, cụ thể và hình ảnh về sự thay đổi nhanh chóng của mọi sự vật, tình cảm, con ngời trong cuộc sống và sự đổi thay nhanh chóng ấy dễ tạo nên bao sự oái ăm cho con ngời. Nguyên Hồng sử dụng ca dao đã nói đợc ý đồ một cách rất súc tích, hình ảnh.
Cũng có khi câu ca dao lại đợc lồng qua lời ru con của nhân vật: "à ơi ơi... Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao"
Và để nói lên hết nỗi khổ tâm đau đớn, hẩm hiu của những cô gái nhẹ dạ, tác giả đã đa vào câu ca dao qua lời nhân vật cô gái:
"Chót đa mang nên phải đèo bòng Chót bế lên bụng phải bồng lấy con"
(Bỉ vỏ, 12, tr11)
Và đặc biệt, có lúc tác giả lại trích dẫn ra những bài hát, những câu hát xẩm dân gian qua lời hát của nhân vật:
"Sách có chữ xuân xinh bất tái Anh thơng em phận gái dở dang Giữ đờng đứt gánh, ai ơi: đứng quang Ba năm hơng lửa thờ chàng, chàng ơi ! Chàng đi an phận chàng rồi
Gọi là mấy chén đầy vơi khóc chàng"
(Quán Nải, 11, tr278) Tác giả sử dụng các câu hát không hề bâng quơ mà nó gắn vào tâm trạng nhân vật, nó nói lên đợc rất hay, rất chính xác tâm trạng của nhân vật, một cô gái bơ vơ giữa dòng đời, buồn thảm, dở dang duyên phận.
Việc sử dụng dẫn ngữ là các câu ca dao, câu hát dân gian có tác dụng to lớn trong việc thể hiện tâm lý nhân vật một cách rõ ràng, cụ thể, đem lại cho ngôn ngữ Nguyên Hồng một chất thơ, hấp dẫn, đầy hình ảnh, nhịp điệu du d- ơng. Đặc biệt dùng dẫn ngữ là các câu ca dao, câu hát dân gian để thể hiện tâm lý nhân vật, Nguyên Hồng muốn khẳng định những nỗi niềm của nhân vật ấy là rất nhân văn, nhân bản, đã đợc sự đồng cảm từ xa xa trong những trang văn thơ của cha ông, đồng thời dễ tạo ra sự cảm thông, đồng lòng của độc giả đối với nhân vật.
Khác ca dao, việc dùng tục ngữ, thành ngữ trong lời văn đem lại cho ngôn ngữ tính chất chặt chẽ, ngắn gọn, cô đúc lý lẽ của lời văn:
"Một nong tằm là năm nong kén Một nong kén là chín nén tơ"
(Ngọn lửa, 11, tr414)
Các thành ngữ dùng trong lời văn còn làm cho ngôn ngữ Nguyên Hồng gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày (Gầy nh con cá rô đực, Ăn nhạt mới th- ơng đến mèo, Chia năm sẻ bảy, Bình chân nh vại, Đầu tắt mặt tối...).
Trong các loại dẫn ngữ đợc dùng trong các tác phẩm Nguyên Hồng trớc cách mạng thì thành ngữ là dẫn ngữ xuất hiện nhiều nhất, nó lồng vào trong ngôn ngữ nhân vật, đa lại cho ngôn ngữ nhân vật sinh động, thể hiện con ngời trải nghiệm trong cuộc sống.
Sử dụng thành ngữ có tác dụng tạo hình nh: "Con cá rô đực kia" (Ngời mẹ không con, 11, tr245); "Mẹ tròn con vuông", "Bình chân nh vại", "Đầu tắt mặt tối"...
Sử dụng thành ngữ có giá trị biểu cảm: Ăn nhạt mới thơng đến mèo, Tay làm hàm nhai, Bôi gio trát trấu, Cạn tàu ráo máng...
Ví nh để nói lên sự giàu có, tác giả dùng thành ngữ "Ruộng sâu trâu nái" (Quán Nãi, 11, tr256). Để nói lên tình cảm thân thiết anh em, tác giả dùng "Môi hở răng lạnh"...
Đáng chú ý là việc tác giả dùng dẫn ngữ là nhiều đoạn Thánh kinh qua lời nhân vật cầu nguyện: "Mẹ nhân làm lành cho chúng tôi đợc sống, đợc vui... Chúng tôi ở nơi khóc lóc than thở kêu khẩn bà thơng... Hỡi ơi ! Bà là chúa bầu chúng tôi, xin ghé mắt thơng xem chúng tôi đến sau khỏi đày... Ôi ! Khoan thay ! Nhân thay ! Dịu thay ! Thánh Maria trọn đời đồng trinh" (Bỉ vỏ, 12, tr124).
Các nhân vật sùng đạo Thiên chúa luôn cầu nguyện ở trong trang văn Nguyên Hồng, nó xúât phát từ sự bế tắc cùng khổ trong cuộc sống, tâm hồn u tối, tội lỗi. Họ cầu kinh mong sự cứu rỗi linh hồn, nâng đỡ họ trong cuộc sống.
Nh vậy, ta thấy Nguyên Hồng sử dụng dẫn ngữ đều cải biến cho phù hợp với hoàn cảnh và ngôn ngữ nhân vật. Các thành ngữ chủ yếu đều đợc diễn đạt theo cách nói của nhân vật nhng vẫn giữ ý cốt lõi khi cần có thể trích nguyên.
Quả vậy, cách sử dụng dẫn ngữ của Nguyên Hồng rất đa dạng về thể loại, phong phú về mục đích, sáng tạo trong cách thức vận dụng. Nó không chỉ góp phần thể hiện tâm sự, tình cảm nhân vật, nội dung t tởng tác phẩm mà còn góp phần tạo nên vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật trong văn Nguyên Hồng.
Tóm lại, trong các truyện ngắn và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trớc cách mạng, ông đã sử dụng thành công, hiệu quả các biện pháp tu từ tạo giá trị nghệ thuật lớn cho thành công của tác phẩm.