Theo Phó giáo s Đinh Trọng Lạc: "So sánh là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó nhằm diễn tả hình ảnh, một lối tri giác mới mẻ về đối tợng. Cần phân biệt với so sánh lý luận, trong đó cáu đợc so sánh và cái so sánh là các đối tợng cùng loại và mục đích của sự so sánh là xác lập sự tơng đơng giữa hai đối tợng" (Đinh Trọng Lạc, 1, tr154).
Lối so sánh ví von nh đã ăn sâu vào lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân ta: Vui nh tết, đẹp nh tiên, nhanh nh sóc...
"Bố chồng là lông con phợng Mẹ chồng là tợng mới tô"
(Tục ngữ)
Một sự so sánh đầy thấm thía cho ngời con gái mới về nhà chồng. "Thân em nh tấm lụa đào
Dám đem xé lẻ vuông nào cho ai" (Ca dao)
Một sự so sánh đầy ý nghĩa, diễn tả niềm tự hào, kiêu hãnh của cô gái về phẩm chất của mình.
Trong truyện ngắn và tiểu thuyết Nguyên Hồng trớc cách mạng sử dụng tơng đối nhiều các biện pháp tu từ so sánh để tạo ra những giá trị nghệ thuật đặc biệt. Theo thống kê của chúng tôi thì ở 200 trang truyện của 17 tác phẩm thì có tới 94 biện pháp so sánh tu từ đợc sử dụng. Đối tợng đợc Nguyên Hồng đa ra so sánh là hình ảnh thiên nhiên và cuộc sống con ngời.
Trớc hết là hình ảnh về cuộc sống của con ngời. Trong 94 biện pháp so sánh tu từ của 200 trang truyện thì có tới 79 hình ảnh đợc đa ra so sánh là nói về cuộc sống của con ngời.
Khi đa ra những hình ảnh so sánh về cuộc sống con ngời, nhà văn đã chọn những hình ảnh sắc nét chọn lọc, gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc, tạo hiệu quả và giá trị nghệ thuật cao, đa lại cho ngời đọc nhiều d vị chua xót, thấm thía.
"Trán thì dô, gò má cao, răng hô, da nhăn nheo, vành khăn trên đầu chẳng bao giờ gọn gàng, mà tóc thì ngắn, nhiều đám xoăn nh sợi móc. Nếu mụ Mão đứng yên cho ngời ta ngắm mụ sẽ trở nên mộ pho tợng gỗ đẽo gọt nham nhở dới đất móc lên hay hun khói" (Ngời mẹ không con, 11, tr245).
ở trên là hình ảnh một ngời đàn bà, qua những hình ảnh so sánh, tác giả nh nói hết tất cả sự thua kém tàn phai về nhan sắc của ngời đàn bà ấy. Nhng cao hơn nó chứa chan một tình cảm cảm thông trớc sự thua thiệt đó. Họ xấu đâu phải tại họ mà tại sao vì xấu mà họ không đợc hởng hạnh phúc bình dị của con ngời.
Và ở đây, ta lại thấy hết sắc mặt tàn bạo, ghê gớm của ngời đàn ông đánh vợ: "Mặt lão đen tím bầm. Làn da nâu sậm biến thành một thứ vỏ sú, vỏ vẹt đã ngâm nớc. Mắt hắn sáng quắc tởng sì ra lửa. Hai mép hắn ngoác ra. Cái vết dao chém bập vào gò má nổi tròn lên nh mang rắn đang phun nọc" (Bố con lão đen, 11, tr213).
Với những hình ảnh so sánh sắc nét, độc đáo, bộ mặt ngời đàn ông hiện lên thật tàn nhẫn, độc ác, thể hiện một con ngời thô lỗ với tâm trạng bức xúc tr- ớc cuộc sống.
Và đây là hình ảnh tên lính lê dơng: "Và, quái gở, không hiểu ở đâu hiện ra hai tên lính lê dơng và hai tên lính da đen hùng hục nh lợn lòi xông vào" (Ngời đàn bà Tàu, 11, tr210).
So sánh tên lính lê dơng với lợn lòi là một sự đánh giá đúng mực chính đáng bản chất tàn bạo, mất trí đầy tội ác của bọn cớp nớc. So sánh con ngời với các hình ảnh con vật đó là sự thể hiện thái độ bất bình, phê phán của tác giả với nhân vật.
Và đặc biệt thơ mộng hơn bởi lối tả vẻ đẹp của một cô gái rất trẻ trung của Nguyên Hồng: "Cặp môi hé mở ngoài hai hàm răng huyền thơm và ngon làm sao ! Nhìn nó ngời ta phải tởng ngay đến quả nho đỏ mọng và búp đào mơn mởn. Và cái bầu vú thây lẩy trên mảng ngực cẩm thạch kia, một ngời đang lạc giữa sa mạc chỉ nhìn thoáng qua sẽ cháy cổ đi rồi chết" (Cô gái quê,
11, tr179).
Với những hình ảnh so sánh đầy ấn tợng trên, Nguyên Hồng đã lột tả hết vẻ đẹp trong sáng và sức sống mơn mởn căng đầy trong ngời thôn nữ tơi đẹp kia. Một sự ca ngợi đầy thiên ý, trân trọng của tác giả đối với những con ngời lao động.
Và đặc biệt thiên tài hơn khi Nguyên Hồng tả thiên nhiên với nắng gió tràn đầy: "Dòng sông xanh biếc lấp lánh những ánh trăng vàng nhạt sau vàng t- ơi, sau hồng phớt. Rồi cả mảng trời bên tay trái óng mợt nh tấm mànnhung đỏ viền lơ" (Trong cảnh khốn cùng, 11, tr93).
Quả là một dòng sông phẳng lặng chở đầy ánh trăng. Những sự so sánh trên đã diễn tả đợc hết vẻ đẹp trong sáng, đầy sức sống của thiên nhiên. Nói nh giáo s Phan Cự Đệ: "... trong văn Nguyên Hồng luôn có nắng gió lao xao, phấp phới, rực rỡ và một bầu trời trong xanh lấp lánh rất đẹp. Cái đó là gì nếu không phải là lòng ham sống, tin yêu cuộc sống là vẻ đẹp của lý tởng, là những ớc mơ lãng mạn về từ tơng lai" (11, tr39).
Việc sử dụng các hình ảnh so sánh tu từ có tác dụng diễn tả những hình ảnh, những tình cảm tinh tế, trừu tợng, một cách cụ thể, rõ ràng. Đó chính là sự cụ thể hoá, giá trị tạo hình, gợi cảm nhằm nhấn mạnh điều muốn nói. Lối so sánh cũng tạo cho ngôn ngữ Nguyên Hồng sức hấp dẫn, gợi nhiều liên tởng lạ, độc đáo.
2.2.2. Nhân hoá.
Nhân hoá "là phép tu từ trong văn học bao gồm việc gắn cho đối tợng phi động hoặc loài vật những đặc tính và phẩm chất của con ngời chẳng hạn nh có khả năng nói năng, có khả năng tham gia vào trong các quan hệ đặc trng cho xã hội loài ngời" (Từ điển Thuật ngữ ngôn ngữ học, 9, tr193).
Biện pháp tu từ nhân hoá đã có từ lâu và nhiều trong văn học: "Vì sơng nên núi bạc đầu
Biển lay vì gió, hoa sầu vì ma"
(Ca dao)
Tác giả dân gian đã dùng những hình ảnh bạc đầu, sầu để diễn tả tâm sự của mình.
Trong các truyện ngắn và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng Tám, ông đã sử dụng tơng đối các biện pháp nhân hoá trong trang văn của mình. Tuy các biện pháp nhân hoá xuất hiện tha nhng sự xuất hiện đúng lúc tạo hiệu quả cao trong việc diễn tả sự vật, sự việc một cách sống động.
Đây là không khí rộn ràng, ấm áp, vui vẻ của gia đình khu vờn: "Sắc xanh mọng của vờn xu hào, bắp cải và rau diếp ở xung quanh đấy, cuồn cuộn chạy theo gió, tràn cả ra bên ngoài. Mặt đất thấp thoáng những gợn quằn quại
của cây cỏ đơng nảy nở tìm khoảng rộng và màu mỡ hơn. Trên cao, những đám mây xốp vừa tản ra, nắng lại bừng lên tới xuống ào ào" (Ngời mẹ không con, 11, tr248).
Nhờ biện pháp nhân hoá, tác giả làm cho khu vờn nh một gia đình, các thành viên đoàn kết hoạt động nói chuyện vui vẻ, thật sống động.
Có lúc nhờ biện pháp nhân cách hoá mà tác giả làm cho thiên nhiên nhơ trở nên ghê gớm hơn: "Gió lại rít lên, tiếng dài và sắc nh một lỡi sắt mỏng gọt lên các vỏ sắn. Gió kêu gọi mãi. Gió thúc giục mãi, thúc giục mãi. Nó chờ đợi sự tức tối và thê thảm trong gian nhà" (Trớc xác chết, 11, tr398).
Bộ mặt thiên nhiên đợc nhìn thấy rõ ràng hơn, cụ thể hơn, nó thật độc ác, tàn nhẫn nh để dày vò, đe dọa hù hồn những kiếp ngời đói rách.
"Dới cái ánh sáng thoi thóp, một ngọn núi tím đục cố ngoi lên dới lớp s- ơng nhờ nhờ nh khói. Bao nhiêu ngọn cây và nóc nhà về phía này cũng đều nh có khói quấn quít. Và từ cái biển khói ấy, tiếng chim gọi nhau, tiếng lá xao động, tiếng gió vi vu thoang thoảng đa lại hoá thành một thứ tiếng xào xạc heo hút vô cùng" (Buổi chiều xám, tr390).
Cả một vùng thiên nhiên cảnh vật nh quấn quít lấy nhau, đùm bọc lấy nhau, giữa chúng đã đợc tác giả thổi vào tình yêu thơng gần gũi, dễ gây khiến lòng ngời một ớc ao tổ ấm, một nỗi nhớ quê hơng gia đình.
Nh vậy, với việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá đã tạo tác dụng lớn trong việc diễn tả cuộc sống thêm sinh động, làm cho thiên nhiên cảnh vật nh lao xao, phấp phới, mừng vui hạnh phúc nh con ngời. Tất cả góp phần tạo nên chất lãng mạn trữ tình cho tác phẩm.