Ngôn ngữ truyện ngắn và tiểu thuyết trước cách mạng của Nguyên Hồng

MỤC LỤC

Truyện ngắn và tiểu thuyết trong sự nghiệp Nguyên Hồng

Bớc vào nghệ thuật ban đầu bằng thơ và cũng đã có nhiều tác phẩm ký xuất sắc, nhng Nguyên Hồng thành công hơn cả vẫn là những trang truyện ngắn và tiểu thuyết. Truyện ngắn và tiểu thuyết không chỉ chiếm phần lớn sáng tác của Nguyên Hồng mà nó còn là những đỉnh cao trong sự nghiệp văn học của ông.

Truyện ngắn và tiểu thuyết trớc cách mạng của Nguyên Hồng

Càng về sau, các tác phẩm của Nguyên Hồng càng gần với các tác phẩm văn học cách mạng, tính chiến đấu đợc nâng dần lên làm cho tác phẩm Nguyên Hồng không chỉ có giá trị nhận thức mà còn có ý nghĩa thức tỉnh, không chỉ là nhân đạo "rền rĩ" mà còn mở ra ánh sáng cho nhân vật. Và tất cả những t tởng, tình cảm đó đợc Nguyên Hồng thể hiện qua những tác phẩm thành công, với những hình tợng nhân vật sắc nét, cấu trúc chặt chẽ, ngôn ngữ bình dị, cái nhìn hiện thực xen lẫn lãng mạn, tạo ra một thứ văn nóng hổi tình ngời.

Sự phong phú trong sử dụng vốn từ

Nguyên Hồng là nhà văn lăn lộn trong cuộc sống, cả tuổi thơ ông bị vùi dập, lang thang chui rúc trong lòng cuộc sống, lầm than đói khổ, hơn thế những con ngời mà ông nói tới là cả một lớp ngời đông đúc đang tranh giành, giằng xé nhau để sống, do đó Nguyên Hồng hiểu và diễn tả cuộc sống và ngôn ngữ họ một cách chính xác, sinh động vào trang văn mình. Sử dụng một cách tài tình hiệu quả "đặc sản" ngôn ngữ dân tộc mà các dân tộc khác không có, với từ láy Nguyên Hồng đã không chỉ tạo nên hiệu lực trong việc khắc họa gây ấn tợng mạnh mẽ, cụ thể về các hình ảnh, trạng thái tâm lý mà qua đó còn thể hiện cái nhìn lạc quan, tin tởng, đầy chất thơ đối với cuộc sống cần lao và qua đó biểu lộ tình cảm chân thành yêu thơng những con ngời khổ sở bị hà hiếp, bị đói nghèo, bất hạnh.

Các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong các truyện ngắn và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng Tám

Nh vậy, việc sử dụng tài tình các tình thái từ giúp Nguyên Hồng rất lớn không chỉ trong việc phản ánh cuộc sống mà qua đó góp phần tạo nên một Nguyên Hồng với giọng văn nhân hậu, ấm áp, trữ tình đầy xúc động. Cả một vùng thiên nhiên cảnh vật nh quấn quít lấy nhau, đùm bọc lấy nhau, giữa chúng đã đợc tác giả thổi vào tình yêu thơng gần gũi, dễ gây khiến lòng ngời một ớc ao tổ ấm, một nỗi nhớ quê hơng gia đình. Việc sử dụng câu hỏi tu từ là để nhằm nhiều mục đích nghệ thuật khác nhau và mỗi câu hỏi tu từ bản chất của nó đều thể hiện cảm xúc, nhng có thể chia làm 3 mục đích ý nghĩa chính: Thể hiện đơn thuần về cảm xúc, khẳng định vấn đề, phủ định vấn đề.

Việc sử dụng dẫn ngữ là các câu ca dao, câu hát dân gian có tác dụng to lớn trong việc thể hiện tâm lý nhân vật một cách rõ ràng, cụ thể, đem lại cho ngôn ngữ Nguyên Hồng một chất thơ, hấp dẫn, đầy hình ảnh, nhịp điệu du d-. Đặc biệt dùng dẫn ngữ là các câu ca dao, câu hát dân gian để thể hiện tâm lý nhân vật, Nguyên Hồng muốn khẳng định những nỗi niềm của nhân vật ấy là rất nhân văn, nhân bản, đã đợc sự đồng cảm từ xa xa trong những trang văn thơ. Trong các loại dẫn ngữ đợc dùng trong các tác phẩm Nguyên Hồng trớc cách mạng thì thành ngữ là dẫn ngữ xuất hiện nhiều nhất, nó lồng vào trong ngôn ngữ nhân vật, đa lại cho ngôn ngữ nhân vật sinh động, thể hiện con ngời trải nghiệm trong cuộc sống.

Sự đa dạng trong cấu trúc câu

Cũng bằng câu văn rất dài, tác giả đã vẽ lên trớc mắt ngời đọc một cảnh tợng đầy rẫy sự sung túc, sầm uất, đối lập với cuộc sống nheo nhóc của ngời dân lao động nghèo: "Hà Nội thủ đô xứ Bắc Kỳ, một thành phố đầy rẫy sự ăn chơi xa xỉ, đã tạo ra một số gái mãi dâm nhà nghèo không thể đếm xiết, thì Hải Phòng một hải cảng sầm uất bậc nhất của Đông Dơng, một thành phố công nghệ mở mang, với hơn ba mơi nghìn dân lao động bần cùng ở các tỉnh dồn về, cũng có một đặc điểm là sản xuất đợc một số "anh chị" gian ác, liều lĩnh không biết là bao nhiêu" (Bỉ vỏ, 12, tr48). Những câu hỏi đặt ra không yêu cầu một cách bức thiết ngời nghe phải trả lời để nắm bắt thông tin, mà cái quan trọng đó là thể hiện sự bàng hoàng, khó hiểu, sự day dứt trong lòng nhân vật trớc cái chết đầy đau thơng, tội nghiệp của một ngời đàn bà quen biết. Với hệ thống câu nghi vấn đa dạng về mục đích đã tạo cho ngôn ngữ Nguyên Hồng tính đa ngôn, giàu sắc thái hấp dẫn, câu văn, lời văn vì thế cũng trữ tình, sinh động, uyển chuyển, linh hoạt, tràn đầy cảm xúc và cũng gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày.

Quả thật, câu cảm thán đợc tác giả sử dụng rất hiệu quả, đa dạng phong phú, thể hiện tốt mọi sắc thái tình cảm chân thật của nhân vật và góp phần tạo nên nét đặc biệt trong ngôn ngữ Nguyên Hồng rất sinh động, mang đậm tính trần thuật, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày. Trong các truyện ngắn và tiểu thuyết Nguyên Hồng trớc cách mạng, việc ngắt nhịp đợc tác giả lu tâm để ý, sử dụng một cách linh hoạt đa dạng, lúc nhanh lúc chậm, lúc dàn trải mênh mang, lúc dồn dập quyết liệt tạo nên chất thơ rất hấp dẫn cho những trang văn Nguyên Hồng. Nói tóm lại, trong truyện ngắn và tiểu thuyết trớc cách mạng của Nguyên Hồng, ông đã sử dụng thành công, linh hoạt, đa dạng và sáng tạo các kiểu cấu trúc câu khác nhau, đạt một hiệu quả cao trong diễn đạt, phản ánh cuộc sống và sáng tạo một giá trị nghệ thuật đặc biệt cho tác phẩm.

Ngôn ngữ giàu tính trần thuật

Qua các tác phẩm trớc cách mạng chúng tôi thấy nổi bật lên những đặc. Khi chứng kiến cảnh cáu gắt của hai chị em khi bị bà chủ nợ đòi, tác giả. Lối trần thuật trực tiếp cho ta thấy hết đợc nhiều nét tính cách của nhân vật qua ngôn ngữ: Tình cảm, thái độ, hoàn cảnh.

Qua giọng văn trần thuật khách quan nó càng minh chứng cho ngòi bút hiện thực sắc sảo của Nguyên Hồng. Nói nh giáo s Phan Cực Đệ: "Ngòi bút của nhà văn dờng nh cứ bình thản xoáy sâu, xoáy sâu mãi vào cảnh cùng đờng ngẹt thở. Dù cho Nguyên Hồng sẽ khóc khi nhân vật chết chứ Nguyên Hồng không thể không "cho" nhân vật chết.

Ngôn ngữ giàu chất thơ

Chất thơ của Nguyên Hồng còn thể hiện rõ ở những đoạn văn miêu tả đầy hình ảnh: "Bóng mờ xám nhạt đã chập chờn lan ở đằng xa. Quả thật, một không gian thiên nhiên đẹp, mơ màng trong sáng, đợc diễn tả bởi một câu văn du dơng, nhịp điệu êm ái, với những thủ pháp nghệ thuật nhân hoá so sánh, đã làm cho những hình ảnh thiên nhiên nh có hồn. Ta hóy xem Nguyờn Hồng ca ngợi lao động của thợ thuyền, tràn đầy ánh sáng tơng lai: "Một góc thành phố chuyển động vì sự nhộn nhịp huyên náo làm bằng tiếng guốc khua vang, tiếng cời nói tràn lên nh gió bão, tiếng xe bò chuyển động ầm ầm.

Một ai đây dù hoài nghi đến đâu khi trông thấy cái rừng ngời chuyển động này cùng phải tin rằng, các hình thức tối tăm cằn cỗi. Quả thật không có một nhân quan cách mạng làm sao Nguyên Hồng có thể có chất thơ bay bổng từ cuộc sống lầm than nh thế. Nh vậy, chất thơ trong các tác phẩm Nguyên Hồng trớc cách mạng đợc thể hiện qua các hình ảnh nhịp điệu, ngôn từ trau chuốt, các biện pháp tu từ cùng với những câu văn đầy cảm xúc trữ tình của nhà văn trớc cái đẹp.

Ngôn ngữ truyện ngắn, tiểu thuyết Nguyên Hồng pha chất ký

Có một số truyện tác giả hoá thân vào nhân vật kể chuyện và mọi thứ kể ra nh kể về cuộc đời Nguyên Hồng. Chất ký trong truyện ngắn tiểu thuyết Nguyên Hồng còn thể hiện ở những bài viết hớng về những vấn đề xã hội: "Hơn 5.000 công nhân Máy tơ đã. Đoạn nh một tờ nhật trình, phản ánh từng phong trào công nhân đấu tranh, những ngày giờ, con số cụ thể, nội dung thông báo nh một ký sự về tình hình xã hội những năm 1939.

Nguyên Hồng có truyện không có cốt truyện mà nó thực sự là những bài ký viết về các phong trào đấu tranh của các đoàn thể xã hội: Những mầm sống,. Quả vậy, ngôn ngữ truyện ngắn và tiểu thuyết Nguyên Hồng mang nhiều chất ký, trong đó nó đa lại cho trang văn ông tính đa dạng, phức ngôn phong phú giọng điệu, nó thể hiện ngòi bút hiện thực sắc sảo cái nhìn cuộc sống tinh tế, có óc quan sát của Nguyên Hồng. Tóm lại, qua ba yếu tố trên ta thấy đợc đóng góp của Nguyên Hồng về mặt ngân ngữ, nó thực sự góp phần làm cho trang văn Nguyên Hồng luôn luôn cuốn hút độc giả, nó minh chứng cho một tài năng về sử dụng sáng tạo ngôn ng÷.