1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số đặc điểm ngôn ngữ phê bình trong các nhà thơ cổ điển việt nam của xuân diệu

103 769 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 248 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh lê thị nhàn khảo sát một số đặc điểm ngôn ngữ phê bình khảo sát một số đặc điểm ngôn ngữ phê bình trong trong các nhà thơ cổ điển việt nam các nhà thơ cổ điển việt nam của xuân diệu của xuân diệu Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2008 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh lê thị nhàn khảo sát một số đặc điểm ngôn ngữ phê bình khảo sát một số đặc điểm ngôn ngữ phê bình trong trong các nhà thơ cổ điển việt nam các nhà thơ cổ điển việt nam của xuân diệu của xuân diệu Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Mậu cảnh Vinh - 2008 4 Lời nói đầu Tìm hiểu ngôn ngữ phê bìnhmột đề tài còn mới mẻ, với đề tài: Khảo sát một số đặc điểm ngôn ngữ phê bình trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam của Xuân Diệu. Chúng tôi mong góp phần tìm hiểu văn bản phê bình ở góc độ ngôn ngữ học, để một cách nhìn cụ thể và hệ thống về đặc điểm của loại văn bản phê bìnhđặc biệt là trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam . Nhân dịp này, cho phép tác giả Luận Văn gửi tới các thầy giáo, giáo trong khoa Sau Đại học nói chung và trong chuyên ngành Lí Luận Ngôn ngữ nói riêng lời biết ơn sâu sắc và chân thành nhất, đặc biệt là PGS. TS. Phan Mậu Cảnh, ngời trực tiếp hớng dẫn đề tài. Trong khi tiến hành, dù đã rất cố gắng, xong chúng tôi không tránh khỏi sai sót, rất mong đợc sự góp ý từ các thầy giáo và bạn đọc. Vinh, tháng 12 năm 2008. Tác giả Lª ThÞ Nhµn 6 Mục lục Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5. Phơng pháp nghiên cứu 6. Cấu trúc luận văn Chơng 1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài . 1.1. Văn bản nghị luận văn học và phê bình văn học . 1.1.1. Văn bản nghị luận và nghị luận văn học 1.1.2. Văn bản phê bình văn học 1.2. Xuân Diệu và tác phẩm phê bình của Xuân Diệu . 1.2.1. Tác gia Xuân Diệu 1.2.2. Tác phẩm phê bình của Xuân Diệu 1.2.3. Về tập phê bình Các nhà thơ cổ điển Việt Nam . 1.3. Tiểu kết Chơng 2. Đặc điểm từ ngữ và lời văn trong tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam 2.1. Đặc điểm từ ngữ trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam . 2.1.1. Sử dụng từ cùng trờng nghĩa, cùng chủ đề . 2.1.2. Các thán từ đợc dùng với tần số cao . 2.1.3. Sử dụng từ ngữ mang tính chất khẩu ngữ . 2.2. Đặc điểm lời văn trong tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam . 2.2.1. Khái niệm lời văn và lời phê bình 2.2.2. Tính chất ngầm đối thoại của giọng điệu trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam . 8 2.2.3. Kiểu cấu trúc so sánh . 2.2.4. Các kết hợp từ ngữ 2.3. Tiểu kết Chơng 3. Đoạn văn mở đầu, cách thức mở đầu trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam . 3.1. Khái niệm đoạn văn 3.2. Phân loại đoạn văn 3.2.1. Dựa vào cấu tạo 3.2.2. Dựa vào quan hệ nội dung - ý nghĩa 3.2.3. Dựa vào chức năng . 3.3. Đoạn văn mở đầu trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam 3.3.1. Khái niệm đoạn văn mở đầu . 3.3.2. Đoạn văn mở đầu dựa vào tiêu chí cấu tạo . 3.3.3. Đoạn văn mở đầu dựa vào nội dung phản ánh . 3.4. Cách thức mở đầu trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam . 3.4.1 Mở trực tiếp 3.3.2. Mở gián tiếp . 3.3.2. Rút gọn mở . 3.5. Tiểu kết Kết luận Tài liệu tham khảo . Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Phê bình văn học là một thể loại thuộc kiểu văn bản nghị luận văn học, phong cách văn bản chính luận. Ngôn ngữ trong văn bản phê bình văn học rất phong phú, đa dạng. Nó vừa mang những đặc điểm của ngôn ngữ chính luận, vừa đặc điểm của ngôn ngữ văn chơng. Vì thế, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản phê bìnhmột điều thú vị, bổ ích. Hơn nữa, nghiên cứu về ngôn ngữ trong các văn bản nghị luận, từ lâu đã đợc nhiều ngời quan tâm - nhất là ở bộ môn tập làm văn. Ngời ta nghiên cứu sâu tới cách thức lập luận trong câu, đoạn văn và văn bản; cách lựa chọn và sử dụng từ ngữ sao cho phù hợp với từng kiểu văn bản. Tuy nhiên việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trong các văn bản nghị luận ở các tác giả cụ thể cha nhiều. Bổ sung điểm này sẽ làm cho việc nghiên cứu ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ chính luận đạt những hiệu quả thiết thực. 1.2. Các nhà thơ cổ điển Việt Nammột công trình nghiên cứu phê bình thơ tiêu biểu của Xuân Diệu và là một trong những tác phẩm làm nên cụm công trình của Xuân Diệu đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt một vừa qua của Đảng và Nhà nớc ta. "Các nhà thơ cổ điển Việt Nam" ngoài sự thể hiện niềm yêu thơ mãnh liệt; một tầm tri thức uyên bác với những khám phá, phát hiện mới mẻ, tinh tế, sâu sắc, còn là một công trình thể hiện một phong cách nghiên cứu phê bình độc đáo của Xuân Diệu. Tuy nhiên, thành công của Các nhà thơ cổ điển Việt Nam không chỉ dừng lại ở đấy. Nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong hợp tuyển là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sức hấp dẫn của nó. Với đề tài: Khảo sát một số đặc điểm ngôn ngữ phê bình trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam của Xuân Diệu chúng tôi mong góp phần tìm hiểu, xem xét hợp tuyển này từ góc độ ngôn ngữ học để một cách nhìn cụ thể và hệ thống về đặc điểm của loại văn bản phê bình. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Mai Anh (2002), Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Võ Thị Hảo,Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh
Tác giả: Tạ Mai Anh
Năm: 2002
2. Lại Nguyên Ân (1984). Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
3. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2003
4. Diệp Quang Ban (1999), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo dôc, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáodôc
Năm: 1999
5. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1993), Thực hành Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành Ngữ pháp tiếngViệt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
6. Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1,2, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
7. Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đơn tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
8. Nguyễn Bao (1998), Toàn tập Xuân Diệu, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập Xuân Diệu
Tác giả: Nguyễn Bao
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữpháp văn bản và việc dậy Tập làm văn, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ"pháp văn bản và việc dậy Tập làm văn
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1985
10. Lê Thị Thu Bình (2001), Khảo sát đoạn văn mở đầu truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đoạn văn mở đầu truyện ngắn củaNguyễn Công Hoan và Nam Cao
Tác giả: Lê Thị Thu Bình
Năm: 2001
11. Phan Mậu Cảnh (1998), “Bàn về các phát ngôn đơn phần tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về các phát ngôn đơn phần tiếng Việt”,"Ngôn ngữ
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 1998
12. Phan Mậu Cảnh (1995), “Về mối quan hệ giữa đầu đề và tác phẩm”, Văn học, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối quan hệ giữa đầu đề và tác phẩm”,"Văn học
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 1995
13. Phan Mậu Cảnh (2000), Ngôn ngữ học văn bản, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học văn bản
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2000
14. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
15. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cơng Ngôn ngữ học, Tập 1,2.Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng Ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
16. Nguyễn Văn Dân (2004), Phơng pháp luận nghiên cứu văn học.,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 2004
17. Hoàng Dân, Nguyễn Quang Minh (1994), Tiếng Việt (Phần Ngữ pháp văn bản), Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt (Phần Ngữ phápvăn bản)
Tác giả: Hoàng Dân, Nguyễn Quang Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
18. Hữu Đạt (1999), Phong cách học Tiếng Việt hiện đại, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1999
19. Trần Thanh Đạm (2000), Tập làm văn 10, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập làm văn 10
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
20. Phan Cự Đệ (2002), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900-1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w