1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu

113 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 415,5 KB

Nội dung

Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Xuân Diệu (1916 - 1985) là một tác gia lớn của Văn học Việt Nam hiện đại. Suốt một đời sáng tạo nghệ thuật không biết mệt mỏi, từ thời Thơ mới đến các giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám, ông đã để lại một di sản khá đồ sộ thuộc nhiều thể loại: thơ, văn xuôi, tiểu luận, phê bình, dịch thuật . Lĩnh vực nào, ông cũng có những thành tựu xuất sắc. Sự nghiệp của một tài năng đa dạng, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn, chất chứa biết bao giá trị cần đợc khám phá. 1.2. Các sáng tác của Xuân Diệu, trong đó có thơ, đã đặt ra hàng loạt vấn đề cần đợc nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau: các loại đề tài, nội dung t t- ởng, thi pháp thơ, phong cách ngôn ngữ Dù đã có những thành tựu nghiên cứu, nhng những vấn đề ấy còn ẩn chứa biết bao giá trị cần đợc tiếp tục tìm hiểu. Nét đặc sắc của thơ Xuân Diệuthơ về tình yêu, là cảm thức sâu sắc về thời gian. Thời gian - yếu tố có vai trò biểu đạt nhiều nội dung ngữ nghĩa trong thơ Xuân Diệu, trở thành một nỗi ám ảnh trong thơ ông. 1.3. Là cây bút có một vị trí xứng đáng trong văn học Việt Nam hiện đại, Xuân Diệu là một tác gia quan trọng trong nhà trờng. Các sáng tác của ông từ lâu đã đợc đa vào giảng dạy ở bậc đại học nh là một trong những tác gia tiêu biểu của văn học hiện đại. Ông cũng thuộc số không nhiều tác gia văn học lớn đợc giảng dạy trong trờng phổ thông ở cả thơ và văn xuôi với số lợng khá lớn (Đây mùa thu tới, Vội vàng, Thơ duyên, Nguyệt cầm, Toả nhị kiều). Nh vậy nghiên cứu Xuân Diệu không chỉ có ý nghĩa lý luận, mà còn có ý nghĩa thực tiễn đối với việc giảng dạy văn học trong nhà trờng. Trên cái nền rộng lớn, phong phú của thơ Xuân Diệu, từ những lý do trên, luận văn này tìm hiểu ngôn ngữ thơ Xuân Diệu, cụ thể là tìm hiểu Đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa các từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình Xuân Diệu. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích a) Khảo sát lớp từ ngữ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong thơ tình Xuân Diệu qua các giai đoạn sáng tác nhằm làm rõ các đặc điểm về ngữ pháp, nội dung ngữ nghĩa của lớp từ này. b) Trên cơ sở khảo sát thống kê phân loại các từ ngữ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong thơ tình Xuân Diệu, luận văn nhằm lý giải và phân tích những đặc tr- ng đã làm nên sức sống, sức hấp dẫn của thơ tình Xuân Diệu, góp phần làm rõ đặc trng phong cách và thi pháp thơ Xuân Diệu. 2.2. Nhiệm vụ a) Tổng kết những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài. b) Thống kê, hệ thống hoá các từ ngữ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong thơ tình Xuân Diệu trớc và sau Cách mạng. c) Miêu tả, phân loại các từ ngữ biểu hiện ý nghĩa thời gian, so sánh số l- ợng, tần số xuất hiện, đặc điểm ngữ pháp của nhóm từ đó. d) Phân tích đặc điểm ngữ nghĩa của các từ ngữ biểu hiện ý nghĩa thời gian và hiệu quả nghệ thuật của chúng đối với nội dung tác phẩm; so sánh thời gian trong thơ Xuân Diệu với thời gian trong Thơ mới 3. Lịch sử vấn đề 3.1. Những bài viết và công trình bàn trực tiếp về thơ tình Xuân Diệu Xuân Diệu là nhà thơ nổi tiếng từ trớc năm 1945 đợc mệnh danh là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới và sau 1945 ông vẫn tiếp tục giữ vị trí hàng đầu trong nền thơ ca Cách mạng. Từ trớc tới nay, thơ Xuân Diệu trở thành đối t- ợng nghiên cứu từ nhiều góc độ và đã thu đợc nhiều thành tựu quan trọng. Điều đó khẳng định giá trị to lớn của tác phẩm Xuân Diệu trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại. Trong các sáng tác của Xuân Diệu, mảng thơ tình chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng, làm cho ông nỗi tiếng tạo nên một phong cách thơ tình Xuân Diệu. Bởi vậy cũng đã có rất nhiều công trình phân tích, đánh giá riêng về mảng thơ tình này. Chẳng hạn: 2 - Nhân đọc một bài thơ tình của Xuân Diệu ( Lu trọng L, Văn nghệ số 4, 1963 ) - Thơ tình của Xuân Diệu (Huy Cận, in trong cuốn Xuân Diệu tác gia và tác phẩm, 1999) - T tởng và phong cách một nhà thơ lớn (Nguyễn Đăng Mạnh, in trong cuốn Chân dung văn học, 1990) - Thơ tình Xuân Diệu (Hà Minh Đức, lời giới thiệu cuốn Thơ tình Xuân Diệu, 1994) - Xuân Diệu nỗi ám ảnh thời gian (Đỗ Lai Thúy in trong cuốn Con mắt thơ 1992) - Thơ tình Xuân Diệu (Lu Khánh Thơ, Luận án phó tiến sĩ, 1995) - Thơ tình Xuân Diệu nồng và trẻ (Vũ Quần Phơng , Tạp chí Văn học số 12- 1995) - Thơ tình Xuân Diệu (Ngô Văn Phú , Xuân Diệu- Về tác gia và tác phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục) - Xuân Diệu nhà thơ tình (Vũ Ngọc Phan , Tạp chí Văn học số 1/1987) Lu Trọng L đã chỉ ra rằng: "Qua thơ tình của Xuân Diệu, ta không thấy rõ bóng ngời yêu của nhà thơ, mà chỉ thấy nhà thơ, nói đúng hơn, chỉ thấy tình yêu của nhà thơ, một tình yêu điên cuồng ngấu nghiến. Vì thực ra, ngời yêu đối với nhà thơ, chỉ coi nh tuyệt đối là một đối tợng yêu của mình" [40 ,tr15]. Trong bài viết thơ tình của Xuân Diệu, Huy Cận đã điểm qua quá trình sáng tác thơ tình của Xuân Diệu từ lúc mới xuất hiện cho đến khi nhà thơ qua đời [12]. Những đặc điểm lớn tạo nên phong cách thơ tình Xuân Diệu cũng đợc phân tích và chứng minh trong bài viết. Những năm gần đây, nhiều tác giả đã đi sâu vào nhận xét về t duy nghệ thuật, t tởng nghệ thuật trong thơ ca nói chung, thơ tình Xuân Diệu nói riêng. Đi theo hớng này Nguyễn Đăng Mạnh nghiên cứu thơ tình Xuân Diệu ở hai vấn đề: T tởng nghệ thuật và đặc điểm độc đáo của thi pháp thơ Xuân Diệu. Ông viết: "Trong lịch sử văn học Việt Nam, Xuân Diệu là ngời đầu tiên trong thơ tình" đã 3 biểu hiện tính nhục dục và những thèm muốn nhục dục thật là lành mạnh và c- ờng tráng [43, tr81]. Đỗ Lai Thuý lại đi tìm "chất Xuân Diệu'', phong cách thơ Xuân Diệu trong Nỗi ám ảnh thời gian: "Thơ Xuân Diệu là một thế giới rộng mở, đa thanh . mùa thu: sự thức nhận thời gian, vội vàng: một triết lý thời gian, Gửi hơng cho gió: tình yêu nh là nh chiến thắng thời gian, và sau cùng Thơ thơ: nghệ thuật nh là sự vĩnh cửu hoá thời gian" [54, tr76]. Lu khánh Thơ cho rằng : ở vị trí đỉnh cao, thơ tình Xuân Diệu biểu đạt hoàn hảo cái tha thiết, say đắm của tình yêu, trong nhiều trạng thái và cung bậc của tình yêu. ở vị trí đỉnh cao, thơ tình Xuân Diệu biểu đạt cả hai mặt trần tục và lý tởng, hạnh phúc và đau khổ, gần gũi và xa cách . của tình yêu [51, tr132] Nhìn chung, việc nghiên cứu thơ tình Xuân Diệu đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể: chỉ ra đợc những đặc sắc của t tởng và phong cách của Xuân Diệu, nhận diện đợc về căn bản diện mạo của thế giới nghệ thuật Xuân Diệu, chỉ ra nhiều nét riêng trong lĩnh vực thơ tình yêu của Xuân Diệu, mô tả và bớc đầu lý giải nhiều khía cạnh trong ngôn ngữ thơ Xuân Diệu . Tóm lại những thành tựu ấy vừa đánh dấu một đoạn đờng miệt mài của những ngời đi trớc, vừa tạo đà, làm cơ sở cho ngời đến sau tiến vào miền mới, những miền sâu hơn nữa trong di sản nghệ thuật Xuân Diệu. 2.2. Những công trình và bài viết về thời gian trong thơ tình Xuân Diệu Trong khi tìm hiểu thơ Xuân Diệu nói chung, mảng thơ tình nói riêng, có khá nhiều bài nghiên cứu, phê bình đề cập đến vấn đề thời gian trong thơ Xuân Diệu trên nhiều phơng diện và mức độ khác nhau. Trớc Cách mạng, vấn đề này đã đợc chú ý, nhng cha có những phân lập thật rạch ròi minh định khái niệm thời gian. Có lẽ Thế Lữ là ngời đầu tiên nhận thấy quan hệ khá riêng tây giữa cái "tôi" Xuân Diệu với thời gian. Trong lời "Tựa" cho Thơ thơ (1938), ông viết: "Là ngời sinh ra để mà sống, Xuân Diệu rất sợ cái chết, sợ im lặng và sợ bóng tối, hai hình ảnh của h vô. Mục đích của ngời đời có phải là hạnh phúc đâu ! Mục đích chính là sự sống mà còn gì làm cho cuộc sống đầy đủ hơn Xuân và 4 Tình. Nhng Xuân không dài dặc, Tình có bền đâu. Xuân với Tình vô định nh sự thực không bền và lại còn mong manh hơn cuộc đời chảy trôi. Bởi thế, Xuân Diệu vội vàng, bao giờ cũng lo âu, thắc mắc. Luôn luôn tận tâm, siêng năng mà sống, ông mau mau đem hết cả tâm hồn tặng cho đời, và ông cũng dời hết cả tâm hồn của ngời yêu dấu, trời đất, của mọi sự vật trên trần gian". Nhất là cái ý "Tất cả nỗi cuống quýt sảng sốt của thi nhân giơ tay với lấy những giây phút qua, bám lấy bầu xuân hồng [41,tr200]. Nh vậy ngời đỡ đầu cho Thơ thơ đã xem thời gian thuộc về nguồn cảm hứng bao trùm chi phối cả điệu sống đặc thù của cái "tôi" Xuân Diệu. Cùng một cảm nhận tơng tự, năm 1942, trong "Việt Nam văn học sử yếu" Dơng Quảng Hàm nhận định: "Xuân Diệu là một thanh niên có tâm hồn đầy thơ mộng khao khát sự yêu thơng lại cảm thấy thời gian vùn vụt thoáng qua mà muốn vội vàng tận hởng cái cảnh vui đẹp của tuổi xanh hiện tại" [31,tr82]. Nghĩa là, tác giả Việt Nam văn học sử yếu cũng xem việc quan tâm đến thời gian thuộc về cảm hứng chủ đạo của hồn thơ Xuân Diệu. Sau Cách mạng, yếu tố thời gian trong thơ Xuân Diệu vẫn đợc tiếp tục quan tâm. Cả ngời khen lẫn ngời chê Xuân Diệu, ít ai làm ngơ trớc điều đó. Có bài viết riêng về thời gian, có bài điểm qua thời gian trong công trình. Đó là các bài viết của Vũ Đức Phúc, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Vũ Quần Phơng, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Quốc Tuý . Trong các ý kiến ấy thời gian trong thơ Xuân Diệu đợc xem nh yếu tố thuộc về thi hứng, cảm hứng chủ đạo của ngời nghệ sĩ. Ngời đầu tiên xem thời gian nh một đề tài phải kể đến Hoàng Trung Thông. Trong lời giới thiệu Tuyển tập Xuân Diệu, ông đã xem nó thuộc vào đề tài hàng đầu của thi sĩ này, khi viết "Tuổi trẻ, tình yêu, thời gian là một đề tài có sức hấp dẫn lớn trong thơ Xuân Diệu". Cũng nhìn nhận thời gian, nhng ở một thời đoạn cụ thể trong thời gian của đời ngời là tuổi trẻ, Nam Chi lại có ý đa ra những cảm nhận hơi khác với Hoàng Trung Thông. Trong bài Hành Trình Xuân Diệu (báo Văn nghệ H.1986), ông cho rằng "Tuổi trẻ, đợc Xuân Diệu thể hiện phong phú và sâu sắc, nhng nó 5 không hẳn là đề tài độc lập. Trớc Cách mạng, thơ Xuân Diệu không chỉ khẳng định, ca ngợi tuổi trẻ mà còn luôn đặt tuổi trẻ trong sự đối sánh với tuổi già, với cái chết, ngợi ca tuổi trẻ cũng chính là tiếc thơng tuổi trẻ. Đây cũng chính là cảm hứng chính rất riêng của Xuân Diệu khi đề cập tới vấn đề này. Dù nhìn nhận "tuổi trẻ", nh một hiện thân đầy đủ nhất cho thời gian của ngời, dù nhìn nó độc lập hay không độc lập với "tuổi già" thì về thực chất, cả hai ý kiến đều xem thời gian là một đề tài nỗi bật trong thơ Xuân Diệu. Khoảng từ đầu những năm 80 của thế kỷ trớc, nhiều ngời đã tiếp cận yếu tố thời gian trong thơ Xuân Diệu từ góc độ phong cách học, thi pháp học. Năm 1992, trong cuốn Con mắt thơ viết về một số nhà thơ thuộc phong trào Thơ mới, Đỗ Lai Thuý có bài viết tìm tòi, phân tích những khía cạnh độc đáo trong phong cách nghệ thuật Xuân Diệu. ở bài viết này, tác giả đã thấy rằng cảm xúc buồn, nỗi lo âu, hối hả trớc thời gian, các cách thức thắng vợt thời gian là những nét đặc sắc của Xuân Diệu; nhấn mạnh một số đặc trng nghệ thuật tiêu biểu của thơ Xuân Diệu, trong đó có vai trò của yếu tố thời gian. Cái tựa đề "Xuân Diệu sự ám ảnh thời gian" của bài viết chính là thể hiện nhận định chung ấy. ở một mức độ nào đó Lý Hoài Thu đã phân tích từ cái "tôi" trữ tình đến thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật và phơng thức thể hiện trong thơ Xuân Diệu trớc Cách mạng [53]. Lê Quang Hng quan tâm đến sự vận động thời gian của Xuân Diệu ''Quan niệm cảm xúc về thời gian trong thơ Xuân Diệu là một hệ thống đa dạng, phong phú trong đó vừa có yếu tố bất biến bền vững vừa có yếu tố khả biến, phát triển . ở thơ mới, thời gian đồng nghĩa cùng sự nảy nở phát triển vô tận của sự sống" [34, tr28]. Chu Văn Sơn trong cuốn Ba đỉnh cao thơ mới Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, trong phần viết về Xuân Diệu, tác giả có nhiều khám phá về thời gian của Xuân Diệu, ví nh cách chia mùa độc đáo của Xuân Diệu: "Đáng nói là Xuân Diệu chia lại bốn mùa trong năm thành hai thôi: Mùa xuân và mùa còn lại mà phần còn lại hầu nh không có, vì bốn mùa đều có thể thành Xuân", [47, tr 60]. Bốn mùa đều có thể là xuân nếu bốn mùa đều dậy men tình ái, đều dâng 6 tràn khát khao luyến ái. Và vì thế thời gian với Xuân Diệu về thực chất chỉ có một mùa: Mùa tình. Tác giả viết "Với Xuân Diệu mùa xuân là mùa tình" [47,tr 60]. Đồng thời tác giả cũng phát hiện rằng Xuân Diệu có một cánh đo đếm thời gian rất riêng là "thời sắc". Với Xuân Diệu, thời gian ba thì (quá khứ, hiện tại, t- ơng lai) không ráo riết bằng thời gian hai thì: "thời tơi", và "thời phai". [47,tr 60] Cũng xem thời thuộc phạm trù thi pháp, nhng tác giả này đã thấy thời gian còn là một hiện thân khá độc đáo của cả t tởng phong cách và cá tính Xuân Diệu với những biểu hiện phong phú và cụ thể. Nh vậy điểm qua các công trình nghiên cứu về thơ Xuân Diệu, ta có thể thấy: các mặt về nội dung, nghệ thuật, phong cách, các đề tài về tình yêu, về thời gian . trong thơ ông đã đợc giới nghiên cứu quan tâm và có nhiều đánh giá, phân tích quan trọng. Chúng là cơ sở để có thể nhìn nhận đầy đủ những cống hiến của Xuân Diệu trên lĩnh vực văn học nghệ thuật, góp phần nghiên cứu phong cách Xuân Diệu từ những phơng diện khác nhau. Dới góc độ ngôn ngữ, trong luận văn này, chúng tôi tiến hành khảo sát hệ thống ngôn từ trong thơ tình Xuân Diệu, nhằm tìm ra những giá trị, những nét đặc thù về cách sử dụng, về đặc điểm ngữ phápngữ nghĩa cúa các từ ngữ liên quan đến nghĩa thời gian trong thơ tình của ông. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát thơ tình yêu của Xuân Diệu, khoảng hơn 300 bài, in trong Tuyển tập thơ tình Xuân Diệu. Ngoài ra, luận văn có tham khảo thêm một số tác phẩm tiêu biểu trong phong trào thơ mới của các tác giả khác để làm t liệu so sánh trong quá trình phân tích thơ Xuân Diệu. 5. Phơng pháp nghiên cứu 5.1. Phơng pháp thống kê Thời gian trong thơ Xuân Diệu vô cùng sống động và phong phú với muôn vàn biểu hiện khác nhau. Muốn nhận diện đợc thời gian, khái quát đợc quan niệm riêng của ông về thời gian, không thể không xuất phát từ việc hệ thống hoá những từ ngữ, hình ảnh chi tiết cụ thể để tiến hành khảo sát. Vì thế chúng tôi 7 phải sử dụng thống kê phân loại nh một trong những phơng pháp làm việc có tính tiên quyết. 5.2. Phơng pháp miêu tả Trên cơ sở thống kê phân loại, luận văn đi vào miêu tả hoạt động ngữ pháp các loại từ ngữ thể hiện thời gian trong thơ tình Xuân Diệu, tần số xuất hiện các loại từ ngữ biểu hiện ý nghĩa thời gian. Đồng thời luận văn cũng tiến hành miêu tả phân tích các nét nghĩa chỉ thời gian trong mỗi loại, mỗi lớp. 5.3. Phơng pháp so sánh đối chiếu Phơng pháp so sánh đối chiếu đợc sử dụng nhằm làm rõ giữa đối tợng khảo sát (từ ngữ biểu hiện ý nghĩa thời gian) của Xuân Diệu với ngôn ngữ biểu hiện ý nghĩa thời gian của các tác giả khác, của ca daocó sự giống và khác nhau nh thế nào, từ đó làm rõ thêm đặc điểm ngôn ngữ thơ Xuân Diệu. 6. Đóng góp của luận văn So với những công trình đi trớc, đây là một đề tài đi chuyên sâu mảng từ ngữ biểu hiện ý nghĩa gian trong thơ tình Xuân Diệu, từ đó nêu ra những đặc tr- ng nổi bật về ngữ nghĩangữ pháp của lớp từ này, đặc biệt là những từ ngữ chỉ thời gian có tần số xuất hiện cao. Trên cơ sở đó, luận văn có thể giúp cho giáo viên giảng dạy văn học ở tr- ờng phổ thông có điều kiện tìm hiểu sâu hơn về thơ Xuân Diệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy, giúp cho việc thẩm bình, đánh giá thơ Xuân Diệu tốt hơn, thấy đ- ợc đặc sắc trong thơ ông, góp phần nghiên cứu phong cách của ngôn ngữ thơ, của thi pháp học nói chung. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn triển khai thành 3 chơng. Chơng 1- Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2- Đặc điểm ngữ pháp của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình Xuân Diệu Ch- ơng 3 - Đặc điểm về nội dung ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình Xuân Diệu 8 Chơng 1 Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài . 1. Thơđặc trng ngôn ngữ thơ 1.1.1. Khái niệm thơ ca trong quan niệm truyền thống Thơ là một thể loại văn học nẩy sinh từ rất sớm trong đời sống con ngời, thuộc phơng thức biểu hiện trữ tình thơ gắn liền với sự rung động, với cảm xúc t- ơi mới, trực tiếp của cái tôi trữ tình trớc mọi biểu hiện đa dạng, phức tạp của cuộc đời. Có thể nói, bản chất của thơ ca rất đa dạng, phong phú và nhiều biến thái.Thơ tác động đến ngời đọc vừa bằng nhận thức cuộc sống, vừa bằng khả năng gợi cảm sâu sắc, vừa tác động trực tiếp với nhiều cảm xúc, suy nghĩ vừa gián tiếp qua liên tởng và tởng tợng phong phú, vừa theo những mạch cảm nghĩ, vừa bằng sự rung động của ngôn ngữ giàu nhạc điệu. Chính vì những phẩm chất khác nhau đó của thơ mà đã có nhiều quan niệm, nhiều cách lý giải khác nhau và thậm chí đối lập về bản chất của thơ ca. Khuynh hớng thứ nhất, thần thánh hoá thơ ca, cho thơ là một cái gì đó thuộc về tinh thần tối cao, huyền bí, do thợng đế sáng tác tạo ra và nhập vào con ngời. Platôn xem bản chất thể hiện trong tình cảm - những cảm xúc thiêng liêng nhất giữa thế giới linh thiêng cao xa và thế giới con ngời, nhà thơ là ngời có năng lực cảm nhận đặc biệt và có thể biểu đạt chúng. Khuynh hớng thứ hai là khuynh hớng hình thức chủ nghĩa, xem bản chất thơ thuộc về những nhân tố hình thức. So với các loại hình văn học nghệ thuật khác, thơ tự bộc lộ mình bằng chính ngôn ngữ của đời sống một cách trực tiếp, không có sự hỗ trợ nào của các sự kiện, cốt truyện, tình huống .Từ tiếng nói quen thuộc của đời sống, ngôn ngữ thơ ca đã tạo thêm cho mình những năng lực mới rất kì diệu và họ đi đến khẳng định: thơ là sáng tạo ngôn ngữ, hoặc tổ tổ chức kết cấu hơn là những nhân tố nội dung. Khuynh hớng thứ ba gắn sứ mệnh và bản chất thơ với xã hội, hoạt động thơ ca là hoạt động t tởng. Thơ là tiếng nói tình cảm nhng tình cảm phải gắn trực tiếp với một chủ đề t tởng nào đó. Theo "Khái niệm về nghiên cứu cứu văn học 9 (NXB Cao Đẳng, Matxcơva, 1976), t tởng chủ đề là t duy của nhà văn, nhà thơ về các tính cách xã hội đã đợc miêu tả trong tác phẩm. T duy này thể hiện ở chỗ nhà văn, nhà thơ chia cắt và làm mạnh thêm những mặt bản chất của tính cách xã hội, mặt khác, quan hệ của các tính cách đợc miêu tả xuất phát từ thế giới quan đã từng thực sự tồn tại. Không có cuộc sống, không có thơ. Những quan niệm trên tuy đã có khác nhau nhng đã có chú ý làm rõ bản chất của thơ ca và vai trò của con ngời sáng tác trong sáng tạo nghệ thuật. Tuy nhiên về cơ bản, những quan niệm trên vẫn cha nêu lên đợc đặc trng riêng biệt của thơ ca. Cách chúng ta hơn 1.500 năm, theo Bạch C Dị, các yếu tố then chốt tạo nên thơ phải là: " Cái cảm hoá đợc lòng ngời chẳng gì trọng yếu bằng tình cảm, chẳng gì đi trớc đợc ngôn ngữ, chẳng gì gần gũi bằng âm thanh, chẳng gì sâu sắc bằng ý nghĩa với thơ gốc là tình cảm, mầm lá, hoa là âm thanh, quả là ý nghĩa. (Th gửi Nguyên Chẩn). Nh vậy, theo lý thuyết Bạch C Dị thì thơ vừa có nội dung (tình cảm, ý nghĩa) vừa tơng đơng với phơng diện hình thức (ngôn ngữ, âm thanh) và mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa chúng, giữa gốc rễ, mầm, lá, hoa, quả tựa nh một "cây thơ" hoàn chỉnh và sống động. Lịch sử nghiên cứu và phê bình văn học đã đợc chứng kiến rất nhiều định nghĩa về thơ. Theo chúng tôi, định nghĩa của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học có thể xem là chung nhất. "Thơ là hình thức trong tác phẩm văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu" [30, tr254]. 1.1.2. Những đặc trng cơ bản của ngôn ngữ thơ Thơ là một hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi của sáng tạo văn học nghệ thuật. Vì vậy ngôn ngữ thơ trớc hết phải là ngôn ngữ văn học, nghĩa là "Ngôn ngữ mang tính nghệ thuật đợc dùng trong văn học", mang những đặc trng chung là "Tính chính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình và biểu cảm" [ 30, tr183]. 10 . 2- Đặc điểm ngữ pháp của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình Xuân Diệu Ch- ơng 3 - Đặc điểm về nội dung ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình. nghĩa gian trong thơ tình Xuân Diệu, từ đó nêu ra những đặc tr- ng nổi bật về ngữ nghĩa và ngữ pháp của lớp từ này, đặc biệt là những từ ngữ chỉ thời gian

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng thống kê, chúng tôi thấy: Trớc cách mạng, Xuân Diệu dùng nhiều lợt từ chiều , đêm: (thời điểm dễ gợi lên trong lòng cảm giác buồn) :  Êm - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu
ua bảng thống kê, chúng tôi thấy: Trớc cách mạng, Xuân Diệu dùng nhiều lợt từ chiều , đêm: (thời điểm dễ gợi lên trong lòng cảm giác buồn) : Êm (Trang 33)
Số liệu thống kê về những danh từchỉ thời gian chủ yếu thể hiện qua bảng sau: - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu
li ệu thống kê về những danh từchỉ thời gian chủ yếu thể hiện qua bảng sau: (Trang 36)
Thời gian là thuộc tính của thế giới vật chất, là hình thức tồn tại cơ bản của vật chất diễn biến một chiều theo ba trạng thái là quá khứ, hiện tại, tơng lai - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu
h ời gian là thuộc tính của thế giới vật chất, là hình thức tồn tại cơ bản của vật chất diễn biến một chiều theo ba trạng thái là quá khứ, hiện tại, tơng lai (Trang 59)
Bảng 1: Bảng thống kê từ ngữ chỉ thời gian tiếng Việt - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu
Bảng 1 Bảng thống kê từ ngữ chỉ thời gian tiếng Việt (Trang 66)
Bảng 2: Bảng thống kê từ ngữ chỉ thời gian trong thơ Xuân Diệu - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu
Bảng 2 Bảng thống kê từ ngữ chỉ thời gian trong thơ Xuân Diệu (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w