1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ biểu thị tâm trạng trong ca dao tình yêu người việt

110 940 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 485,5 KB

Nội dung

bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ====& ==== Lơng thị Bích Nga Đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa Của từ ngữ biểu thị tâm trạng Trong ca dao tình yêu ngời việt Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ M số: 60.22.01ã luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Mậu Cảnh Vinh 2008 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. ở đâu có con ngời, ở đó có tâm lý - cảm xúc, có quan hệ tình cảm. Do đó, không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà triết học, tâm lý học xa nay đã dày công phân tích những vấn đề liên quan tới trạng thái đặc biệt này của nhân loại. Nhiều công trình nghiên cứu về con ngời đã tìm hiểu các biểu hiện tâmcủa con ngời, trong đó có việc nghiên cứu tâmcủa con ngời qua ngôn ngữ. Ngôn ngữ là phơng tiện có khả năng phản ánh hiện thực, thể hiện đời sống xã hội. Trong từ vựng của ngôn ngữ, có một số từ ngữ có chức năng định danh tâm lý, đánh dấu các biến thái của trạng thái cảm xúc. Tìm hiểu các từ ngữ này sẽ phần nào cho ta thấy đợc ngôn ngữ hành chức ra sao trong cuộc sống và cuộc sống - trong đó có đời sống tinh thần - đã đợc thể hiện vào ngôn ngữ nh thế nào. 1.2. Hạnh phúc và khổ đau, thơng nhớ và giận hờn, đợi chờ và thao thức, buồn và vui đó là những cung bậc trạng thái của tình cảm nói chung, của tình yêu nói riêng - loại tình cảm lớn lao và đẹp đẽ nhất chỉ có trong xã hội loài ng- ời. Những cung bậc tình cảm này thể hiện trong các lĩnh vực giao tiếp, rõ nhất là trong hội thoại hàng ngày, trong sáng tác thơ văn Ca dao là lời ăn tiếng nói của nhân dân, là tiếng hát tâm tình, kết tinh trí tuệ và xúc cảm tự bao đời của biết bao thế hệ. Việc tìm hiểu ca dao là góp phần làm rõ những đặc trng văn hoá dân tộc, tâm lý dân tộc. Từ năm 1948, báo cáo Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam đã nêu rõ: Bên cạnh văn hoá chính thống của các thời đại, có cả một nền văn hoá nhân dân còn lu lại ở phơng ngôn, ngạn ngữ, ca dao, cổ tích, tranh gà lợn Văn hoá này tả sự phấn đấu của ng ời sản xuất (làm ruộng, làm thợ), lòng mong mỏi hay chí phản kháng của dân, chế giễu mê tín hủ tục hay khuyên răn điều thiện. Đó là một kho tàng rất quý mà các nhà văn hoá, sử học và khảo cổ nớc ta còn phải dày công tìm bới mới hiểu hết đợc [7; 15]. Không có một chiếc chìa khóa vạn năng nào để mở cửa vào cuộc sống nội tâm của một dân tộc, ngoại trừ ngôn ngữ của dân tộc đó. (Havvett). Vì thế, tìm 2 hiểu ngôn ngữ trong ca dao, trong đó có mảng ca dao về tình yêu đôi lứa là một trong những hớng nghiên cứu có khả năng chứng minh, lý giải đợc những cung bậc trạng thái tế vi của tình cảm con ngời, ngôn ngữ ca dao có thể xem là chìa khoá mở cửa cuộc sống nội tâm của dân tộc. Trên đây là những lí do cơ bản để chúng tôi thực hiện đề tài: Đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa của từ ngữ biểu thị tâm trạng trong ca dao tình yêu ngời Việt. 2. Lịch sử nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu về ca dao Là tiếng vọng ân tình của ngời bình dân trong cuộc sống, ca dao có hình thức dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc. Nhng từ hiểu đợc nội dung để biết một vấn đề trong ca dao là một khoảng cách không phải lúc nào cũng dễ vơn tới. Vì thế, nghiên cứu về folklre nói chung và nghiên cứu về ca dao nói riêng là một công việc có mở đầu mà cha biết khi nào mới có kết thúc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về ca dao với quy mô và hớng tiếp cận khác nhau. Chúng tôi nhận thấy có các xu hớng nghiên cứu sau: 2.1.1. Nghiên cứu về ca dao từ góc độ thi pháp học Năm 1992, trong Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính đã đề cập những vấn đề sau: - Thi pháp học và việc nghiên cứu thi pháp ca dao - Ngôn ngữ trong ca dao - Thể thơ - Kết cấu - Thời gian và không gian nghệ thuật - Một số biểu tợng trong ca dao Năm 1998, tác giả Trần Đình Sử nghiên cứu những đặc điểm sau: - Nhân vật trữ tình trong ca dao - Kết cấu trong ca dao 3 - Hệ thống hình ảnh và ngôn ngữ trong ca dao 2.1.2. Nghiên cứu ca dao từ góc độ ngôn ngữ học Đã có một số công trình, bài nghiên cứu đề cập đến ngôn ngữ trong ca dao ở các khía cạnh: Nghiên cứu lời đối đáp trong ca dao trữ tình, Cao Huy Đỉnh, Tạp chí văn học, 9/1996. Nghiên cứu ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Mai Ngọc Chừ, Tạp chí văn học tháng 2/1991. Nghiên cứu đặc điểm câu mở đầu trong thơ ca dân gian, Đinh Gia Khánh,Thông báo khoa học - văn học, ngôn ngữ, trờng ĐHTH Hà Nội 1996. Tiếp cận ca dao bằng phơng pháp xâu chuỗi, Triều Nguyên, Nxb Thuận Hoá, 2003. Đặc trng cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao, Nguyễn Nhã Bản, Nxb VHTT, 2005. 2.2. Nghiên cứu về từ ngữ biểu thị tâm trạng trong ca dao nói chung và ca dao tình yêu nói riêng Đã có một số công trình nghiên cứu cũng ít nhiều, trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vấn đề này. Có thể kể đến các luận văn: - Hồ Thị Bảy, Yếu tố thời gian trong ca dao tình yêu đôi lứa, ĐHSP, 1998. - Đỗ Hữu Vân, Đặc điểm phần mở đầu trong ca dao trữ tình Việt Nam, ĐHSPV, 2002. - Nguyễn Thị Mai Hơng, Ngôn ngữ thể hiện hành động trong ca dao Việt Nam, ĐHSPV, 2006. Tuy nhiên các công trình đó chỉ có tính chất điểm qua chứ cha đi sâu nghiên cứu cụ thể các từ ngữ chỉ tâm trạng trong ca dao tình yêu. Trên cơ sở những công trình đi trớc, luận văn sẽ góp thêm tiếng nói của mình, đa ra số liệu và phân tích đặc điểm một phơng diện sử dụng ngôn ngữ trong ca dao ngời Việt, làm cho văn học dân gian thêm phong phú, đa dạng. 3. Đối tợng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng 4 Luận văn tìm hiểu hoạt động của các từ ngữ chỉ tâm trạng đợc dùng phổ biến, có tần số xuất hiện cao trong ca dao Việt Nam viết về đề tài tình yêu. Nguồn t liệu khảo sát lấy từ công trình: Kho tàng ca dao ngời Việt (hai tập), Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Nguyễn Thị Loan, Đặng Diệu Trang, Nxb VHTT, 2001 (3080 trang). Ngoài ra, nguồn t liệu còn đợc tham khảo trong các cuốn: - Ca dao tình yêu, Vơng Trung Hiếu tuyển chọn, biên soạn, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2006. - Ca dao Nghệ Tĩnh, Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao su tầm, biên soạn, Nghệ An, 1984. 3.2. Mục đích - Tìm hiểu khả năng hành chức của các từ ngữ chỉ tâm trạng trong ca dao tình yêu, giúp cho công tác giảng dạy và hoạt động văn học dân gian trong nhà trờng phổ thông có cái nhìn toàn diện, sâu sắc về ca dao, đặc biệt là ca dao tình yêu dới góc độ ngôn ngữ. - Phân tích các đặc điểm về ngữ nghĩa của các từ ngữ chỉ tâm trạng trong ca dao tình yêu qua từng ngữ cảnh, góp phần làm nổi bật những nét đẹp tâm hồn của ngời bình dân Việt Nam. 3.3. Nhiệm vụ - Thống kê phân loại các từ ngữ chỉ tâm trạng trong ca dao tình yêu ngời Việt. - Nêu các đặc điểm về ngữ pháp của từ ngữ chỉ tâm trạng trong ca dao tình yêu ngời Việt. - Nêu các đặc điểm về ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ tâm trạng trong các ngữ cảnh sử dụng trong ca dao tình yêu ngời Việt 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra, trong quá trình khảo sát, luận văn sử dụng các phơng pháp sau: 4.1. Phơng pháp thống kê, phân loại: 5 - Thống kê các từ ngữ chỉ tâm trạng và tần số xuất hiện của từng từ trong ca dao tình yêu trong nguồn t liệu đã xác định. - Phân loại các từ ngữ đã thống kê theo từng tiểu loại. 4.2. Phơng pháp đối chiếu so sánh: So sánh, đối chiếu các từ ngữ chỉ tâm trạng trong ca dao tình yêu để thấy đợc sự giống nhau và khác nhau về tần số xuất hiện, khả năng hoạt động ngữ pháp, khả năng biểu đạt ý nghĩa 4.3. Phơng pháp phân tích - miêu tả và tổng hợp Phân tích kết hợp với miêu tả để thấy đợc một cách cụ thể đặc điểm về ngữ phápngữ nghĩa của từ ngữ chỉ tâm trạng trong ca dao tình yêu, từ đó có cái nhìn tổng quát hơn về đối tợng nghiên cứu. 5. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: Một số vấn đề liên quan đến đề tài Chơng 2: Đặc điểm ngữ pháp của từ ngữ biểu thị tâm trạng trong ca dao tình yêu ngời Việt Chơng 3: Đặc điểm về ngữ nghĩa của từ ngữ biểu thị tâm trạng trong ca dao tình yêu ngời Việt. Cuối cùng là th mục Tài liệu tham khảo giúp ngời đọc có cơ sở tra cứu khi cần thiết. 6 Chơng 1 Một số vấn đề liên quan đến đề tài 1. Một số đặc điểm của ca dao Việt Nam 1.1. Khái niệm ca dao Khái niệm về ca dao đợc nhiều tác giả bàn đến trong các công trình nghiên cứu khoa học. Song cho đến nay vẫn cha có sự thống nhất trong quan niệm. Tr- ớc đây, ngời ta gọi ca dao là phong dao vì có những bài ca dao phản ánh phong tục tập quán, lễ nghi của mỗi địa phơng, mỗi thời đại. Nhng dần dần cách gọi này ít đợc sử dụng, nhờng chỗ cho từ ca dao. Ca dao là một thuật ngữ Hán - Việt. Theo cách hiểu thông thờng thì ca dao là lời của các bài hát dân ca đã tớc bỏ đi những tiếng đệm, tiếng láy hoặc ng - ợc lại, là những câu thơ có thể phổ thành những làn điệu dân ca. Nh vậy, giữa ca dao và dân ca không có ranh giới rõ rệt. Sự phân biệt giữa ca dao và dân ca chỉ là ở chỗ khi nói đến ca dao, ngời ta thờng nghĩ đến những lời thơ dân gian, còn khi nói đến dân ca ngời ta nghĩ đến cả làn điệu, những thể thức hát nhất định. Tác giả Vũ Ngọc Phan định nghĩa: "Ca dao là một loại thơ dân gian có thể ngâm đợc nh các loại thơ khác và có thể xây dựng thành các điệu dân ca". Định nghĩa này xem ca dao là một thuật ngữ chỉ một thể thơ dân gian. Ông cho rằng: "Nếu xét về nguồn gốc phát sinh thì dân ca khác với ca dao ở chỗ đợc hát lên trong hoàn cảnh nhất định, trong những nghề nhất định, hay những địa phơng nhất định. Dân ca thờng mang tính chất địa phơng, không nh ca dao là những bài ít có địa phơng tính, dù nội dung ca dao có nói về một địa phơng thì chúng vẫn đợc phổ biến rộng rãi" [44, 43]. Tác giả Nguyễn Xuân Kính cho rằng: "Ca dao đợc hình thành từ dân ca. Khi nói đến ca dao, ngời ta thờng nghĩ đến lời ca. Khi nói đến dân ca, ngời ta nghĩ đến cả làn điệu và những thể thức khác nhất định. Nh vậy, không có nghĩa là toàn bộ hệ thống những câu hát của một loại dân ca nào đó (nh hát trống 7 quân, hát quan họ ) cứ t ớc bớt tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đa hơi thì sẽ đều là ca dao". Từ cách lập luận đó, ông đi đến định nghĩa: " Ca dao là những sáng tác văn chơng đợc phổ biến rộng rãi, đợc lu truyền qua nhiều thế hệ, mang những đặc điểm nhất định và bền vững phong cách" [30,79]. Theo "Bách khoa tri thức phổ thông" (Nxb VHTT, H. 2000, tr.1191) thì Ca dao là những bài thơ trữ tình dân gian truyền khẩu đợc phổ biến rộng rãi, lu truyền qua nhiều thế hệ. Hiện nay, từ ca dao có ba cách hiểu: a. Ca dao là những bài hát dân ca hay - là dân ca (là phần lời và điệu). b. Chỉ có phần lời bài hát. c. Những lời hay nhất. Tuy có nhiều cách hiểu và mỗi cách hiểu là một cách tiếp cận khác nhau, nhng ở đây chúng tôi không bàn về khái niệm ca dao mà chỉ điểm qua các ý kiến nh trên để đi đến thống nhất theo một quan niệm nhất định để làm cở sở khảo sát. Chúng tôi đã áp dụng định nghĩa của nhóm tác giả Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi: "Ca dao là danh từ ghép chỉ chung toàn bộ những bài hát lu hành phổ biến trong dân gian, có hoặc không có khúc điệu" [21, 22]. 1.2. Một số đặc điểm về hình thức và nội dung của ca dao Việt Nam Ca dao là nguồn thơ dân gian vô tận, có lịch sử lâu đời và sức sống mãnh liệt. Ca dao Việt Nam là biển cả mênh mông, là nơi hợp nguồn của vô vàn dòng sông, con suối từ khắp các vùng, miền trong nớc. Ca dao là tiếng vọng tâm hồn, tiếng nói tình cảm của nhân dân lao động trong trờng kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hành trình song song cùng với lịch sử dân tộc. Vì vậy, ca dao không chỉ lớn về số lợng tác phẩm mà còn hết sức phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức nghệ thuật. 1.2.1. Nội dung phản ánh của ca dao Có thể nói, muốn hiểu biết về tình cảm của nhân dân Việt Nam xem dồi dào, thắm thiết, sâu sắc đến mức độ nào, rung động nhiều hơn cả về những khía cạnh nào của cuộc đời thì không thể nào không nghiên cứu ca dao Việt Nam. 8 Ca dao Việt Nam là những bài tình tứ, là khuôn thớc cho lối thơ trữ tình. Tình yêu của ngời lao động Việt Nam biểu hiện trong ca dao về nhiều mặt: tình yêu giữa đôi bên trai gái, yêu gia đình, yêu xóm làng, yêu đồng ruộng, yêu đất nớc, yêu lao động, yêu giai cấp, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình. Không những thế, ca dao còn biểu hiện t tởng đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống xã hội, trong những khi tiếp xúc với thiên nhiên và ca dao còn biểu hiện sự trởng thành của t tởng ấy qua các thời kỳ lịch sử. Do ở cảm xúc mà cấu tạo nên lời ca, nên tính t tởng của nhân dân Việt Nam biểu lộ ở ca dao không những làm cho ngời ta cảm nhận đợc tình yêu thắm thiết mặn nồng của họ, mà còn cho ngời ta thấy phẩm chất của họ trong các cuộc đấu tranh thiên nhiên, đấu tranh xã hội. Họ đã vất vả nh thế nào trong công cuộc cải tạo thiên nhiên, hào hứng nh thế nào trong khi thu đợc thắng lợi, họ đã căm hờn những kẻ áp bức bóc lột mình và đã bền bỉ đấu tranh chống kẻ ấy nh thế nào, họ đã vơn lên không ngừng nh thế nào để giành lấy hạnh phúc. Tìm hiểu đợc những điều đó, chúng ta sẽ thấy đợc tính chiến đấu, tính phản phong, tính nhân đạo chủ nghĩa của ca dao. Nh vậy, ngoài sự biểu hiện đời sống tình cảm, đời sống vật chất của con ngời, ca dao còn phản ánh ý thức lao động, sản xuất của nhân dân Việt Nam và tình hình xã hội thời xa trên tất cả các mặt kinh tế và chính trị, xã hội. Những biểu hiện ấy đều xuất phát từ cảm xúc trữ tình của ngời lao động nên đã trở thành lời ca đi cùng năm tháng với lịch sử dân tộc. 1.2.2. Hình thức nghệ thuật của ca dao Phạm vi nghiên cứu thi pháp ca dao rất rộng nhng ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến một số đặc điểm chính liên quan đến đề tài luận văn. 1.2.2.1. Ngôn ngữ Nói đến ca dao, trớc hết phải nói đến phơng tiện biểu hiện chủ yếu của ca dao, tức là ngôn ngữ. Bởi vì ca dao là phần lời của dân ca, các yếu tố nhạc điệu, động tác có vai trò rất quan trọng trong dân ca, còn ở phần lời thơ thì vai trò chủ 9 yếu thuộc về ngôn ngữ, các yếu tố khác trở thành thứ yếu. Chính vì vậy mà ca dao có khả năng sống độc lập ngoài ca hát và trở thành nguồn thơ trữ tình dân gian truyền thống lâu đời và phong phú nhất của dân tộc. Trớc hết, ngôn ngữ ca dao là sự kết hợp giữa ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ đời thờng. Có những câu ca dao sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, tinh tế: Vì hoa tham sắc lấy vàng Cho nên hoa phải mặn mà tiết thu. Và cũng có những câu ca dao với những lời mộc mạc, đời thờng, rất khẩu ngữ: Gặp em thì gặp cho lâu Đừng gặp một tí cho sầu lòng em. Tác giả Nguyễn Xuân Kính trong Thi pháp ca dao cho rằng: Đa số những lời ca dao trữ tình là những văn bản biểu hiện. Điều này có nghĩa là khi sáng tác thơ và ca dao, các tác giả đã lựa chọn và kết hợp các đơn vị ngôn ngữ. Kết quả của thao tác chọn lựa này là những văn bản biểu hiện. Nội dung biểu hiện trong ca dao có thể là miêu tả, bày tỏ trực tiếp tình cảm, thái độ: Gặp em anh nắm cổ tay Anh hỏi câu này, có lấy anh không? Nội dung ca dao cũng có thể là nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn: Công anh chăn nghé đã lâu Bây giờ nghé đã thành trâu ai cày . hay: Anh nói em cũng nghe anh Bát cơm đã trót chan canh mất rồi Nuốt đi đắng lắm anh ơi Bỏ ra thì để tội trời ai mang. Vì vậy, trong ca dao Việt Nam, ta còn thấy nhiều bài có còn có tính đa nghĩa trong hầu hết các lời ca, đặc biệt là ca dao cổ truyền. Thật vậy, đằng sau những cách diễn đạt bóng bẩy, gợi cảm có sức hấp dẫn và lôi cuốn khi trình bày 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Nhã Bản (2003), Cuộc sống của thành ngữ, tục ngữ trong kho tàng ca dao ngời Việt, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống của thành ngữ, tục ngữ trong kho tàng ca dao ngời Việt
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2003
4. Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
5. Hồ Thị Bảy (1998), Yếu tố thời gian trong ca dao tình yêu đôi lứa, Luận văn thạc sĩ, Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố thời gian trong ca dao tình yêu đôi lứa
Tác giả: Hồ Thị Bảy
Năm: 1998
6. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hoá - thông tin
Năm: 2001
8. Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1996
9. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1975
10. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1975
11. Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1997
12. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
14. Nguyễn Đổng Chi - Ninh Viết Giao (Su tầm, biên soạn) (1984), Ca dao Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi - Ninh Viết Giao (Su tầm, biên soạn)
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1984
15. Mai Ngọc Chừ (1991), "Ngôn ngữ ca dao Việt Nam", Văn học (2), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ ca dao Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Năm: 1991
16. Cao Huy Đỉnh (2000), Ca dao và những lời bình, Nxb Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao và những lời bình
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
Năm: 2000
17. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - từ loại, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt - từ loại
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1986
18. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
19. Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (2002), Từ điển biểu tợng văn hoá thế giới, Trờng viết văn Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tợng văn hoá thế giới
Tác giả: Alain Gheerbrant, Jean Chevalier
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002
20. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
21. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1997
22. Vơng Trung Hiếu (2006), Ca dao tình yêu, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao tình yêu
Tác giả: Vơng Trung Hiếu
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 2006
23. Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Bùi Công Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê phân loại trên cho thấy kết quả khảo sát các từ ngữ chỉ tâm trạng trong ca dao tình yêu về mặt từ loại nh sau: - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của từ ngữ biểu thị tâm trạng trong ca dao tình yêu người việt
Bảng th ống kê phân loại trên cho thấy kết quả khảo sát các từ ngữ chỉ tâm trạng trong ca dao tình yêu về mặt từ loại nh sau: (Trang 30)
Bảng thống kê phân loại trên cho thấy kết quả khảo sát các từ ngữ chỉ tâm  trạng trong ca dao tình yêu về mặt từ loại nh sau: - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của từ ngữ biểu thị tâm trạng trong ca dao tình yêu người việt
Bảng th ống kê phân loại trên cho thấy kết quả khảo sát các từ ngữ chỉ tâm trạng trong ca dao tình yêu về mặt từ loại nh sau: (Trang 30)
Bảng 1: Cấu trúc so sánh trong ca dao tình yêu - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của từ ngữ biểu thị tâm trạng trong ca dao tình yêu người việt
Bảng 1 Cấu trúc so sánh trong ca dao tình yêu (Trang 54)
Bảng 2: Cấu trúc  so sánh trong ca dao tình yêu biểu thị tâm trạng - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của từ ngữ biểu thị tâm trạng trong ca dao tình yêu người việt
Bảng 2 Cấu trúc so sánh trong ca dao tình yêu biểu thị tâm trạng (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w