1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao

107 824 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 464 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ngô thị hợi đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa từ ngữ hoa ca dao Chuyên ngành: ngôn ngữ học Mà số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa häc: pgs TS Phan mËu c¶nh Vinh - 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, xin chân thành cảm ơn ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học - PGS TS Phan Mậu Cảnh đà hớng dẫn, giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn Chúng chân thành cảm ơn hớng dẫn nhiệt tình chu đáo thầy cô giáo môn lý luận ngôn ngữ Xin cảm ơn động viên giúp đỡ ngời thân, gia đình, bạn bè đà tạo điều kiện, đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Vinh, tháng 01 năm 2010 Tác giả Ngô Thị Hợi Mục lục Trang Mở đầu lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu §èi tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CÊu tróc cđa ln văn Chơng Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 1.1.1 Về thuật ngữ ngôn ngữ 1.1.2 Về thuật ngữ văn hãa 1.1.3 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 1.2 Đặc điểm loài cây, loài hoa đời sống nghÖ thuËt 1.2.1 Đặc điểm loài đời sống 1.2.2 Đặc điểm nghệ thuật 1.2.3 Đặc điểm hoa ®êi sèng 1.2.4 Đặc điểm hoa nghệ thuật 1.3 Đặc điểm ca dao vµ thÕ giíi thùc vËt ca dao 1.3.1 VỊ kh¸i niƯm ca dao 1.3.2 XuÊt xø ca dao 1.3.3 Nội dung phận loại ca dao 1.3.4 NghƯ tht cđa ca dao 1.3.5 Nh÷ng biĨu hiƯn thể hoa ca dao Chơng Đặc điểm ngữ pháp từ ngữ hoa ca dao ngêi ViÖt 2.1 Số liệu thống kê phân loại 2.1.1 Sè liÖu thèng kª 2.1.2 Phân loại tên loài cây, loài hoa 2.2 Đặc điểm khả kết hợp từ ngữ hoa ca dao Việt Nam 2.2.1 Khả kết hợp từ ngữ 2.2.2 Khả kết hợp từ ngữ hoa 2.3 Các cấu trúc thờng gặp ca dao Việt Nam hoa 2.3.1 Các cấu trúc thờng gặp ca dao 2.3.2 Các cấu trúc thờng gặp vÒ hoa ca dao Chơng Đặc điểm ý nghĩa từ loài cây, loài hoa ca dao 3.1 ý nghÜa thực từ ngữ loài cây, loài hoa 3.1.1 ý nghÜa thùc cña tõ ngữ 3.1.2 ý nghÜa thùc cđa tõ ng÷ chØ hoa 3.2 ý nghÜa tỵng trng từ ngữ tên loài cây, loài hoa 3.2.1 ý nghÜa tỵng trng cđa tõ ngữ 3.2.2 ý nghĩa tợng trng từ ngữ hoa 3.3 Liên hệ so sánh cách sử dụng từ ngữ tên loài cây, loài hoa ca dao thơ ca 3.3.1 C¸ch sư dụng từ ngữ loài ca dao thơ ca 3.3.2 Cách sử dụng từ ngữ loài hoa ca dao th¬ ca 3.4 Vai trß cđa hoa việc thể đặc trng văn ho¸ cđa ngêi ViƯt KÕt luËn Tài liệu tham khảo Mở đầu lý chọn đề tài 1.1 Ca dao loại hình nghệ thuật có vị trí quan trọng ngời Việt Nam, gia tài vô quý báu hữu nuôi dỡng hệ ngời đất nớc Việt Nam Ca dao đà trở thành nguồn t liệu vô quý báu phong phú cho nhà nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học 1.2 Trên phơng diện ngôn ngữ - văn hóa, đề tài tìm hiểu Đăc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa từ ngữ hoa ca dao Việt Nam muốn khám phá giá trị văn hóa dân tộc ẩn chứa thơ ca dân gian Đồng thời vị trí đặc biệt ca dao kho tàng văn hóa dân gian nh lòng độc giả thởng thức, việc tìm hiểu ca dao phơng diện đợc xem bớc khám phá có ý nghĩa Đà có nhiều công trình nghiên cứu ca dao từ nhiều góc độ, việc sâu tìm hiểu tên loài cây, loài hoa xuất ca dao hớng thú vị, cần đợc khai thác Chính lý nên mạnh dạn chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đà có nhiều công trình nghiên cứu ca dao từ nhiều góc độ khác nhau, văn học dân gian, văn hóa, thi pháp, ngôn ngữ - văn hóa Tuy nhiên quan tâm đến đề tài, công trình nghiên cứu liên quan đến thiên nhiên, giới thực vật ca dao Và bớc đầu có thống kê sơ lợc sau: Năm 1978, Vũ Ngọc Phan đà nhận xét Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam rằng: Nhân dân mợn vật vô tri để nói lên tâm mình, mợn chim muông cho tính ngời, mợn số để ví với ngời này, ngời [45 - 71] Những lan, huệ, trúc, đào, liễu, mận, mai văn học dân gian hình ảnh để ngời phụ nữ trẻ trung gửi gắm tâm mình, liên hệ số phận mình.[45 - 73] Năm 1992, Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính phân loại biểu tợng ca dao sở phong phú đa dạng thực khách quan Theo tác giả bên cạnh biểu tợng đợc hình thành giới vật thể nhân tạo có biểu tợng gắn kết tợng tự nhiên, là: Các tợng tự nhiên nh (trăng, sao, mây, gió), giới thực vật nh (cỏ, cây, hoa, lá), giới động vật nh (rồng, phợng, chim, muông).[31 - 130] Năm 1998, Những giới nghệ thuật ca dao Phạm Thu Yến, thiên nhiên đợc miêu tả mang chức nghệ thuật rõ nét: Khi không gian nghệ thuật đầy gợi cảm nh: Một đêm trăng sáng, cánh đồng lúa chín, rặng tre, đò, bến sông, cầu ao, có lúc đối tợng cần thiết giúp ngời biểu thị tình cảm.[63 - 121] Năm 1999, tác giả Nguyễn Ngọc Điệp Tìm hiểu nguồn gốc biểu tợng ca dao Việt Nam (kỷ yếu khoa học khoa ngữ văn, ĐHSP Hồ Chí Minh) đà phân chia biểu tợng chủ yếu hình thành từ ba nguồn sau: - Những biểu tợng xuất phát từ phong tục tập quán ngêi ViƯt Nam, tõ quan niƯm d©n gian, tÝn ngìng dân gian: Trầu cau, đa, vuông tròn - Những biểu tợng xuất phát từ văn học cổ Việt Nam vµ Trung Qc: Thóy KiỊu - Kim Träng, Ngu Lang - Chức Nữ, dây tơ hồng, ông Tơ bà Nguyệt, trăng già - Những biểu tợng xuất phát từ quan sát trực tiếp ngày nhân dân: Hoa sen, hoa đào, cò, bống, trăng, thu Năm 2000, Nguyễn Phơng Châm có viết Biểu tợng hoa sen văn hóa Việt Nam, tác giả dẫn nhiều ví dụ ca dao tiêu biểu hoa sen để phân tích Tác giả nghĩa biểu tợng gần gịi nhÊt cđa hoa sen ca dao lµ biĨu tợng cho cao, cho thẳng thắn vơn lên Năm 2001, Nguyễn Phơng Châm lại có viết Biểu tợng hoa hồng, hoa đào ca dao Đến năm 2002, Đỗ Thị Hòa có viết Vài nét biểu tợng hoa ca dao ngời Việt Cũng năm 2002, tác giả Hà Thị Quế Hơng có viết Hàm ý biểu trng từ ngữ hoa tên hoa ca dao Tác giả đà nghĩa biểu trng từ hoa tên loài hoa ca dao là: Biểu trng cho đẹp, biểu trng cho hình ảnh ngời phụ nữ, biểu trng cho ngời nói chung Năm 2003, Nguyễn Phơng Châm có nghiên cứu nhận xÐt vỊ BiĨu tỵng thùc vËt ca dao ngêi Việt Tác giả nhận định rằng: Thiên nhiên nói chung cỏ hoa nói riêng tràn ngập ca dao làm cho lời ca dao trở nên mềm mại, bay bổng, xanh ngắt tình đời.[15 - 52] Năm 2006, Đặng Thị Diệu Trang bảo vệ luận án tiến sĩ Thiên nhiên ca dao trữ tình đồng Bắc Bộ Trong đó, tác giả đà đề cập đến hình tợng thiên nhiên thực vật với bảng thống kê công phu tên gọi loài có xuất ca dao trữ tình đồng Bắc Bộ có phân tích đánh giá thỏa đáng Nh vậy, khẳng định rằng: Thiên nhiên nói chung giới thực vật nói riêng ca dao đà đề tài nghiên cứu đợc tác giả nhiều công trình khoa học đề cập đến số khía cạnh khác Đó nguồn t liệu có giá trị cho đề tài Vì thế, đề tài kế tục kết nghiên cứu bậc tiền bối Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ca dao từ ngữ hoa đợc sử dơng ca dao thĨ lµ: - ChØ râ đặc điểm mặt ngữ pháp từ ngữ hoa ca dao - Chỉ rõ cấu trúc mà từ ngữ hoa thêng gỈp ca dao - ChØ râ đặc trng mặt ngữ nghĩa từ ngữ hoa ca dao - Tìm biểu cụ thể sắc văn hóa dân tộc cách sử dụng từ ngữ hoa lời ca dao 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích trên, nội dung nghiên cứu đề tài tập trung giải số vấn đề sau: - Nhiệm vụ tổng hợp tài liệu tiến hành khảo sát xuất từ ngữ tên hoa ca dao - Phân tích miêu tả hoạt động ngữ pháp từ ngữ hoa - Phân tích miêu tả ý nghĩa cụ thể từ ngữ hoa Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Chúng chọn từ ngữ tên gọi loài cây, loài hoa xuất ca dao để khảo sát, nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích dựa nguồn t liệu tổng hợp Kho tàng ca dao ngời Việt (2 tập) Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên) (2000), NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu Để giải đề tài sử dụng phơng pháp sau: - Phơng pháp thống kê, phân loại - Phơng pháp phân tích, tổng hợp - Phơng pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp đề tài Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu ngời trớc, cố gắng để có đóng góp thực đề tài 10 - Đa đợc mô hình khái quát đặc điểm ngữ pháp giá trị ngữ nghĩa từ ngữ hoa ca dao - Chỉ vai trò hoa việc thể đặc trng văn hóa ngời Viêt - Góp thêm tiếng nói vào xu hớng nghiên cứu văn hóa - ngôn ngữ Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa cho việc phân tích giảng dạy tác phẩm ca dao nhµ trêng CÊu tróc cđa ln văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm có ba chơng: Chơng Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chơng Đặc điểm ngữ pháp từ ngữ hoa ca dao ngời Việt Chơng Đặc điểm ý nghĩa từ ngữ loài cây, loµi hoa ca dao 93 [H125 - 1197] Ti xuân ngời gái đến lúc nhạt phai nh tuổi đời hoa nên đáng trách thay không chung thuỷ ngời bạn tình Lời ca dao sau lời trách móc ngời gái với ngời bạn tình không chung thủy: Thân thiếp nh cánh hoa đào Đang tơi tốt thiếp trao cho chàng Bây nhụy rữa hoa tàn Vờn xuân chàng lại chê [T418 - 2138] Hoa đào vai trò tợng trng cho tình yêu đợc ca dao sử dụng nhiều theo cặp biểu tợng cho đôi bạn tình Cặp biểu tợng quen thuộc hay gặp biểu tợng mận - đào Bây mận hỏi đào Vờn hồng đà có vào hay cha? [B357 - 278] Đêm qua mận hỏi đào Vờn xuân đà có vào h¸i hoa? [D460 - 874] Sù qn qt cđa mËn - đào đà thể mơ ớc tình yêu đôi lứa hạnh phúc Muốn cho mận với đào Tình với tính lúc chẳng vui [M394 - 1498] Trong ca dao ViƯt Nam nãi ®Õn mận - đào, ngời ta nghĩ đến hình ảnh tình yêu đôi lứa mận - đào đà biểu tợng cho chàng trai, cô gái quê mùa, chân chất tình yêu Nh vậy, ngời lao động xa đà tự nâng lên cho xứng đáng, trang trọng giới yêu đơng đầy thơ mộng 94 Sự quấn quýt đào - mận thể mơ ớc tình yêu đôi lứa hạnh phúc Vì vậy, tình duyên không đợc nh mong đợi ngời xa đà mợn hình ảnh mận - đào để thể trách móc, hờn dỗi: Vì đào nên mận chẳng quên Vì đào nên mận ngậm phiền nhớ mong Vì đào nên mận long đong Xin đào lòng Bắc Nam Cũng xuất nhiều ca dao cặp biểu tợng lựu - đào Hầu hết mang ý nghĩa trắc trở chia xa tình yêu để lại nỗi nhớ thơng da diết cho đôi bạn tình: Sen xa hồ, sen khô hồ cạn Lựu xa đào, lựu ngả đào nghiêng Vàng cầm tay rớt xuống không phiền Phiền ngời bội nghĩa, niên cho hết sầu! [S102 - 2006] Lời em phân gan thắt ruột bào Vì đâu xui khiến lựu với đào xa [L404 - 1412] Lựu đào biểu tợng cho cách trở tình yêu đôi bạn tình ý nghĩa phải xuất phát từ thực tế hoa đào nở vào mùa xuân, hoa lựu nở vào mùa hè Khi hoa đào đà tàn hết, đào đà xanh mớt hoa lựu nở Đào lựu nối thời gian không gặp đợc nhau, không tồn mùa Sự xa cách giống nh chia xa tình yêu đôi lứa, có tình với nhng lý đến đợc với Cũng xuất theo dạng cặp biểu tợng cho đôi bạn tình, đào - lý cặp biểu tợng mang nhiều ý nghĩa hơn: Đà chích phụng loan chia uyên thuý Đào đà cách lý cúc xa lan 95 Kiếng hoa đà vỡ khó hàn Khuyên anh nhớ tiếc hÃy lo đàng thất gia [Đ06 - 784] Có tác giả dân gian dùng biểu tợng đào - lý để nói đến ngời gái độ tuổi xuân xanh có nhiều nơi ớm hỏi: Đi qua trớc cửa vờn đào Thấy hoa thiên lý muốn vào hái chơi [Đ624 - 910] Chiều chiều vÃn cảnh vờn đào Hỏi thăm hoa lý rơi vào tay ai? [C831 - 515] Ngoài cặp biểu tợng trên, đào đôi với liễu thành cặp biểu tợng để tợng trng cho đôi bạn tình son sắt, gắn bó mật thiÕt víi sù héi ngé: May m« may, khéo mô khéo Cơ cỏ héo gặp trộ ma rào Mối tình duyên hội ngộ, liễu với đào ta kháp [M44 - 1435] Bím xa hoa bím kh« hoa tẻ Liễu xa đào, liễu ngẩn đào ngây Đôi ta tình nặng nghĩa dày Dù xa phải ba vạn sáu ngàn ngày xa [B668 - 340] Đào bên cạnh tợng trng cho tình yêu đôi lứa tợng trựng cho tình nghĩa vợ chồng: Đôi ta nh cánh hoa đào Chồng vợ [Đ 817 - 948] 96 Ngoài hoa hồng, hoa đào hoa sen loài hoa tợng trng cho tình yêu Hoa sen tợng trng cho đôi bạn tình thông qua cặp biểu tợng sen hồ: Bấy lâu lạ cha quen Hỏi hồ đà có hoa sen cha hồ Hồ nớc Bấy lâu dốc lòng đợi sen [S394 - 284] Sen hồ vốn tách rời nhau, hoa sen sống đợc môi trờng nớc, thờng hồ đầm nên ngời xa đà dùng mối quan hệ gắn bó để ví nh đôi bạn tình gắn bó keo sơn lời tỏ tình cất lên thật ý nhị, bay bổng: Sen xa hồ sen khô hồ cạn Lựu xa đào lựu ngả đào nghiêng Anh xa em ngày tháng đeo phiền Cũng nh Thuý Kiều xa Kim Trọng mời lăm niên đoạn trêng [S101a - 2006] Tõ mèi quan hÖ sen - hồ tác giả dân gian có lại vận dụng linh hoạt mối quan hệ để nói hộ nỗi cô đơn, lênh đênh sen mặt hồ rộng lớn: Chàng cho thiếp làm quen Thiếp lơ lửng nh búp sen hồ [C499 - 444] Đôi bạn tình ca dao lấy sen làm biểu tợng cho tình yêu đôi lứa, phần vẻ đẹp, hơng thơm hoa sen nhng phần vơng vấn sợi tơ sen bị ngắt lìa Những sợi tơ mỏng, nhẹ phơ phất cành sen nh muốn níu giữ, nh nuối tiếc, vấn vơng Ngắt sen vơng tơ óng Cắt dây tình có dao đâu! [N195 - 1632] 97 Lời ca dao tiếng thở dài đầy tiếc nuối ngời không đợc trọn vẹn tình yêu, bị chia cắt tình yêu Sen cầu nối, phơng tiện cho lời ớm hỏi, tỏ tình ý nhị ngời trai: Búp hoa sen lai láng hồ Anh đa tay bẻ sợ chïa cã s [B622 - 332] §i ngang thÊy búp hoa sen Muốn vào mà bẻ sợ không quen chúa nhà [Đ610 - 909] Nh thông qua từ ngữ tên loài hoa mà chủ yếu loài hoa gần gũi, quen thuộc, dân dà gắn bó với sống thờng nhật Các tác giả dân gian đà tạc vào ca dao cung bậc, nốt nhạc đẹp tình yêu, hạnh phúc ngời Tên loài hoa không mang ý nghĩa thực mà nói hộ tâm tình cho đôi lứa yêu 3.2.2.3 Hoa tợng trng cho vẻ đẹp ngời nói chung Hoa không mang nghĩa tợng trng tình yêu, ngời phụ nữ mà hoa biểu tợng để chØ ngêi nãi chung, víi nghÜa ngêi lµ sản phẩm tinh tuý tạo hoá, đức tính tốt đẹp, nhân hậu ngời, phẩm chất sạch, cao thẳng thắn vơn lên ngời Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn [T1763 - 2417] Lời thơ miêu tả vẻ ®Đp rùc rì cđa b«ng sen tõ tỉng thĨ ®Õn chi tiết, từ vào lại từ ngoài, việc miêu tả mang lại hiệu thẩm mỹ cao, ngời đọc cảm nhận đợc màu sắc hài hoà, vẻ đẹp tinh khiết 98 sen để tác giả dân gian đến nhận định quan trọng có tính chất chất mang cảm quan dân gian rõ nét: Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Bông sen mọc lên từ bùn đen nhng tơi xanh cành lại có vẻ đẹp lộng lẫy, có mùi hơng ngan ngát tao hiÕm cã Tõ thùc tÕ Êy b«ng Sen đợc liên tởng đến ngời - ngời thẳng, có khí phách, không dễ bị khuất phục, bị đồng hoá lực đen tối Những ngời nh dù đâu toả sáng, cịng rÊt dƠ nhËn cịng gièng nh: Hoa sen mọc bÃi cát lầm Tuy lấm láp mầm hoa sen [H136 - 1199] Dï bïn lÇy, dï mọc xen với trăm ngàn loài cỏ khác hoa sen hoa sen, nh vững ch·i cđa khÝ tiÕt ngêi Hoa sen lµ loµi hoa giữ đợc màu sắc từ nở lúc tàn, phai màu loài hoa khác Cho nên tác giả dân gian đà mợn đặc điểm bật hoa sen để nói khí phách ngời: Hoa sen hoa khéo giữ màu Nắng nồng không nhạt, ma dầu không phai [H134 - 1199] Đặc điểm đợc xem nh sù bỊn bØ, v÷ng ch·i cđa ý chÝ, khí tiết ngời, bị lay chuyển điều kiện ngoại cảnh Tên loại hoa không nãi ®Õn khÝ tiÕt, ý chÝ cđa ngêi nãi chung mà đức tính tốt đẹp, nhân hậu ngời Mẹ anh nh cánh hoa nhµi Nh chïm hoa sãi, nh tai hoa hång [M168 1456] Cũng có hoa đợc dùng để nói đời ngời, thăng trầm biến đổi đời ngời Ngời đời khác hoa 99 Sớm còn, tối nở lại tàn [N553 1701] Cũng biểu tợng cho ngời nãi chung nhng cã hoa l¹i mang nÐt nghÜa đối lập, biểu tợng cho héo tàn, suy giảm Mỗi năm tuổi nh đuổi xuân Cái già sòng sọc theo sau Vì sơng cho núi bạc đầu Vì đâu ma nắng cho rầu rĩ hoa [M399 1450] Hoa dùng tợng trng cho ngời có địa vị cao sang đài hay thấp Hoa sen mọc bÃi cát lầm Tuy lấm láp mầm hoa sen Thài lài mọc cạnh bờ sông Tuy xanh tốt tông thài lài [H137 - 1200] 3.3 Liên hệ so sánh cách sử dụng từ ngữ tên loài cây, loài hoa ca dao thơ ca 3.3.1 Cách sử dụng từ ngữ loài ca dao thơ ca Ca dao loài hình nghệ thuật thuộc phơng thức trữ tình nên nhân dân đà bộc lộ tâm trạng, cảm xúc qua ca dao đậm đà chất dân già Ngời xa dùng tợng nh trăng, sao, mây, gió mà hình ảnh loài đợc nhân dân đa vào nhng ca dao cách trân trọng, nâng niu Đến lợt mình, văn học viết đà tiếp thu, kế thừa xem hình ảnh loài đề tài, chủ đề cho tác giả sáng tạo Nhiều nhà văn, nhà thơ đà sử dụng hình ảnh loài vào sáng tác từ việc kế thừa ý nghĩa mà vốn có, vốn thuộc ca dao để mở rộng thêm ý nghĩa mà nhà văn, nhà thơ muốn đề cập đến 100 Trong kho tàng ca dao ngời Việt sử dụng từ ngữ loài tác giả dân gian nhằm hớng tới tình cảm, tình yêu quê hơng, đất nớc đặc biệt thông qua để biểu đạt tình nghĩa vợ chồng, tình yêu lứa đôi Còn với Nguyễn TrÃi hình ảnh loài xuất thơ nôm ông nhiều, nh tác giả dân gian thông qua hình ảnh thiên nhiên nói chung, hình ảnh loài nói riêng Nguyễn TrÃi muốn gửi gắm tâm khát vọng vào Nhng hình ảnh loài xuất thơ nôm Nguyễn TrÃi không nhằm hớng tới tình yêu lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng mà ông nh nhà nho khác, lấy ớc lệ văn học trung đại nh: Tùng, trúc, mai làm phơng tiện biểu đạt để nói lên khí tiết, đức tính cao thợng, phẩm chất ngời quân tử Quan niệm dựa thực tế, ngày đông tháng giá loài khác rụng lá, khô cằn tùng, bách xanh, mai không xanh tơi mà nở hoa Các trí thức phong kiến thờng trồng vẽ ba thứ quanh nơi Và Nguyễn TrÃi Ngời anh hùng dân tộc đồng thời nhà thơ lớn Việt Nam (thế kû XV) ®· tõng vÝ phÈm chÊt, khÝ tiÕt cđa ngời quân tử với tùng Nhng dòng văn häc b¸c häc, so víi tïng, tróc, mai xt hiƯn phổ biến hơn, Nguyễn TrÃi viết: Trúc Tớng Hủ nên thêm tiết cứng Mai Lâm Bô dâm đợc câu thần (Tự thán - 21) Đây hai điển cố văn học Trúc Tớng Hủ trúc Tớng Hủ trồng Ông ngời đời Hán, liêm khiết, thẳng không chịu làm bầy cho Vơng Năng Ông đà trồng ba hàng trúc trớc nhà để tỏ chí khí Mai Lâm Bô mai Lâm Bô trồng Ông ngời đời Tống, tính a đạm không màng danh lợi, 20 năm không bớc tới chốn phồn hoa, thị thành, ông làm thơ hay, vẽ đẹp, ông lấy vợ trồng nhiều hoa nuôi hạc làm bạn Nguyễn TrÃi đà lấy hình ảnh Trúc Tớng Hủ Mai Lâm Bô để tỏ rõ khí tiết thêm tiết cứng dù thời có thay đổi 101 Trong ca dao hình ảnh trúc, mai đợc tác giả dân gian dùng để thể tình cảm thắm thiết, xoắn xuýt đôi tình nhân Trúc với mai, mai trúc nhớ Trúc trở về, mai nhớ trúc không? [Đ480 - 880] Hay trúc, mai đợc sử dụng để tình nghĩa vợ chồng Hôm qua sum họp trúc mai Tình chung khắc nghĩa dài trăm năm [H264 - 1223] Khác với tác giả dân gian, trí thức phong kiến chịu ảnh hởng quan điểm mỹ học - đạo đức nho gia, lại có tâm u hoài, Nguyễn TrÃi đà đa hình ảnh trúc - mai vào thơ không lần để nói đến gắn bó, quấn quýt đôi bạn cũ Trúc mai bạn cũ họp quen (ThuËt høng - bµi 5) NÕu nh ca dao đa đợc dùng để nói tới tình yêu quê hơng đất nớc, tình cảm lứa đôi Cây đa rụng đầy đình Bao nhiêu rụng thơng nhiêu [C325 - 420] Cây đa Bình Đông, đa Bình Tây Cây đa xóm Củi, đa chợ Đuổi [C318 - 419] Thì thơ nôm Nguyễn TrÃi hình ảnh đa đợc ví với lòng bao dung chở che cho nhân dân: Tìm đợc lâm tuyền chốn dìng th©n Mét phen xu©n tíi mét phen xu©n Tuy đà chửa có tài hơng đống Bóng nhờ rợp đến dân 102 (Cây đa già) thơ không đơn miêu tả đa, mà qua hình ảnh Nguyễn TrÃi ngụ ý muốn nói đến thân Đó đa không dùng làm rờng cột đợc nhng Có bóng cho dân tránh nắng [62 - 836] Cũng nh Nguyễn TrÃi tài hơng đống nhng đà làm đợc nhiều việc cho dân, cho nớc ẩn đằng sau bóng lòng u Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông ức Trai ta bắt gặp biện pháp nghệ thuật đợc dùng phổ biến văn học trung đại bút phát tả cảnh ngụ tình Trong thơ Nguyễn TrÃi nói tới đa ngụ ý muốn nói đến mình, đến lòng yêu nớc thơng dân nhà thơ Đây điểm khác với ca dao Trong ca dao đối cảnh sinh tình thủ pháp nghệ thuật đợc tác giả dân gian hay dùng với nhà thơ trung đại tả cảnh ngụ tình biện pháp nghệ thuật thông dụng Hình ảnh tùng xuất nhng đậm nét thơ nôm Nguyễn TrÃi Ngày xa, cha ông ta đà lần dùng hình ảnh tùng để nói tới đức tính cứng cáp, luyện trởng thành ngời dân lao ®éng Giã cã lay Míi biÕt tïng b¸ cøng Cã ngän lưa hõng míi biÕt thøc vµng cao Vµ thơ Nôm Nguyễn TrÃi vậy: Thu đến chẳng Một lạt thuở ba đông Lâm tuyền rặng già làm khách Tài đống lơng cao dùng (Tùng - 1) Nh biết quy luật thiên nhiên xứ lạnh vào mùa thu, cỏ biến dạng, trở thành trụi lá, trở nên có số loại ng- 103 ợc lại quy luật ấy, tiếp tục xanh tơi, bất chấp giá rét ba tháng mùa đông[62 -174] Đó tùng Một lạt thuở ba đông[62 -174] Thật gan gốc, bớng bỉnh hình ảnh tùng nói lên t hiên ngang, dũng mÃnh Luận ngữ có câu: trời rét biết tùng - bách không điều tàn Cốt cách tùng Lâm tuyền rặng già làm khách Tài đống lơng cao dùng (Tùng - 1) Nhng Nguyễn TrÃi nói đến tùng không đơn miêu tả nó, mà thông qua hình ảnh tùng nhà thơ muốn bày tỏ lời tự tình nội tâm Lúc nhìn tùng ức Trai hồi tởng đến chuyện xa, thời trai trẻ nhân dân Và làm khách Lâm Tuyền xa lạ với tâm hồn làm trai thuở Có điều trách nhiệm nớc non, lời dặn cha lời kêu gọi non sông phải tìm ®êng cøu níc Suy nghÜ lỵc thao kim cỉ, bỊn gan vững chí Tất nhằm đem dùng vào việc lớn Và thời đà xa, chí hớng trách nhiệm đà bớc thành đạt §iỊu Êy cho phÐp ti giµ ngÉm nghÜ vỊ ti xuân Và thực chất niềm tin bền vững, tin tài sức, chí hớng, điều tất yếu phải xẩy là: Tuổi trẻ tài ba đâu hẹn cho suối rừng mÃi mÃi, định phải đợc đem để phục vụ mục đích cao Câu tự trình mà nh thứ tuyên ngôn, thầm lặng mà thật thâm trầm Với Nguyễn TrÃi miêu tả hình ảnh tùng chẳng qua cớ để nói đến mình, suy ngẫm Cội rễ bền lời chẳng động Tuyết sơng thấy đà đặng nhiều ngày (Tùng - 2) Vẫn tùng Cái tài đống lơng, thành tích đôi phen chống đỡ nhà ấy, đâu phải sớm chiều mà có đợc Mà rễ rễ phải hàng 104 năm, hàng kỷ lan rộng ăn sâu cho cội cắm chặt vào đất ngày bền chắc, gió bÃo có lay dời chẳng động mảy may, tuyết sơng có ca xẻ bao đời chẳng chi Đó chuyện ngày trải Tùng sừng sững trời nh trụ kinh thiên, gan lì, cao cả, thử thách nh thấp dới chân [62 - 178] Đó lĩnh, khí phách ngời cốt lÃnh hồn khử hóa Nguyễn TrÃi Bởi lẽ đời Nguyễn TrÃi không giản đơn, sóng gió sẵn sàng vùi dập thân với sản phẩm cao quý ngời Nhng ông đà bền, khó bền ngời xa nói mà bền trở thành chất thật ngời kinh qua thử thách mà có khát vọng, tinh thần cao cả, không vớng vào vật chất tầm thờng, không mang đến danh lợi nơi cao sang quyền quý nh Nguyễn TrÃi có đợc Có thể nói thơ nôm Nguyễn TrÃi hình ảnh tùng, trúc, mai không dùng để nói lên khí phách, khí tiết, lĩnh ngời quân tử mà nhằm nói lên tâm sự, nỗi niềm nhà thơ trớc thời Một điều lạ thơ nôm Nguyễn TrÃi nhà thơ đà dùng hình ảnh đào, mận để nơi cao sang quyền quý ngại lanh chanh mận đào (Thuật hứng - 7) Hay: Lẩn thẩn làm chi mận đào (Mạn thuật - 14) Hoặc: Đến trờng đào mận ngạt chẳng thông (Thuật hứng - 5) Cây mận, đào ca dao hình ảnh đôi trai gái lời ớm hỏi tình duyên Nhng với Nguyễn TrÃi khác, nhà thơ quê sống ẩn dật, làm bạn với trúc mai thú vui, với nơi cao sang quyền quý chân ngại chen Bởi nơi ngạt chẳng thông Nhng dù không chen chân tới nơi phôn hoa, kinh thành lòng Nguyễn TrÃi hớng đất nớc, nhân dân Và việc ông ẩn, đến với thiên nhiên cách bày tỏ thái độ phủ nhận sống đen bạc 105 Ngòi đọc lại cảm nhận hiểu rõ ngời Nguyễn TrÃi qua hỉnh ảnh chuối Tự bén xuân tốt lại thêm Đầy buồng ngả lạ màu thâu đêm Tình Thu phong kín Gió nơi đâu gợng mở xem (Cây chuối) Hai câu đầu tác giả nói chuối, mùa xuân đà mang lại sức sống cho nên chuối sung mÃn, nẩy hoa kết trái Đến hai câu thơ sau phát triển lý thú chuối, non tròn, làm nhà thơ liên tởng đến hình thức th tình Và nói đến th tình mà không rạo rực muốn xem Qua đó, Nguyễn TrÃi muốn nói lên thoáng tình yêu e ấp nhng tơi mát, muợt mà Một rung động kín đáo tình ngời hòa quyện với thiên nhiên Nguyễn TrÃi đà nói đến chuối nh quà tặng thiên nhiên ®Õn ngêi thëng thøc c¸i ®Đp, ®ã chøa ®ùng mùa xuân vừa rung cảm nhè nhẹ, tình cảm non tơ Cây chuối làm ta hiểu thêm tình cảm Nguyễn TrÃi đậm đà, đa tình nhng không sỗ sàng vẩn đục Qua việc sử dụng hình ảnh số loài có ca dao thấy rõ gặp gỡ tơng đồng Nguyễn TrÃi nhân dân lao động Phong vị quê hơng đà in đậm thơ ông qua số loài nh: Bè rau muống, lảnh mùng tơi, núc nác, khoai Đó sản vật làng quê Việt Nam Và nhà thơ đà thông qua hình ảnh số loài để nói lên tình yêu quê hơng tha thiết mình: Tả lòng vị núc nác Vun đất ải, lảnh mồng tơi (Ngôn chí - 9) Ao quan thả gửi bè rau muống Đất bụt ơng nhờ lảnh mùng 106 (Thuật hứng - 23) Qua việc tìm hiểu phân tích ta nhận thấy Nguyễn TrÃi đà khác với nhà thơ dân gian việc sử dụng hình ảnh loài vào tác phẩm để tợng trng cho khí phách ngời quân tử đồng thời gửi gắm vào nỗi niềm tâm thông qua để nói lên tình cảm, tình yêu quê hơng đất nớc 3.3.2 Cách sử dụng từ ngữ loài hoa ca dao thơ ca Một nét tâm lý đặc trng ngời Việt Nam thích sống gần gũi, chan hoà, hớng đến giao hoà với thiên nhiên, hoa trái cỏ Bản thân cỏ, hoa trái đà tồn đồng hành với ngời đất Việt từ ngàn đời, trở thành phần thiếu đời sống họ Chính mà ngời dân Việt đà thổi linh hồn vào cỏ hoa trái gửi gắm vào chúng tâm t ớc vọng, tình cảm thiết tha Thế giới thực vật không vào ca dao, dân ca ngời dân Việt mà chủ đề cho sáng tác nhà thơ, nhà văn từ cổ chí kim Qua khảo sát thống kê Kho tàng ca dao ngời Việt nhận thấy tên loài hoa đợc tác giả dân gian đa vào sử dụng ca dao đa dạng, phong phú với hàng trăm tên loài hoa, loài khác Có tên hoa tõng xt hiƯn ca dao cịng ®· ®i vào thơ ca bác học ta thấy có gặp gỡ tác giả văn học viết nhân dân lao động, qua hình ảnh số loài hoa dân dà Và gặp gỡ nhà văn, nhà thơ có Trong phạm vi đề tài đề cập đến số tác giả tiêu biểu có tác phẩm viết thiên nhiên, mà tiêu biểu nhÊt lµ Ngun Tr·i, Ngun Du Trong kho tàng ca dao ngời Việt thấy để nói ngời khí tiết vững chÃi, thẳng ca dao thờng dùng loài hoa nh: hoa sen: Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh 107 Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn [T1763 2417] Hình ảnh hoa sen đợc vào thơ cổ Hoa sen đợc ví với ngời quân tử biểu tợng cho cao, ý chí khảng khái Nhà thơ cổ đời Tống Chu Đôn Di (1017 - 1075) liªn thut” (Lý lÏ vỊ viƯc yªu qóy hoa sen) có câu: Liên chi xuất nê nhi bất nhiễm (sen mọc từ bùn nhơ mà không nhiễm mùi bùn), tác giả lại có câu: Liên hoa chi quân tử (sen quân tử loài hoa) ý nhà thơ đà đợc Nguyễn TrÃi chuyển tải hay Vịnh hoa sen Thuật hứng thứ 25 Lầm nhơ chẳng bén tốt hoà Quân tử kham khuôn đợc danh Gió đa hơng đêm nguyệt tÜnh Trinh lµm cđa, cã tranh (Hoa Sen) “ThÕ dầu hay buộc lộn Sen có bén lầm (Thuật hứng 25) Nguyễn TrÃi lấy hoa sen làm biểu tợng cho khí tiết ngời quân tử, ngời quân tử có đợc vẻ ®Đp cao q cđa hoa sen vµ cịng chØ ngêi quân tử theo đợc cao quý cách bền vững Thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm có Tân Hà (hoa sen mới) đà đợc dịch có đoạn: Lớp lớp tiền xanh ngầm rung trớc gió Nhẹ nhàng long thuý gơng ma Chốn thủy cung vừa lộ bàn tay tiên Nơi thúy quốc đà lừng danh quân tử ... hiểu ca dao từ ngữ hoa đợc sử dụng ca dao cụ thể là: - Chỉ rõ đặc điểm mặt ngữ pháp từ ngữ hoa ca dao - Chỉ rõ cấu trúc mà từ ngữ hoa thờng gặp ca dao 9 - Chỉ rõ đặc trng mặt ngữ nghĩa từ ngữ hoa. .. cách sử dụng từ ngữ tên loài cây, loài hoa ca dao thơ ca 3.3.1 C¸ch sư dụng từ ngữ loài ca dao thơ ca 3.3.2 Cách sử dụng từ ngữ loài hoa ca dao th¬ ca 3.4 Vai trß cđa hoa. .. 2.3.1 Các cấu trúc thờng gặp ca dao 2.3.2 Các cấu trúc thờng gặp vÒ hoa ca dao Chơng Đặc điểm ý nghĩa từ loài cây, loài hoa ca dao 3.1 ý nghÜa thực từ ngữ loài cây, loài hoa

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề về câu tồn tại trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về câu tồn tại trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
2. Diệp Quang Ban (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1-2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
3. Nguyễn Nhã Bản (2001), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2001
4. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2001
5. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Trờng Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học văn bản
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2002
6. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, các phát ngôn đơn phần, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, các phát ngôn đơn phần
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2006
7. Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt , Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2008
8. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1975
9. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2004
10. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11. Pham Tú Châu (1999), “Về bài ca dao trong đầm gì đẹp bằng sen”, Vănhọc (3), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng", Nxb Giáo dục, Hà Nội11. Pham Tú Châu (1999), “Về bài ca dao trong đầm gì đẹp bằng sen”, "Văn"học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11. Pham Tú Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
12. Nguyễn Phơng Châm (2001), “Hoa hồng trong ca dao”, Nguồn sáng dân gian (1), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa hồng trong ca dao”, "Nguồn sáng dângian
Tác giả: Nguyễn Phơng Châm
Năm: 2001
13. Nguyễn Phơng Châm (2001), “Biểu tợng hoa đào”, Văn hóa dân gian (5), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tợng hoa đào”, "Văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Phơng Châm
Năm: 2001
14. Nguyễn Phơng Châm (2003), “Biểu tợng hoa sen trong Văn hóa Việt Nam”, Văn học dân gian, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tợng hoa sen trong Văn hóa ViệtNam”, "Văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Phơng Châm
Năm: 2003
15. Nguyễn Phơng Châm (2003), “Vài nhận thức về biểu tợng thực vật trong ca dao ngời Việt”, Văn hóa nghệ thuật (4), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nhận thức về biểu tợng thực vật trongca dao ngời Việt”, "Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Phơng Châm
Năm: 2003
16. Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, Văn học (2), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, "Văn học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Năm: 1991
17. Hoàng Xuân Cờng (2003), Văn hóa - một góc nhìn, Nxb ĐHSP, Hà Nội 18. Vũ Dung, Vũ Thúy Anh (3003), Ca dao Việt Nam, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa - một góc nhìn", Nxb ĐHSP, Hà Nội18. Vũ Dung, Vũ Thúy Anh (3003), "Ca dao Việt Nam
Tác giả: Hoàng Xuân Cờng
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2003
19. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2003
20. Alain Gheerbrant, Jean che Valien (2002), Từ điển biểu tợng văn hóa thế giới, Trờng Viết văn Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tợng văn hóathế giới
Tác giả: Alain Gheerbrant, Jean che Valien
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002
21. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữvăn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ"văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
22. Nguyễn Thị Ngân Hoa (2001), “Biểu tợng chiếc áo trong đời sống tâm linh ngời Việt qua thơ ca”, Ngôn ngữ (8), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tợng chiếc áo trong đời sống tâmlinh ngời Việt qua thơ ca”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thị Ngân Hoa
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Cây lâu năm - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao
Bảng 2.1. Cây lâu năm (Trang 35)
Bảng 2.1. Cây lâu năm - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao
Bảng 2.1. Cây lâu năm (Trang 35)
Bảng 2.2. Cây dây leo - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao
Bảng 2.2. Cây dây leo (Trang 36)
Bảng 2.3. Cây nông nghiệp - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao
Bảng 2.3. Cây nông nghiệp (Trang 36)
Bảng 2.2. Cây dây leo - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao
Bảng 2.2. Cây dây leo (Trang 36)
Bảng 2.3. Cây nông nghiệp - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao
Bảng 2.3. Cây nông nghiệp (Trang 36)
Bảng 2.4. Phân loại tên các loài hoa bình thờng - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao
Bảng 2.4. Phân loại tên các loài hoa bình thờng (Trang 37)
2.1.2.2. Phân loại tên các loài hoa - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao
2.1.2.2. Phân loại tên các loài hoa (Trang 37)
Bảng 2.4. Phân loại tên các loài hoa bình thờng - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao
Bảng 2.4. Phân loại tên các loài hoa bình thờng (Trang 37)
Bảng 2.5. Phân loại tên các loài hoa quý hiếm - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao
Bảng 2.5. Phân loại tên các loài hoa quý hiếm (Trang 38)
Bảng 2.5. Phân loại tên các loài hoa quý hiếm - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao
Bảng 2.5. Phân loại tên các loài hoa quý hiếm (Trang 38)
Mô hình so sánh điển hình gồm bốn yếu tố, trong đó yếu tố thứ 3 (từ so sánh) là yếu tố cơ bản tạo nghĩa hơn, bằng, kém. - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao
h ình so sánh điển hình gồm bốn yếu tố, trong đó yếu tố thứ 3 (từ so sánh) là yếu tố cơ bản tạo nghĩa hơn, bằng, kém (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w