Nghệ thuật của ca dao

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao (Trang 29 - 32)

7. Cấu trúc của luận văn

1.3.4.Nghệ thuật của ca dao

Nói đến nghệ thuật của ca dao chúng ta thấy có rất nhiều vấn đề phải nói tới nh vấn đề phơng tiện (tức là ngôn ngữ), thể thơ và kết cấu.

Vì ca dao chiếm phần lớn của dân ca, các yếu tố nhạc điệu, động tác có vai trò rất quan trọng trong dân ca, còn ở phần lời thơ thì vai trò chủ yếu thuộc về ngôn ngữ, các yếu tố khác đều trở thành thứ yếu chính vì thế khi nói đến nghệ thuật của ca dao trớc hết phải nói đến phơng tiện, tức là ngôn ngữ của ca dao.

Ca dao là một trong những lĩnh vực văn hóa thể hiện rõ nhất, đậm đà, sâu sắc bền vững nhất tính dân tộc.

Tính dân tộc của ca dao đợc thể hiện trong nhiều phơng diện, yếu tố khác nhau nh: Đề tài, chủ đề, thể thơ. Nhng quan trọng nhất và cơ bản nhất là ở ngôn ngữ.

Không có ngôn ngữ dân tộc thì cũng không có cơ sở và điều kiện sáng tạo và xây dựng nên các thể thơ dân tộc nhờ biết dựa vào ngôn ngữ dân tộc, khai thác và sử dụng ngôn ngữ dân tộc đúng với đặc điểm và quy luật phát triển của nó mà nhân dân ta qua nhiều thế hệ đã tạo nên một nền thơ ca dân gian phong phú đậm đà bản sắc dân tộc. Và chính nhờ nền thơ ca dân gian phong phú ấy đã góp phần làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng phong phú đợc củng cố và phát triển hơn. Đó là quy luật phổ biến của mối quan hệ qua lại giữa văn học và ngôn ngữ các dân tộc.

Ngôn ngữ trong ca dao vừa có tính dân tộc lại vừa có tính địa phơng vì vậy nó rất đa dạng phong phú lại vừa thống nhất.

Khi sáng tác ca dao, nhân dân đã lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ theo yêu cầu của nghệ thuật thơ ca để bộc lộ tình cảm và những cảm xúc thẩm mỹ mà ngôn ngữ thông thờng trong giao tiếp hàng ngày không thể nói rõ, chính xác đ- ợc. Vì thế ngôn ngữ trong ca dao vừa giống vừa khác với ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày. Ngôn ngữ trong ca dao rất giàu sắc thái biểu cảm, tính chất biểu trng, ớc lệ, ẩn dụ, tợng trng...

1.3.4.2. Thể thơ trong ca dao

Ca dao là phần lời của dân ca, do đó các thể thơ trong ca dao cũng sinh ra từ dân ca. Các thể thơ trong ca dao cũng đợc dùng trong các loại văn dân gian

khác nhau nh: Tục ngữ, câu đối, vè... có thể chia các thể thơ trong ca dao làm bốn loại chính sau:

- Thể lục bát: Đây là thể thơ sở trờng nhất trong ca dao. Nó bao gồm mỗi câu hai dòng hay hai vế trên sáu âm tiết, dới tám âm tiết. Thể thơ này đợc phân thành hai loại là lục bát chính thể và lục bát biến thể.

- Thể song thất lục bát: Tuy không đợc dùng nhiều trong ca dao bằng thể lục bát, nhng song thất lục bát là một thể thơ dân gian bắt nguồn từ dân ca, mang cốt cách dân tộc độc đáo.

- Thể vãn: Thể vãn bao gồm vãn hai, vãn ba, vãn bốn, vãn năm tức là các thể thơ đơn giản thờng đợc dùng trong đồng giao và những lời ca khẩn nguyện.

1.3.4.3. Kết cấu của ca dao

Phạm vi kết cấu của ca dao rất rộng, bao gồm sự tổ chức thanh điệu, vần, nhịp, tổ chức nội dung cấu tạo, ý, tứ, đoạn mạch, độ ngắn dài... Vì vậy sự nghiên cứu lý giải một cách toàn diện các phơng diện khác nhau của kết cấu ca dao là rất khó và đến nay mới chỉ có một số nhận xét bớc đầu về một số phơng diện nhất định. Xét theo quy mô (độ dài ngắn) có thể phân ca dao (chủ yếu là ca dao lục bát, bộ phận lớn nhất của ca dao) thành ba loại chính.

+ Loại ca dao ngắn từ một đến hai câu + Loại ca dao trung bình từ ba đến năm câu + Loại ca dao dài từ sáu câu trở lên

Xét theo phơng thức thể hiện diễn đạt từ ca dao, có ba phơng thức thể hiện đơn và ba phơng thức thể hiện kép:

* Ba phơng thức thể hiện đơn: - Phơng thức đối đáp

- Phơng thức trần thuật - Phơng thức miêu tả

- Trần thuật kết hợp với đối thoại - Trần thuật kết hợp với miêu tả

- Kết hợp cả ba phơng thức: Trần thuật, miêu tả, kết hợp.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao (Trang 29 - 32)