Nghĩa thực của từ ngữ chỉ hoa

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao (Trang 67 - 69)

7. Cấu trúc của luận văn

3.1.2.nghĩa thực của từ ngữ chỉ hoa

Ca dao là loại hình văn học sử dụng rất nhiều tên các loài hoa. Nó không phải là sự vận dụng ngẫu nhiên mà còn là dụng ý nghệ thuật của tác giả dân gian. Tên mỗi loài hoa xuất hiện trong những cặp ca dao, những câu, những bài ca dao đều hàm chứa một nội dung nào đó. Hay nói cách khác, qua việc sử dung tên các loài hoa trong ca dao cho chúng ta thấy ý nghĩa thực của nó thế nào.

Trớc hết tên của các loài hoa đa vào trong ca dao để nói về vẻ đẹp của các loài hoa, nói về đặc điểm, tính chất của các loài hoa. Đó là tính chất đặc tr- ng, vể đẹp riêng của mỗi loài hoa.

Càng thắm thì lại càng phai

Thoang thoảng hoa nhài mà lại thơm lâu

[C157a - 385]

Câu ca dao đã nêu lên đặc điểm nổi bật của loài “hoa nhài”, đó là loài hoa có hơng thơm dịu dàng, thoang thoảng và mùi hơng thơm lâu. Đây chính là đặc điểm thực tế của “hoa nhài” trong cuộc sống. Ca dao đã phản ánh đặc điểm của sự vật hiện tợng trong đời sống, đó là ý nghĩa thực, ý nghĩa bề mặt của lời ca dao.

Hoa bụt mọc trớc cửa chùa Đỏ thì cứ đỏ tứ mùa không thơm

[H123 - 1197]

Nhìn từ bề mặt câu chữ của hai câu ca dao trên ta có thể nhận biết đợc đặc điểm của loài hoa râm bụt, là loài hoa màu đỏ nhng không có hơng thơm. Trong kho tàng ca dao ngời việt còn đề cập tới màu sắc, hình dáng của rất nhiều loài hoa khác nhau nh: Hoa bởi, hoa cà, hoa lê, hoa đào, hoa hồng, hoa sen...

Tên các loài hoa còn có ý nghĩa dùng trong những câu đối đáp giữa các đôi trai gái, các đôi tình nhân. Các chàng trai, cô gái xa đã mợn tên các loài hoa để làm câu đối cho câu chuyện mà họ muốn nói.

Búp hoa lý là nụ hoa lăng

ở nhà thầy mẹ dặn mần răng em mồ? Búp hoa lý là nụ hoa lài

ở nhà thầy mẹ dặn kết ngài nh anh

[B621 - 332]

Ngoài ra tên các loài hoa còn gắn với nét đặc trng văn hóa của từng vùng miền cụ thể, gắn với nét đẹp của phong cảnh làng quê. Đó là những bài ca dao có nội dung ca ngợi cảnh đẹp quê hơng, đất nớc, những bài ca về tình yêu quê hơng đất nớc.

Đầm Đại Từ hoa sen thơm ngát Giếng Đại Từ nớc mát hoa thơm

Dòng tô uốn khúc lợn quanh Đất nuôi trẻ nhỏ lừng danh trong ngoài

[Đ164 - 812]

Từ ngữ chỉ các loài hoa mang ý nghĩa thực còn xuất hiện trong hàng loạt lời ca dao về lao động sản xuất...

Tháng giêng bớc sang tháng hai Ma xuân lác đác hoa nhài nở ra

[T286 – 2103] Ruộng vờn trồng đủ thứ hoa

Hoa đào, hoa lý, hoa trà, hoa mai Nhất thơm hoa huệ hoa mai Hoa lan, hoa cúc ai mà chẳng a

Cảnh vờn vui vẻ thơm tho

Mình làm mình hởng trời cho riêng mình [R283 - 1977]

Nh vậy, từ ngữ chỉ tên các loài cây, loài hoa xuất hiện trong ca dao ngời Việt trớc hết với ý nghĩa thực, ý nghĩa cụ thể. Dù tần số xuất hiện không nhiều, nhng từ ngữ chỉ các loài cây, loài hoa đợc sử dụng trong ca dao đã góp phần

quan trọng vào việc thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc với tình cảm nổi bật là niềm tự hào về những vẻ đẹp của vùng đất xứ sở mình. Ca ngợi những sản vật địa phơng với đầy đủ sắc thái đa dạng của một đất nớc phong phú sản vật tự nhiên, đó còn là vẻ đẹp của các loài hoa trong tự nhiên, là kinh nghiệm lao động sản xuất của cha ông ta từ thuở xa xa. Các từ ngữ chỉ cây và hoa mang giá trị biểu đạt sâu sắc, góp phần diễn tả đầy đủ ý nghĩa nội dung của tác phẩm. Nhng điều quan trọng hơn và đáng quan tâm hơn cả là những lời ca dao mà trong đó từ ngữ chỉ tên các loài cây, loài hoa có ý nghĩa vợt lên ý nghĩa thực tế để mang ý nghĩa tợng trng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao (Trang 67 - 69)