Nghĩa tợng trng của từ ngữ chỉ tên các loài cây, loài hoa

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao (Trang 69 - 71)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2. nghĩa tợng trng của từ ngữ chỉ tên các loài cây, loài hoa

“Theo nghĩa rộng tợng trng là hình tợng đợc biểu hiện ở bình diện ký hiệu, là kí hiệu chứa tính đa nghĩa của hình tợng. Mọi tợng trng đều là hình t- ợng (và hình tợng là tợng trng ở những mức khác nhau), nhng phạm trù tợng tr- ng nhằm chỉ cái phần mà hình tợng vợt khỏi chính nó, chỉ sự hiện diện của một nghĩa nào đó vừa hòa hợp với hình tợng, vừa không đồng nhất hoàn toàn với hình tợng”.[21 - 390]

“Theo nghĩa hẹp, tợng trng là một dạng chuyển nghĩa (tợng trng nh phúng dụ) khi kết hợp hai bình diện: Nội dung “vật thể” và nghĩa bóng của nó sẽ tạo thành một đối sánh tợng trng. Mỗi yếu tố của hệ thống nghệ thuật (ẩn dụ,so sánh, tả phong cảnh, các chi tiết, nhân vật...) đều có thể trở thành tợng tr- ng”. [21 – 391]

Nói một cách cụ thể ý nghĩa tợng trng còn đợc gọi là ý nghĩa biểu niệm, nó là lớp nghĩa thứ hai của từ, của văn bản.

Nếu nh ý nghĩa thực, ý nghĩa biểu vật (lớp nghĩa thứ nhất) bắt nguồn từ nội dung sự vật thì ý nghĩa tợng trng đợc gợi ra từ những nội dung thông tin quan niệm, nội dung thông tin tiền văn bản. ý nghĩa tợng trng không phải đợc nhận diện nh lớp nghĩa thực mà đợc tri nhận một cách gián tiếp bằng cảm tính, bằng các loại giác quan đặc biệt.

Trong văn học nghệ thuật chúng ta bắt gặp nhiều trờng hợp mà ở đó lớp ý nghĩa thực và ý nghĩa tợng trng luôn song hành trong một hình ảnh, một chi tiết, một tác phẩm.

Chẳng hạn nh khi chúng ta đến với những bài thơ của Xuân Quỳnh, chúng ta thấy Xuân Quỳnh luôn có sự kết hợp giữa hai bút pháp tả thực và tợng trng. Mọi sự vật hiện tợng trong thơ chị từ ngọn gió, nhành cỏ, bông hoa, chồi biếc... cho đến những hình tợng nghệ thuật thuyền - biển, anh - em, con đờng.... đều đợc diễn đạt trên hai bình diện nghĩa biểu vật và biểu niệm. Thơ chị vì thế vừa gợi lên ý nghĩa trực tiếp, vừa gợi lên ý nghĩa sâu xa.

Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhờng nào Chỉ có biển mới biết

Thuyền đi đâu về đâu

(Thuyền và biển - Xuân Quỳnh)

Trong thực tế “thuyền” và “biển” luôn gắn bó song hành bên nhau. Từ thực tế đó Xuân Quỳnh đã đa hiện tợng “thuyền” và “biển” vào trong thơ của mình, “thuyền” và “biển” ở đây không còn là vật vô tri vô giác nữa mà nó đã đ- ợc thổi một linh hồn, “thuyền” và “biển” ở đây chính là anh và em, cũng biết nhớ biết yêu, biết hiểu và đồng cảm lẫn nhau.

Những ngày không gặp nhau Biển bạc đầu thơng nhớ Những ngày không gặp nhau Lòng thuyền đau rạn vỡ

(Thuyền và biển - Xuân Quỳnh) Trong câu thơ của Nguyễn Đình Thi.

“Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều”

Các từ “chảy máu”, “đâm nát” bên cạnh nghĩa thực, nó còn mang nghĩa bổ sung, phác họa hình ảnh Tổ quốc Việt Nam thân thơng bị kẻ thù tàn phá hủy diệt..

Khi nói đến nghĩa thực và nghĩa tợng trng chúng ta cần chú ý rằng giữa hai nghĩa này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nội dung thông tin sự vật là tiền đề cho sự xuất hiện nội dung thông tin quan niệm, nội dung thông tin tiền văn bản. Nh vậy để nắm bắt đợc ý nghĩa sâu xa của một tác phẩm nghệ thuật thì phải bắt đầu từ ý nghĩa trực tiếp, ý nghĩa cụ thể thể hiện trực tiếp câu chữ của tác phẩm.

Ví dụ: Khi đọc những dòng ca dao

Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

Chúng ta thấy hiện lên hai sự vật thờng thấy trên vùng sông nớc, hai sự vật có sự gần gũi gắn bó với nhau. Từ đó tác giả dân gian đã đa vào hai hình ảnh này một ý nghĩa mới, đó là ý nghĩa tợng trng “thuyền” và “bến” bây giờ chính là hai con ngời, có thể là hai ngời bạn, cũng có thể là hai ngời yêu nhau. Một ngời ra đi, còn một ngời ở lại đang tự hỏi thầm và tự nhủ thầm sẽ “khăng khăng” đợi chờ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w