7. Cấu trúc của luận văn
3.2.1. nghĩa tợng trng của từ ngữ chỉ cây
Muốn xem xét và khẳng định ý nghĩa tợng trng của một loài cây nào đó, chúng ta phải khảo sát một số chuỗi lời ca dao chứa biểu tợng đó. Mỗi lời ca dao thờng chỉ chứa đựng một ý nghĩa nào đó của một biểu tợng. Do ca dao là một thể thơ ca dân gian đặc thù mang tính ngắn gọn và hàm súc (phần lớn lời ca dao chỉ gồm hai hoặc bốn dòng).
Với giá trị thẩm mỹ dung dị, hình tợng thiên nhiên nói chung và các loài cây nói riêng bớc vào thế giới văn học dân gian nh là một sản phẩm tinh thần của nhân dân, trở thành phần quan trọng trong hình thức biểu hiện nội dung và nghệ thuật đối với mọi thể loại văn học dân gian, nhất là trong ca dao. Chính điều đó đã góp phần tạo nên thế giới biểu tợng thực vật phong phú trong ca dao.
Từ đó ta có thể thấy từ ngữ chỉ tên các loài cây trong ca dao mang ý nghĩa tợng trng sâu sắc.
3.2.1.1.Biểu tợng của tình yêu, hạnh phúc, hôn nhân
Có thể nói, tâm hồn, tình cảm của con ngời là thế giới của cảm nghĩ dung hợp, đan xen hòa quyện với nhau. Trong đó tình yêu với những rung động ngọt ngào là dạng cảm xúc mà con ngời có thể giãi bày bằng ngôn ngữ giao tiếp thông thờng. Bởi lẽ, khi bày tỏ tình yêu, ngời ta cần nói bằng một tiếng nói đặc biệt, thông qua một dạng ngôn ngữ giàu hình ảnh.
Các tác giả dân gian khai thác các hình tợng thiên nhiên để diễn tả mọi mặt của đời sống, đặc biệt là diễn tả cảm xúc, thăng trầm của tình yêu. Những hình ảnh cây cỏ, hoa trái vốn dĩ gắn bó với cuộc sống thờng ngày của ngời dân lao động đợc khắc họa qua lăng kính thẩm mỹ của các nghệ sỹ dân gian và cuối cùng chúng trở thành công cụ đắc lực giúp con ngời bộc lộ tình cảm thầm kín trong tâm hồn. Tên hoa, tên cây lúc này tự thân nó đã cất lên tiếng nói rung động của lòng ngời. Chính điều này đã tạo nên một cơ sở thẩm mỹ đặc biệt biểu hiện chất trữ tình đậm nét trong ca dao, đặc biệt là trong những bài ca dao về tình yêu đôi lứa.
Có nhiều loài cây đợc chọn làm biểu tợng, nó mang giá trị tợng trng cho tình yêu đôi lứa, tiêu biểu là: Trầu, cau, đào, trúc, mai... Điều đáng lu ý là từ ngữ chỉ tên các loài cây này khi xuất hiện ý nghĩa tợng trng cho tình yêu đôi lứa thờng xuất hiện dới dạng biểu tợng đơn và biểu tợng đôi.
Trong ca dao có từ ngữ chỉ tên các loài cây, có nhiều tên gọi các loài cây đã tạo thành những cặp đôi khó có thể tách rời. Hệ thống các biểu tợng đôi này đã tạo nên phong cách riêng cho ca dao tình yêu, đó chính là lối nói kín đáo, nho nhã của tác giả dân gian xa. Hiện tợng các biểu tợng đôi xuất hiện với tần số cao nhằm biểu trng cho tình yêu, hạnh phúc, hôn nhân giúp ta nhận thức sâu sắc hơn về nhu cầu đợc bày tỏ, gửi gắm tâm sự tình cảm của các đôi yêu nhau là thờng trực và rất khó.
Trầu - cau là hai loại thực vật đợc nhắc đến nhiều nhất trong ca dao có từ ngữ chỉ tên các loài cây với 297 lần. Trong đó 179 lời ca dao trầu - cau xuất hiện với t cách là biểu tợng sánh đôi, trong những trờng hợp này thì trầu - cau mang ý nghĩa biểu trng chủ yếu là tình yêu, hạnh phúc hôn nhân.
Đây là biểu tợng có thể xếp vào hàng tiêu biểu, điển hình trong hệ thống giá trị của văn hóa Việt Nam nói chung và hệ thống biểu tợng ca dao nói riêng. Trầu - cau thờng đợc trồng gần nhau, quấn quýt xanh tơi bên nhau. Sự sánh đôi này gợi đến tình cảm hạnh phúc và hôn nhân.
Từ xa xa trong lịch sử dân tộc cây trầu, cây cau đã có mặt trên đất nớc Việt Nam và tục ăn trầu cũng là một phong tục lâu đời của ngời Việt. Miếng trầu là vật không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của ngời Việt xa, không chỉ với ngời kinh mà còn với nhiều dân tộc khác nữa. Phụ nữ Việt Nam trong xã hội cổ truyền hầu nh ai cũng ăn trầu, không chỉ phụ nữ mà tầng lớp nào trong xã hội cũng ăn trầu, từ già tới trẻ, từ vua chúa đến thờng dân, từ sang trọng đến hèn mọn...
Tục ngữ ta có câu: “Miếng trầu là đầu câu chuyện”, nó cho biết vị trí vô cùng quan trọng của miếng trầu trong quan hệ giao tiếp của ngời Việt. A.De. Rhodes đã viết về tục ăn trầu của c dân ngời Việt ở Thăng Long vào thế kỷ XVII: “Họ có tục đem theo một túi con hay một bị con đồng, đeo ở thắt lng, họ để mở trong khi qua lại phố phờng, để gặp ban bè. Khi gặp, họ bắt đầu chào hỏi nhau rồi mỗi ngời lấy ở trong túi bạn mình một miếng trầu để ăn”. Tục mời trầu đã trở thành một hình thức phổ biến trong văn hóa giao tiếp, thể hiện thế ứng xử của ngời Việt.
Gặp đây ăn một miếng trầu Chẳng ăn cầm lấy cho nhau vừa lòng
[G63 - 1102]
Miếng trầu còn là vật giao duyên, các đôi nam nữ gặp nhau thờng mời nhau ăn trầu, thăm hỏi nhau để tạo ấn tợng tốt đẹp ban đầu.
Chẳng ăn cầm lấy cho nhau vừa lòng Miếng trầu đã nặng nh chì
ăn thì đã vậy lấy gì trả ơn
[G93 - 1109] Gặp nhau đây ăn miếng trầu xanh
Chả ăn cầm lấy cho anh bằng lòng
[G88 - 1108]
Ngày xa miếng trầu quả cau thờng là sứ giả của tình yêu, giúp cho đôi lứa nên duyên. Vì vậy mà trầu - cau găn bó với đôi lứa, với hạnh phúc hôn nhân.
ở Việt Nam để tiến tới hôn nhân giữa các đôi trai gái không thể thiếu vắng quả cau, miếng trầu. Trong lễ dạm hỏi, cới xin cũng không thể thiếu miếng trầu, quả cau.
Cới em trăm tám ông sao Trăm tấm lụa đào mơi cót trầu cau
Cới em một chĩnh vàng hoa Mời chum vàng cốm bạc là trăm nong
[A366 - 130] Em về tha với mẹ cha
Mua trầu Chợ Tứ, mua cau Lam Điền Cau Lam Điền mỗi tiền mỗi quả Trầu Chợ Tứ mỗi lá một quan Em hiền lấy đợc chị ngoan
[E301 - 1086]
Với những chàng trai, cô gái xa trầu cau tợng trng cho tình yêu, nó nh là ngôn ngữ yêu thơng không thể thiếu. Họ xem miếng trầu nên duyên kia nh một thứ thuốc có ma lực quyến rũ.
Từ ngày ăn phải miếng trầu
Miệng ăn môi đỏ, dạ sầu đăm chiêu Biết rằng thuốc dấu hay bùa yêu
Làm cho ăn phải nhiều điều xót xa
[T2097 - 2492]
Thực tình thì ăn trầu cũng có say trầu, nhng đối với những đôi trai gái ăn trầu của nhau thì say trầu thì ít mà say nhau thì nhiều.
Anh say nhan sắc của nàng Hay vì say miếng trầu vàng, cau tơi
[A482 - 155]
Chính vì miếng trầu có ma lực mãnh liệt nh vậy, nên nhiều ngời con gái rất e ngại khi đuơc mời trầu.
Trình rằng bác mẹ tôi ăn Làm thân con gái chớ ăn trầu ngời
[S30 - 1991]
Họ ngại ăn trầu nh vậy là bởi vì đã nhận miếng trầu của nhau tức là đã nhận tình nhận nghĩa, tình nghĩa sẽ gắn bó với nhau.
Miếng trầu ăn ngọt nh đờng Đã ăn lấy của phải thơng lấy ngời
[M279 - 1479]
Ngời con trai khi trao miếng trầu tức là họ đã hàm ý trao cả tấm lòng cho ngời con gái.
Giơ tay trao miếng trầu cau Lòng tin trao lại cho nhau ít nhiều
[G355 - 1162]
Vì vậy mà họ muốn ngời con gái đó khi nhận miếng trầu tức là đã nhận lời, nhận tình cảm đã trao và phải thuộc về họ, phải giữ gìn chung thủy với tình cảm của họ.
Gọi là chút nghĩa trầu vàng
Xin em giữ gìn chung thủy, chớ phụ phàng qua chi [G377 - 1167]
Miếng trầu đã trở thành tặng vật của tình yêu đôi lứa, nên miếng trầu yêu không thể là miếng trầu hàng bán cho khách qua đờng mà phải tự tay têm. Miếng trầu lúc này trở thành một minh chứng cụ thể cho cái nết “khéo tay hay mắt” của ngời têm trầu, trao trầu. Miếng trầu têm biểu hiện tâm tình, là gơng mặt của con ngời, nó nói lên tài đảm đang, nết đẹp của ngời con gái. Qua đó gián tiếp cho thấy nề nếp của một gia đình.
Vì vậy mà có lúc các cô gái phải thốt lên lời tỏ bày phân trần. Trầu này thực của em têm
Trầu phú, trầu quý, trầu nên vợ chồng Trầu này bọc khăn tơ hồng Trầu này kết nghĩa loan phùng từ đây
[T1606 - 2378]
Nhờ việc lặp lại cấu trúc ngôn ngữ trên, ý nghĩa tợng trng của miếng trầu càng đợc nhấn mạnh và nổi bật. Miếng trầu trở nên đa sắc màu, đa phong cách, vừa quen thuộc, vừa mới mẻ. Nó càng hớng đến làm nổi bật, khắc sâu tính chân thực, cả sự giản dị của tình yêu đôi lứa. Là biểu tợng của tình yêu trai gái, vợ chồng. Trầu cau trong ca dao có thể ví nh cây đàn hai dây cất lên muôn điệu. Có điệu vui hóm hỉnh, có điệu buồn man mác tê tái, có điệu ai oán trách móc, xót xa.
Nh vậy trầu - cau trong xã hội xa gắn bó thân thiết với con ngời, nhất là trong tình yêu, hạnh phúc, hôn nhân. Tìm hiểu về ý nghĩa của trầu cau trong ca dao ngời Việt, ta thấy đợc sự biến hóa linh hoạt của ngôn ngữ dân gian, đồng thời thấy đợc giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam thông qua hình ảnh trầu - cau. Đó là một biểu tợng văn hóa của dân tộc Việt, nó thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời lại vừa là biểu tợng mang tính quốc tế, tính nhân loại xét từ góc độ văn hóa.
- Biểu tợng trúc - mai
Trong kho tàng ca dao ngời Việt khi nói về tình yêu lứa đôi thì các tác giả dân gian cũng đã sử dụng hình ảnh cây trúc - cây mai làm biểu tợng cho hạnh phúc, tình yêu. Trúc và mai là hai loài cây xuất hiện phổ biến trong văn
học cổ Trung Quốc, tợng trng cho đức tính cao thợng, trong sạch, cũng nh khí tiết của ngời quân tử. Hai loài cây này thờng đợc trồng hay vẽ cạnh nhau, xen nhau nên còn có ý nghĩa tợng trng cho tình bạn khăng khít, gần gũi hoặc là sự quấn quýt của đôi trai gái (thanh mai, trúc mã).
Cây mai, cây trúc trong ca dao thờng đợc ngời Việt dùng để tợng trng cho những chàng trai, cô gái đang yêu. Các cô gái, chàng trai xa ví mình là mai là trúc để bày tỏ nỗi lòng mình.
Trúc đợi mai, mai không đợi trúc Sao chẳng nhớ lời giao ớc thuở xa
[T2020 - 2475]
Trúc xa mai trúc chẳng đứng yên Tiếc ngời bạn ngọc ở miền sơn lâm
[T2023 - 2475]
Có khi trúc mai còn là hình ảnh cho các chàng trai, cô gái xa mợn để dò hỏi đối tợng.
Trúc xa mai thì hoài lứa trúc
Anh hỏi mai rằng đã có nơi mô nơng tựa hay cha? [T2022 - 2475] Hình ảnh trúc mai có khi còn đợc dùng để chỉ tình nghĩa vợ chồng:
“Hôm qua sum họp trúc mai
Tình chung một khắc nghĩa dài trăm năm” [H246 - 1223]
Trong ca dao “trúc, mai” đợc tác giả dân gian dùng để diễn tả nhiều cung bậc khác nhau của tình cảm, nhiều cảnh ngộ tình duyên.
Đó là lời nhắn nhủ hy vọng của chàng trai: “Đợi chờ trúc ở với mai Đợi chờ anh ở với ai cha chồng”
Đó còn là tâm trạng háo hức, vui mừng:
Trầu này cúc, trúc, mai, đào Trầu này thục nữ, anh hào sánh đôi
[T1603 - 2377] Đó còn là nỗi khát vọng:
“Chiều nay có kẻ thất tình Tựa mai, mai ngả, tựa đình, đình xiêu”
[C834 - 515]
Hình ảnh trúc - mai còn đợc tác giả dân gian dùng xuắn xuýt với nhau để thể hiện tình cảm thắm thiết của đôi trai gái.
“Đêm qua nguyệt lặn về tây Sự tình kẻ đấy ngời đây còn dài
Trúc với mai, mai về trúc nhớ Trúc trở về, mai nhớ trúc không?
Bây giờ kẻ Bắc ngời Đông Kể sao cho xiết tấm lòng tơng t”
[Đ480 - 880]
Nhân dân ta thật khéo léo khi sử dụng hình ảnh “trúc”, “mai”để diễn đạt nối nhớ da diết của ngời con trai và ngời con gái. “Trúc”, “mai” thờng đi liền kề với nhau, gắn bó với nhau không bao giờ tách rời cũng nh tình yêu của chàng trai và cô gái dành cho nhau, mặc dù “kẻ Bắc ngời Đông” nhng tấm lòng của họ luôn hớng về nhau.
Ngoài hình ảnh “cây trúc”, “cây mai” thì hình ảnh “cây đa”, cây dừa” cũng đợc tác giả dân gian sử dụng với ý nghĩa thể hiện tình yêu của đôi trai gái hay tình cảm vợ chồng.
Có khi là tình yêu thơng chân tình của ngời vợ. “Cây đa rụng lá đầy đình
Bao nhiêu lá rụng thơng mình bấy nhiêu” [C325 - 420]
Hay là nỗi nhớ da diết của ngời con gái đối với chàng trai đợc tác giả dân gian thể hiện qua hình ảnh cây dừa.
“Dừa xanh bên bến tam Quan
Dừa bao nhiêu trái, em trông chàng bấy nhiêu” [D164 – 775]
“Tấm lòng trông đợi chồng hay ngời yêu của ngời phụ nữ thì biết lấy gì mà đong cho vừa. Ngời phụ nữ đem ví tấm lòng trông đợi của mình với những trái dừa ở bến tam Quan thì đủ biết những hàng dừa ấy có nhiều trái biết nhờng nào”?[45 - 148]
3.2.1.2. Cây tợng trng cho ngời phụ nữ
Phụ nữ, nhất là những cô gái đang ở tuổi xuân xanh là đối tợng của nhiều ngành nghệ thuật từ xa xa đến nay. Bởi họ là một nửa vô cùng quan trọng của thế giới này, họ là biểu tợng cho cái đẹp cả về hình thức bên ngoài lẫn phẩm chất bên trong. Trong “Kho tàng ca dao ngời Việt” đã có rất nhiều câu ca dao phản ánh rõ nét và chân thực vẻ đẹp, số phận của phụ nữ thông qua hình ảnh của thiên nhiên mà xuất hiện nhiều hơn cả là tên các loài cây, loài hoa. Nhng không phải loài cây, loài hoa nào cũng đợc chọn làm biểu tợng, tợng trng cho ngời phụ nữ, ngời con gái.
Trong ca dao có từ ngữ chỉ tên các loài cây chúng tôi nhận thấy rằng thông qua hình ảnh các loài cây, các tác giả dân gian đã nói đến thân phận hẩm hiu, nỗi cô đơn, trống vắng của ngời phụ nữ.
Em nh cây quế giữa rừng Thơm cay ai biết, ngát lừng ai hay
[E176 - 1060]
Trong lời ca dao này, cả hai vế so sánh đều có mặt, cái đợc so sánh là “thân em”, còn cái dùng để so sánh là hình ảnh “cây quế giữa rừng”. Nh chúng ta biết “Cây quế” là một loài cây quý hiếm, có hơng thơm, vì vậy ngời con gái trong lời ca dao trên ví “em nh cây quế” muốn hàm ý một điều rằng: Em cũng xinh đẹp, cũng có những đức tính dịu dàng, chăm chỉ, cũng “thơm tho”, “ngát
lừng”. Vậy mà chẳng có ai để ý đến. Lời ca dao nh hàm chứa sự trách móc, thở than của cô gái cho số phận hẩm hiu của mình.
Có khi số phận hẩm hiu của ngời con gái còn đợc che đậy bằng một vỏ bọc bề ngoài tơi tắn giống nh câu ca dao sau:
Mình em nh cây thầu dầu Ngoài tơi trong héo giữa sầu tơng t
[M325 - 1486] Thân phận ấy còn vất vả, khó nhọc và hẩm hiu hơn nữa:
Thân em nh lá đài bi
Ngày thì dãi nắng đêm thì dầm sơng
[T380 - 2131]
Để khắc đậm hơn thân phận của ngời phụ nữ, nhân dân ta còn dùng hình ảnh cây rau má để so sánh ví von.
Anh nh chỉ thắm thêu cờ Em nh rau má mọc bờ giếng khơi
[A428 - 144]
Rau má là loài cây dây leo, mọc san sát mặt đất thành những dây dài. Đối với ngời Việt Nam thì rau má là loại cây tầm thờng, nó chỉ sống đợc trên mặt đất và không thể vơn cao lên khỏi mặt đất. Có thể nói cây rau má là loại cây thấp nhất, nhỏ bé nhất. Vậy mà câu ca dao trên đã ví thân phận ngời phụ nữ nh