Khả năng kết hợp của các từ ngữ chỉ cây

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao (Trang 40 - 47)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.1.Khả năng kết hợp của các từ ngữ chỉ cây

2.2.1.1. Tên các loài cây làm chủ ngữ

“Chủ ngữ là thành phần chính của câu hai thành phần. Chủ ngữ thờng nêu lên nhân vật, sự vật, sự việc, hiện tợng, chủng loại…có quan hệ với vị ngữ theo quan hệ tờng thuật” [ 36 - 107]

* Biểu hiện:

Chủ ngữ có thể biểu hiện phong phú về từ loại và về cấu trúc.

- Về từ loại: Chủ ngữ có thể do danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ… đảm nhiệm.

- Về cấu trúc: Chủ ngữ có thể là từ, cụm từ hay kết cấu C-V.

- Về vị trí: Thông thờng, chủ ngữ thờng đứng trớc vị ngữ, nhng do mục đích tu từ, vị ngữ có thể đảo lên trớc chủ ngữ [ 36 - 107]

Có thể thấy rằng, tên gọi các loài cây trong ca dao đều là các danh từ, danh ngữ đảm nhận.

“Danh từ là một loại thực từ biểu thị sự vật tính (sự vật) vật thể, hiện t- ợng, sự việc trong đời sống thực tại và t duy, có những đặc trng ngữ pháp sau đây:

a. Không trực tiếp làm vị ngữ. Do đó khi làm vị ngữ phải có hệ từ là (câu

khẳng định) hoặc không phải, không phải là (câu phủ định), không đặt sau các từ nh: Đừng, hãy, sẽ...

b. Có thể kết hợp với một trong những từ loại sau đây và đợc từ loại này

xác định, hạn chế: số từ (một, hai... ), đại từ chỉ số (tất cả), lợng từ (những, các... ), phó danh từ (con, cái... ), đại từ chỉ định (này, kia, ấy...)”

Chính vì là danh từ, danh ngữ nên trong ca dao, nhiều tên gọi các loài cây đợc đảm nhận chức vụ chủ ngữ. Ví dụ: Cây đa trốc gốc Thợ mộc đang ca [C326 - 420] Hay:

Cây cúc đứng dựa bực sông

[C315 - 419]

Với chức vụ là chủ ngữ thì tên các loài cây có khi chỉ là một từ đơn, có khi là từ ghép, nhng có khi lại là một cụm danh từ:

* Khi là từ đơn

Cau già dao sắc lại non

Nạ dòng trang điểm, gái son không bằng. [ C194 - 396] Trúc xinh, trúc mọc bờ ao

Em xinh, em đứng chỗ nào cũng xinh

[T2026 - 2476]

* Khi là từ ghép: ghép một danh từ với một tính từ để chỉ tính chất của sự vật.

Ví dụ: M ớp đắng đã có mạt ca Bố bay khéo lừa lấy đợc mẹ bay.

[M829 - 1589] Cam sành đã đợi bờ ao

Tởng không anh hái, có rào thì thôi

[ C141 - 383] * Có khi là một từ ghép đẳng lập

Trầu cau đắt lắm anh ơi Anh ăn điếu thuốc cầm hơi đỡ buồn

Đào liễu em ơi một mình Đôi vai gánh chữ chung tình đờng xa

[Đ127 - 805] * Khi là một cụm danh từ

Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một miếng trầu năm ba lời dặn Một chén rợu năm bảy lời giao

[M502 - 1525] Trầu này đợi khách hằng nga

Để đờng đi lại hai ta muôn đời

[T1604 - 2377]

Khi tên các loài cây đảm nhận chức vụ ngữ pháp trong câu thì các vế trong lời ca dao trở nên rõ ràng, rành mạch, dễ xác định và dễ phân biệt.

Nh vậy các từ ngữ tên gọi của các loài cây khi đứng đầu câu làm chủ ngữ dù ở dạng cấu tạo nào thì nó cũng có tác dụng định danh đối tợng một cách chính xác, cụ thể. Nó tác động trực tiếp tới nhận thức của ngời đọc, gợi cho họ nhiều liên tởng, nhiều suy nghĩ khi đọc ca dao.

2.2.1.2. Tên các loài cây làm vị ngữ

“Vị ngữ là một trong hai thành phần chính của câu hai thành phần. Vị ngữ thờng nêu lên hành động, tính chất, tình hình của chủ ngữ.

* Biểu hiện:

Vị ngữ đợc biểu hiện phong phú về từ loại, cấu trúc

- Về từ loại: Vị ngữ thờng do động từ, tính từ đảm nhận. Ngoài ra vị ngữ còn do các từ loại khá đảm nhận nh danh từ, só từ, đại từ.

- Về cấu trúc: Vị ngữ có thể do mọt từ, cụm, kết cấu C – V đảm nhận. [ 36 – 108]

“Vị ngữ là một thành phần chủ yếu của câu song phần, về mặt ngữ pháp phụ thuộc vào chủ ngữ, thờng đợc động từ, danh từ, tính từ hay tính động từ diễn đạt đặc trng (Hoạt động, trạng thái, thuộc tính, tính chất) của sự vật biểu

Trong ca dao tên gọi các loài cây chủ yếu là danh từ vì vậy danh từ không trực tiếp làm vị ngữ do đó khi làm vị ngữ phải có quan hệ từ là (câu khẳng định) hoặc không phải, không phải là (câu phủ định), không đặt sau các từ nh: Đừng, hãy, sẽ...

Cũng giống nh khi đảm nhận chức vụ chủ ngữ, khi đảm nhận chức vụ vị ngữ thì kiểu cấu tạo của các từ ngữ chỉ tên cây rất phong phú và đa dạng. Chúng ta có thế thấy rõ dạng thờng gặp nhất là dạng cụm danh từ.

Cây đa là cây đa cũ Bến đò là bến đò xa

[C324-420] Trầu này không phải trầu hàng

Mời anh xơi một miếng cho tình càng thắm thiết say mê. [T1605-2377]

Cụm danh từ khi làm chủ ngữ hay làm vị ngữ trong ca dao thờng là những cụm danh từ không đầy đủ các thành phần.

Có cụm chỉ có ba vị trí, ví dụ nh:

Tiện đây ăn một miếng trầu 2 D1 D2

[T537-2164] Cụm danh từ làm vị ngữ của lời ca dao trên chỉ có ba vị trí đó là: + Vị trí 2 là vị trí từ chỉ ý nghĩa số lợng

+ Vị trí D1 là vị trí danh từ chỉ đơn vị + Vị trí D2 là vị trí danh từ thực.

Với lời ca dao sau đây thì cụm danh từ chỉ có D1, D2 và -1. Thân em nh miếng cau khô

D1 D2 -1

Có cụm chỉ có hai vị trí:

Thân em nh thể cây thông Mùa hè tơi tốt mùa đông rậm rà

[T139 - 2134]

Có khi tên các loài cây còn làm vị ngữ của một phép so sánh trong kết cấu của một loạt bài ca dao “Thân em”.

Thân em nh lúa nếp tơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xanh cây tốt rễ, phởn phơ phơi màu Thân em nh lúa nếp cau Phởn phơ mà lại trắng phau cánh cò

[T382 - 22132] Thân em nh ớt chín cây

Cây tơi ngoài vỏ cây cay trong lòng

[T385-2132]

Những bài ca dao đợc trích dẫn trên đã gợi cho ta những ý nghĩa biểu tr- ng về các loại cây đợc nhắc đến: Lúa nếp tơ, lúa nếp cau, ớt chín cây... trên cơ sở những đặc tính của mỗi loài cây đó trong thực tế. Nghĩa biểu trng nảy sinh và đợc chúng ta cảm nhận nhờ những mối liên hệ giữa các sự vật so sánh, đó chính là sự tơng đồng về thuộc tính của các đối tợng mà các tác giả dân gian đã phát hiện đợc. Lúc này ý nghĩa của toàn bộ lời ca dao bị chi phối bởi vế đem ra so sánh tức là bộ phận vị ngữ trong câu mà thành phần chính là các danh từ tên gọi của các loài cây trong ca dao.

Nh vậy khác với từ ngữ chỉ tên của các loài cây khi giữ chức vụ chủ ngữ là thờng tạo ra kiểu câu miêu tả, tồn tại, thì tên các loài cây khi giữ chức vụ vị ngữ thờng là bộ phận quan trọng tạo nên kiểu câu định nghĩa, câu phán đoán, và chúng biểu thị ý nghĩa đồng nhất của các sự vật, đối tợng đợc nói đến ở chủ ngữ. Khi đảm nhiệm vai trò là vị ngữ trong lời ca dao, các từ ngữ chỉ tên gọi các loài cây có vai trò to lớn đối với ngôn bản ca dao đó. Các từ ngữ chỉ tên cây tồn tại trớc hết với vai trò là những yếu tố tạo lập câu, là một trong hai

thành phần nòng cốt của câu. Nhng quan trọng hơn, khi ở vị trí là vị ngữ của câu, chúng còn là yếu tố quan trọng tạo nên ý nghĩa của văn bản ca dao.

2.2.1.3. Tên các loài cây làm bổ ngữ

“Bổ ngữ là thành phần phụ bằng thực từ đi kèm vị từ (động từ, tính từ) để chỉ cái đối thể chịu tác dụng trực tiếp hay gián tiếp của đặc trng nêu ở vị từ, hoặc chỉ các chủ thể gắn liền với đặc trng nêu ở vị từ và đứng sau vị từ, hoặc chỉ các đặc trng phụ thêm vào đặc trng nêu ở vị từ”.[2 – 183]

Xét về cấu tạo bổ ngữ của từ có thể là một từ hay một cụm từ hoặc một cụm chủ vị. Về mặt từ loại, bổ ngữ của từ có thể là danh từ, vị từ, số từ, đại từ vừ phụ từ.

Từ việc khảo sát 2019 bài ca dao có từ ngữ chỉ tên gọi các loài cây chúng tôi thấy rằng các đơn vị từ ngữ chỉ tên gọi các loài cây trong ca dao ngời Việt hầu hết đều giữ vai trò là bổ ngữ. Có nhiều lời ca dao với t cách là sản phẩm của tập thể mang tính chung thờng lợc bỏ một số thành phần nào đó (chủ yếu là chủ ngữ). Nên dạng chủ yếu của câu thơ dân gian là câu tỉnh lợc hoặc câu tồn tại.

“Câu tỉnh lợc còn đợc gọi là câu rút gọn, là những câu trong đó có một hoặc hai thành phần chính bị lợc bỏ đi mà vẫn hiểu đợc nhờ hoàn cảnh giao tiếp cụ thể... các thành phần vắng mặt có thể đợc khôi phục lại nhờ vào hoàn cảnh giao tiếp” [ 64 - 41].

“Câu tồn tại là câu biểu thị sự có mặt, sự tồn tại, sự hiện diện của sự vật hiện tợng... đó là những câu chỉ ý nghĩa tồn tại, xác định của tính chất bộ phận, điạ điểm, mức độ, trạng thái” [64 - 41].

Ví dụ: Có trầu mà chẳng có vôi Có anh mà chẳng có tôi cũng buồn.

Với t cách là làm bổ ngữ cho vị từ, các từ ngữ chỉ tên gọi các loài cây xuất hiện ở trong lời ca dao đầy đủ thành phần nòng cốt và cả ở dạng câu tỉnh lợc, câu tồn tại. Nó cũng đa dạng phong phú giống nh khi làm chủ ngữ và vị ngữ.

- Câu bình thờng: Trúc nhớ mai Thuyền quyên nhớ khách Quan nhớ ngựa bạch Bóng lại nhớ cây [A393 - 167] - Câu tỉnh lợc: Trồng tre, trồng trúc, trồng dừa Đốn trúc, trảy dừa, ngời cũ thấy đâu

[ T1869-2440] - Câu tồn tại: Có bầu anh sẽ làm dàn Nào ai có để cơ hàn em lo [C1267-598] Khi bổ ngữ là cụm từ: - Câu tỉnh lợc:

Cho anh một miếng trầu vàng Mai sau trả lại cho nàng đôi mâm

[C979-543] - Câu bình thờng:

Dao vàng rọc lá trầu vàng

Mắt thiếp ngó thấy mắt chàng rng rng [B251-258] Đôi ta ăn một trái cau

Giấu cha giấu mẹ ăn sau bóng đèn

[D775-940]

- Câu tồn tại:

Đầu làng có bụi chuối khô Trông về xóm bắc đôi cô chửa chồng

[D208-822]

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao (Trang 40 - 47)