7. Cấu trúc của luận văn
3.4. Vai trò của cây và hoa trong việc thể hiện đặc trng văn hoá của
Việt
Thiên nhiên, môi trờng gắn liền với sự phát triển trình độ văn hoá qua các giai đoạn lịch sử xã hội loài ngời. Thiên nhiên là một phần quan trọng của văn hóa con ngời, bởi con ngời không cô độc trong thế giới, bao quanh con ngời là thiên nhiên và những ngời khác. Văn hóa dân gian là văn hóa có mỗi quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên. Màu sắc thiên nhiên của cuộc sống con ngời nh thiên nhiên động thực vật, thiên nhiên các hình tợng tự nhiên, thiên nhiên các vùng địa lý sông núi, ao hồ… là một trong những chất liệu tạo nên giá trị nội dung và nghệ thuật của các loại hình văn học dân gian. Cùng với thế giới động vật, thế giới thực vật trong môi trờng thiên nhiên Việt Nam đã đi vào trong ca dao để hình thành nên các biểu tợng giàu ý nghĩa trong kho tàng ca dao ngời Việt. Vai trò của cây và hoa không chỉ dừng lại ở các nghĩa biểu tợng giàu ý nghĩa nó mang lại trong kho tàng ca dao mà nó còn mang ý nghĩa biểu tợng đặc biệt
trong văn hoá Việt Nam, đồng thời nó còn thể hiện đặc trng văn hoá của ngời Việt.
Có thể thấy rằng bản thân trong ca dao, cùng các phơng tiện, phơng thức tạo nên nó cũng là một phơng diện văn hoá. Song ca dao cũng nh tục ngữ, thành ngữ - là những hình thái khác nhau của nghệ thuật ngôn từ, dùng ngôn ngữ làm phơng tiện biểu hiện, nên ngoài t cách là yếu tố văn hoá nó còn có t cách làm nơi lu giữ và tàng ẩn ngữ “trầm tích văn hoá” lâu đời của dân tộc. Đó chính là “những dấu ấn, những chứng tích văn hoá đợc lu giữ, tàng ẩn sâu kín, bị che lấp bởi “lớp bụi thời gian” trong những câu, những chữ mà mới xem thoáng qua không dễ gì phát hiện đợc [39 - 139]. Những trầm tích văn hoá ẩn tàng trong các phơng tiện và sản phẩm của ngôn ngữ ca dao đợc gọi là những trầm tích văn hoá - ngôn ngữ.
Chúng ta có thể hình dung rõ về một bức tranh toàn cảnh về văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần đợc biểu hiện rất sống động trong ca dao. Đó là một thế giới hình ảnh phong phú về động vật, thực vật, cảnh vật, đồ vật.... gần gũi với cuộc sống. Đó còn là những cảm quan về tâm linh, về tôn giáo, về tình làng nghĩa xóm... của dân tộc Việt.
Là một nớc nông nghiệp lúa nớc, chịu ảnh hởng mạnh mẽ của các điều kiện địa lý và khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm ớt nên nớc ta có nền nông nghiệp với cơ cấu cây trồng quanh năm theo một chu kỳ nhất định thích nghi với điều kiện khí hậu nóng lạnh rõ rệt. Điều này chi phối toàn bộ lối sống sinh hoạt văn hoá của dân c, tạo nên một nền tảng văn hoá thực vật trong đời sống tinh thần ngời Việt. Chính vì điều đó nên hình tợng thiên nhiên mà đặc biệt là các loài thực vật cây cỏ, hoa trái xuất hiện nhiều với tần số cao trong ca dao ngời Việt. Do đặc điểm địa hình và khí hậu nên hơn 80% diện tích nớc ta là đất nông nghiệp. Vì vậy với c dân ngời việt thói quen sinh hoạt của họ là hớng vào làm nông nghiệp trong đó chủ yếu là văn hóa nông nghiệp lúa nớc.
Hình thức nông nghiệp trồng lúa là tiền đề cho sự tập trung dân c với lối sông định c bởi lẽ đó là yếu tố quan trọng để hình thành nên tổ chức xã hội và
tổ chức không gian của đơn vị làng xã. Văn hoá xóm làng mang tính cộng đồng tự trị chặt chẽ đợc gắn với thiên nhiên thực vật qua hình ảnh rặng tre bao bọc quanh làng, cây đa, cây si cổ kính đầu làng là nơi tụ tập của ngời nông dân vào những tra hè oi ả trong giờ nghỉ tra và qua tính cộng động về lãnh thổ với hình thức sở hữu ruộng đất.
Việc trồng lúa đợc coi là hệ sinh thái mang tính phổ quát của ngời Việt. Tháng giêng lúa mới chia vè
Tháng t lúa đã đỏ hoe đầy đồng
[T288 - 2104] Ai cùng gặt lúa đỏ đuôi
Chàng về mà đập mà phơi kịp ngày Ai về giã gạo ba chày
Giã đi cho trắng, gửi ngay cho chàng... ...
Ruộng ngời cày cấy lao xao Ruộng em bỏ cỏ mọc cao ngoài đồng
Ngời ta có vợ có chồng
Ruộng cạn mạ úa trong lòng cũng vui Nhà anh có một mình tôi
Ruộng cạn mạ úa em ngồi em lo
[A06 - 53]
Bên cạnh đó, c dân đất Việt cũng đã sáng tạo một hệ sinh thái chuyên biệt đó là nghề trồng vờn:
Ruộng vờn trồng đủ thứ hoa Hoa đào, hoa lý, hoa trà, hoa mai
Nhất thơm hoa huệ, hoa mai Hoa lan, hoa cúc ai mà chẳng a
Cảnh vờn vui vẻ thơm tho
[R283 – 1977]
Có thể nói thiên nhiên, cây cỏ, hoa trái, thực vật ruộng vờn gắn liền với đời sống sinh hoạt của c dân đất việt. Hình tợng này chi phối mọi sinh hoạt văn hoá và lối sống của ngời dân nơi đây. Bất cứ ai đã từng biết đến làng Việt cổ truyền đồng bằng bắc bộ cũng hết sức ấn tợng với màu xanh của lũy tre bao bọc quanh làng, với các cây cổ thụ nh cây đa, cây si, cây bàng trớc cổng làng và những cánh đồng lúa, ngô, khoai bát ngát. Và những hình ảnh đó đã đi vào trong ca dao.
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ giữa ngọn nắng hồng ban mai
[Đ1072 - 1006] Cây đa Bình Đông cây đa Bình Tây
Cây đa xóm Củi, cây đa chợ Đuổi
[C318 - 419]
Ngay trong ngôi nhà của ngời việt xa. Cũng là sự phản ánh của văn hoá thực vật với chất liệu dựng nhà bằng gỗ xoan trồng trong vờn và tre ngâm, tờng đất, mái lá. Vật liệu xây dựng này phù hợp với điều kiện khí hậu khắc nghiệt gió bão, đông hè, đông ấm, hè mát. Cảnh quan xung quanh nhà của ngời dân nơi đây cũng đợc bao bọc bởi thiên nhiên thực vật. Trớc sân nhà trồng các loại cây cảnh hay các loại cây không chắn gió nh cau, dạ hơng, nhài, sói, mộc. Những cây dứa quanh ao, những rặng vải, rặng nhạn hai bên lối đi vào nhà, những lối đi quanh co mát mẻ, những hàng cau trớc và sau nhà, những bụi hoa hồng, hoa sói, những bức tờng hoa, những giàn hoa lý, những cây đại trớc cửa tò vò đầu nhà , hàng râm bụt, những cây cối hoa cỏ, không tốn kém nhiều mà lại gợi đợc nhiều hình tợng độc đáo đã ăn sâu vào tiềm thức, vào tình cảm dân tộc hằng thế kỷ nay.
Thiên nhiên nói chung, cây cỏ nói riêng đã đóng vai trò đặc biệt quan trọng tạo nên phong cách dân tộc trong nghệ thuật kiến trúc của nớc ta.Thiên nhiên thực vật cây cỏ, hoa trái còn thể hiện ngay cả trong bữa ăn của c dân ngời việt với thành phần cơ cấu thiên về thực vật là chính: Cơm - rau nhiều hơn thịt cá. Ngời dân thờng sử dụng các loại thực phẩm tự trồng nh rau xanh, các loại quả theo mùa nh: Bí, bầu, mớp, đu đủ, cà... và các loại hoa nh: Hoa bí, thiên lý, hoa chuối...
Bị chi phối bởi nền văn minh nông nghiệp với việc trồng lúa nớc là chủ đạo, ngời dân đất việt sống và điều khiển nhịp điệu sống phù hợp với chu kỳ sinh trởng của thế giới cỏ cây, phù hợp với mùa vụ sản xuất.
Tháng giêng là tháng ăn chơi
Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà Tháng t hết vốn buôn da
Năm đậu, sáu dứa, bảy về buôn bông Tháng tám là tháng chơi rong
Tháng chín buôn quýt, buôn bồng, buôn cau Tháng một lên giám hái giầu
Tháng chạp buôn bấc, buôn dầu, buôn sa Buôn từ xứ Nghệ buôn ra.
Buôn những nớc mắm cùng là đỗ đen
[T1286 - 2002]
Thiên nhiên cây cỏ hoa lá đi vào đời sống ngời Việt ngay cả trong tâm thức với các tục thờ thần lúa, thần cây đa, cây si, cây gạo... nó thể hiện sắc thái văn hoá, đặc trng văn hoá của ngời Việt. Một trong những nét văn hoá truyền thống đặc trng của ngời Việt đó là văn hoá trầu cau. Sau hình tợng hoa, trầu cau cũng là hình tợng thiên nhiên đợc nhắc đến nhiều lần trong ca dao ngời Việt. Trầu cau và tục ăn trầu không chỉ có ở Việt Nam mà còn phổ biến ở các nớc Đông Nam á và một số nơi khác trên thế giới nh: ấn Độ, Sirilanca hay
Madgascan của Châu Phi. Miếng trầu là sự kết hợp của trầu, cau, vôi, rễ đợc quấn trong lá trầu cay nồng, thơm.
Từ xa xa trong lịch sử dân tộc, cây trầu, cây cau đã có trên đất Việt Nam và tục ăn trầu cũng là một phong tục lâu đời của ngời Việt Nam. Phụ nữ Việt Nam trong xã hội cổ truyền hầu nh ai cũng ăn trầu. A.Derhodes đã viết về tục ăn trầu của c dân ngời Việt ở Thăng Long vào thế kỷ XVII: “Họ có tục đem theo một túi con hay một bị con đầy, đeo ở thắt lng, họ để mở trong khi qua lại phố phờng để gặp bạn bè. Khi gặp họ bắt đầu chào hỏi nhau rồi mỗi ngời lấy ở trong túi của bạn một miếng trầu để ăn”. Tục mời trầu trở thành một hình thức phổ biến trong văn hoá giao tiếp thể hiện thế ứng xử của ngời Việt.
Gặp đây ăn một miếng trầu Chẳng ăn cầm lấy cho nhau bằng lòng
[G63 - 102]
Mời trầu là hình thức lễ nghi không thể thiếu thể hiện sự kính trọng, thân thiện, tính cách hoà đồng mang bản sắc truyền thống trong văn hoá giao tiếp của ngời Việt. Đặc biệt trong những dịp lễ hội cổ truyền với các cuộc hát dặm, hát ví miếng trầu tạo âm hởng cho khúc dạo đầu trong các cuộc hát.
Thoạt vào hát nớc hát trầu Hát chào, hát hỏi đôi câu chuyện trò
Đối với ngời Việt “miếng trầu là đầu câu chuyện” phong cách ứng xử của ngời Việt là không trực tiếp đi thẳng vào vấn đề giao tiếp. Bao giờ cũng là những lời thăm hỏi dạo đầu trớc để tạo cảm giác thoải mái cho các đối tợng tham dự. Vì vậy miếng trầu là sự ý nhị, khiêm nhờng giữ câu chuyện trở nên dễ dàng và những ngời tham gia trở nên cởi mở với nhau hơn.
Gặp nhau ăn một miếng trầu Gọi là nghĩa cũ về sau mà chào
Miếng trầu đã nặng là bao Muốn cho đông liễu tây đào là hơn
Muốn xem đây, đấy thiệt hơn thế nào Miếng trầu là nghĩa tơng giao Muốn cho đây đấy duyên vào hợp duyên
[G69 - 1104]
T duy của c dân ngời Việt cổ mang ảnh hởng sâu sắc của nền văn minh thực vật điều đó không chỉ đợc phản ánh qua lối sống sinh hoạt hàng ngày mà ngay cả ở trong sự thể hiện của t duy định lợng, c dân ở đây cũng gắn sự liên t- ởng của mình với hình ảnh thiên nhiên xung quanh: Thớc tầm một sào tre, mặt trời lên một sào tre... cũng nh vậy trầu cau đợc sử dụng nh là thớc đo của thời gian mang tính ớc lợng nh: thời gian đợc đo bằng chừng, giập bã trầu hay có thể là một, hai, ba tuần trầu.
Chị em căn dặn ở nhà Cứ mỗi câu ví là ba tuần trầu
Không trầu em chẳng ví đâu Có trầu em ví vài câu huê tình
Trầu cau mang sắc thái đậm nét văn hoá của c dân Việt trong xã hội cổ truyền. Trong bất cứ mâm cỗ cúng nào của ngời Việt bên cạnh các thứ khác bao giờ cũng có trầu cau. Trong đời sống hằng ngày miếng trầu là vật giao duyên. Nam nữ gặp nhau thờng mời trầu thăm hỏi để tạo ấn tợng tốt đẹp ban đầu. Trong hôn nhân miếng trầu quả cau là nền tảng, và không thể thiếu đợc trong mọi đám cới của ngời Việt. Tục ngữ có câu “ miếng trầu nên dâu nhà ngời”. Trên nền tảng văn hoá trầu cau đợc nhân dân yêu thích và sử dụng nhắc nhở và khơi gợi cho chúng ta hớng về một cuộc sống đạo lý, tình nghĩa thuỷ chung son sắt. Bên cạnh trầu cau thì hình tợng cây lúa, mạ cũng đợc nói đến trong ca dao ngời Việt thể hiện đặc trng văn hoá nông nghiệp lúa nớc của ngời Việt:
Tháng giêng chân bớc đi cày Tháng hai vãi lúa ngày ngày siêng năng
Thuận ma lúa tốt đằng đằng Tháng mời gặt lúa ta ăn đầy nhà
[T285 - 2101]
Ngoài ra hình tợng hoa sen cũng mang ý nghĩa biểu trng đặc biệt trong văn hoá Việt Nam, nhất là văn hoá dân gian. Không phải chỉ Việt Nam mới a dùng biểu tợng sen mà biểu tợng này là của chung Phơng Đông, nhất là các quốc gia theo đạo phật. Với Việt Nam - một quốc gia chịụ ảnh hởng phật giáo nên biểu t- ợng sen gắn nhiều với phật, trong các di tích phật giáo, biểu tợng bông sen thờng thấy ở bệ tợng, chủ yếu là tợng thích ca và phật bà Quan Âm trong chùa. Trang trí trên các thành phần kiến trúc của chùa không phong phú nhng nếu có thì chủ yếu là họa tiết sen và cúc. Trong khuôn viên của chùa cũng thờng có hồ sen. Biểu tợng sen không chỉ có ở chùa mà còn khá nhiều ở đình cũng nh các di tích khác. Các bức phù điêu, các trang trí trên các thành phần kiến trúc đình, đền đa dạng các biểu tợng sen: Sen hồ, sen cá, sen hộp, sen cò, thiếu nữ và sen... nhìn chung biểu tợng sen ở Việt Nam rất phong phú trong nghệ thuật tạo hình nói chung, nó xuất hiện trong nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, trang trí trên rất nhiều các chất liệu khác nhau: Gỗ, đá, gốm sứ, gạch ngói, lụa, giấy.... Trong nghệ thuật biểu diễn đề tài sen cũng là đề tài quen thuộc đã có cả điệu múa sen đợc nhiều đoàn biểu diễn trong đó trang phục đợc cách điệu hình sen, bàn tay diễn viên múa cũng uốn lợn theo hình búp sen rồi bông sen.... Trong văn học thì biểu tợng hoa sen đã xuất hiện trong rất nhiều các áng văn thơ từ cổ đến kim, trong đó ca dao đã góp một phần không nhỏ trong việc ghi nhận góc nhìn dân gian đối với biểu tợng sen. Trong cuộc sống hằng ngày sen với ý nghĩa biểu tợng và cả với ý nghĩa thực tế luôn thân thuộc trong nếp cảm, nếp nghĩ của dân chúng. Trong kho tàng ca dao ngời Việt mà chúng tôi đã phân tích thì hoa sen chủ yếu biểu tợng cho sự trong sạch, cao quý đáng trân trọng của ngời Việt, vẻ đẹp của ngời thiếu nữ, tình yêu đôi lứa. Trong ca dao sen tô điểm cho vẻ đẹp của làng quê và biểu t- ợng cho những nét đẹp của con ngời. Những lời ca dao nhắc đến sen đều là những lời ca đẹp, trữ tình, bóng bẩy nh chính vẻ đẹp của loài hoa và cũng chính là nét đẹp tâm hồn của con ngời Việt Nam.
Thế giới thực vật trong môi trờng thiên nhiên chính là nguồn t liệu phong phú, dồi dào cho các đề tài của văn học nghệ thuật nói chung và ca dao dân ca nói riêng. Trong kho tàng ca dao ngời Việt thiên nhiên chính là nguồn t liệu phong phú để hình thành nên các biểu tợng giàu ý nghĩa. Thiên nhiên đã ùa vào trong ca dao và đợc ngời nghệ sỹ dân gian yêu mến trân trọng, chọn dùng làm biểu tợng cho tâm hồn, tính cách, cuộc sống của chính mình. Mặt khác các biểu tợng thực vật khi đi vào ca dao nó đã trở thành những yếu tố quan trọng tạo nên tính trữ tình, sâu lắng và mợt mà của ca dao. Trong kho tàng ca dao ngời Việt không phải loài cây, loài hoa nào cũng đợc chọn làm ý nghĩa biểu tợng nghệ thuật, mà các loài cây, loài hoa đợc sử dụng trong ca dao ngời Việt thờng là những loài cây, loài hoa gần gũi với đời sống của nhân dân và phù hợp với tính chất trữ tình của lời ca dao.