Các cấu trúc thờng gặp về hoa trong ca dao

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao (Trang 59 - 64)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.2.Các cấu trúc thờng gặp về hoa trong ca dao

2.3.2.1. Cấu trúc lặp

Qua khảo sát 925 lời ca dao có từ ngữ chỉ tên các loài hoa chúng tôi nhận thấy rằng từ ngữ chỉ hoa trong cấu trúc lặp thờng có các dạng sau:

- Lặp ở cấp độ từ ngữ: cấu trúc của ca dao về hoa có khi chỉ là từ ngữ chỉ hoa nói chung:

Hoa tàn, hoa héo không tơi Đoái nhìn bạn cũ, hổ ngời mời phần

[H140 - 1200] Chơi hoa cho biết mùi hoa

Cầm cân cho biết cân già cân non

[H157 - 1203] Có khi là những từ ngữ chỉ tên hoa cụ thể:

Lan huệ sầu ai, lan huệ héo Cành hồng lắt léo cành hồng tơi

[L136b - 1358] Ngồi chậu lan, em bấm nhị lan

Em gái đang độ, lấy anh ngoan mà nhờ

[N474 - 1685] Trồng h ờng bẻ lá che h ờng

Nắng che ma đậy cho cây hờng trổ bông

- Lặp ở cấp độ dòng thơ: Cấu trúc lặp của từ ngữ chỉ hoa không chỉ ở trong cùng một dòng mà còn lặp ở cả cấp độ dòng thơ:

Hoa thơm ai chẳng muốn đeo Ngời khôn ai chẳng nâng niu bên mình

[H415 - 1201]

Hoa thơm ai chẳng nâng niu Ngời khôn ai chẳng kính yêu mọi bề

[H146 - 1201] Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi

Ngời khôn ai nỡ nặng lời đến ai

[H147 - 1201]

2.3.2.2. Cấu trúc đối

Cấu trúc đối của từ ngữ chỉ tên các loài hoa thờng xuất hiện hai dạng cơ bản sau:

- Đối nhau trên cùng một dòng thơ:

Đấy vàng đây cũng đồng đen Đấy hoa thiên lý, đây sen Tây Hồ

[Đ233 - 828] Dới đất có vờn trồng hoa

Đó là hoa cúc, đây là hoa sen

[Đ191 - 818] - Đối nhau xảy ra giữa các dòng thơ (giữa câu lục và câu bát):

Thân chị nh cánh hoa sen

Chúng em nh bèo nh bọt chẳng chen đợc vào. [T349 - 2124] Thiếu chi hoa lý hoa lài

Mà anh lại chuộng hoa khoai ngoài đồng Hoa khoai là ngọc trời sinh

Hoa lài hoa lý hữu tình mà lại vô duyên. [T612-2180]

2.3.2.3. Cấu trúc so sánh

Cấu trúc so sánh của từ chỉ hoa trong ca dao rất đa dạng và phức tạp . Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi không thể chỉ ra và phân tích một cách cụ thể đầy đủ hết, mà ở đây chúng tôi chỉ nêu lên một số dạng cơ bản nhất, thờng gặp nhất, để chúng ta có cái nhìn một cách tổng thể nhất về cấu trúc so sánh của ca dao có từ ngữ chỉ hoa.

* So sánh có từ so sánh: Có các kiểu nh:

- So sánh đồng nhất: Có các từ so sánh nh, nh thể, nh là, cũng nh, là, bằng, cũng tày...

Thân em nh đóa hoa rơi

Phải chăng chàng thật là ngời yêu hoa

[T373 - 2130] Thân em nh thể hoa lài

Hỡi ngời quân tử thơng ai mà gầy

[T396 - 2135] - So sánh dị biệt: Có các kiểu dị biệt hơn và dị biệt kém. - So sánh nối tiếp nhiều vế liên tục:

Say em nh bớm say hoa Nh ong say mật nh ta say mình

[S74 - 2002] - So sánh đối nghịch giữa hai dòng thơ:

Thân anh nh cánh hoa sen Thân em nh cái bèo hèn trong ao

[T339 - 2121] Thân chị nh cánh hoa sen

Chúng em nh bèo nh bọt chẳng chen đợc vào [T349 - 2124] - So sánh song hành, mỗi dòng một vế.

Ngời nh hoa nở trên cành Em nh con bớm lợn vành trên hoa

[T1800 - 2425 ] - So sánh vắt dòng:

Bàng màng một tý ngoài da

Giữa thời rỗng tuyếch nh hoa muống rừng [B139 – 236]

* So sánh không có từ so sánh

Đó chê đây đây càng lịch sự Đó ăn mâm vàng, đây ngự tòa sen

[Đ665 – 917]

* So sánh ngầm. Đây đợc gọi là so sánh hàm ẩn (ẩn dụ), là loại so sánh xuất hiện nhiều nhất trong cấu trúc so sánh có từ ngữ chỉ hoa. Loại này có các kiểu nh sau:

- So sánh ngầm, là dạng hàm ẩn thông qua các hình ảnh biểu trng và không có từ so sánh:

Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng

Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

[T1763 - 2417]

- So sánh hàm ẩn có từ so sánh, là kiểu so sánh có từ so sánh nhng hình ảnh so sánh mang tính biểu trng, ẩn dụ:

Anh nh chậu cảnh hoa lan Em nh hoa sói chịu tàn nắng sơng

[A424 - 143] Thân em nh đóa hoa rơi

Phải chăng chàng thật là ngời yêu hoa

[T373 – 2130]

Nh vậy cấu trúc so sánh trong ca dao có từ chỉ tên các loài hoa là rất đa dạng và phức tạp. So sánh có nhiều kiểu khác nhau: So sánh hơn, so sánh đồng nhất, so sánh vắt dòng, so sánh hàm ẩn, so sánh đối nghịch, so sánh nối tiếp...

Tiểu kết:

Nh vậy thế giới thực vật, cụ thể là các loài cây, loài hoa vốn rất đẹp đẽ và nhiều màu sắc trong cuộc sống của chúng ta. Khi đi vào nghệ thuật,

đặc biệt là trong ca dao ngời Việt thì dờng nh nó càng trở nên sống động, xanh tơi hơn, nó không chỉ tồn tại trong đời sống thực vật mà quan trọng hơn nó còn mang hơi thở, nhịp đập của trái tim, tâm hồn ngời dân lao động Việt Nam.

Trong kho tàng ca dao ngời Việt từ ngữ chỉ tên gọi các loài cây, loài hoa xuất hiện khá phong phú với tần số xuất hiện cao. Có 140 tên cây đợc nhắc đến trong 2019 lời ca dao nói về cây, và 72 loài hoa đợc nhắc đến trong tổng số 925 lời ca dao nói về hoa.

Điều đáng chú ý hơn cả là từ ngữ chỉ tên các loài cây, loài hoa xuất hiện trong ca dao có các kiểu cấu tạo rất phong phú, đa dạng của các kiểu từ vựng nh từ đơn, từ láy, từ ghép… Khi xem xét chúng trong mối quan hệ ngữ pháp thì chúng tôi nhận thấy từ ngữ chỉ tên các loài cây, loài hoa có các kiểu cấu tạo ngữ pháp khác nhau, với những khả năng kết hợp khác nhau và kiểu cấu trúc khác nhau.

Chơng 3

Đặc điểm về ý nghĩa của từ ngữ chỉ các loài cây, loài hoa trong ca dao

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao (Trang 59 - 64)