Nghĩa thực của từ ngữ chỉ cây

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao (Trang 64 - 67)

7. Cấu trúc của luận văn

3.1.1.nghĩa thực của từ ngữ chỉ cây

Có thể thấy rằng cây cỏ, hoa trái đi vào ca dao đã làm nên một thế giới thiên nhiên rực rỡ đa hơng sắc. Nhng không phải tất cả các loài cây, loài hoa ấy đều trở thành biểu tợng và mang ý nghĩa tợng trng. Trong thực tế có nhiều loài cây, loài hoa chỉ xuất hiện với vai trò gợi hứng, tạo khung cảnh, nó không liên quan đến nội dung chính của lời ca dao. Trong những trờng hợp đó chúng chỉ đ- ợc gọi tên hoặc mang ý nghĩa biểu vật.

Với nghĩa này, từ ngữ chỉ cây xuất hiện ở dạng chung nh: Cây, kiểng, trái.

Ví dụ:

Cây cao bóng mát chẳng ngồi Em ra ngoài nắng trách trời không râm

[C293 - 415] Cây cao có lá tròn vo

Cho em chung cậu, chung o với chàng Cây cao lá rậm rì rì

Cho anh chung dợng, chung gì cùng em [C298 - 415]

Nhng dạng đó xuất hiện trong ca dao không nhiều mà chúng ta lại thờng gặp các từ ngữ chỉ tên gọi các loài cây cụ thể trong ca dao. Biểu hiện rõ nhất ở dạng này là từ ngữ chỉ tên các loài cây cụ thể xuất hiện trong những lời ca dao gợi sản vật địa phơng - một nội dung quan trọng thể hiện chủ đề đất nớc - con ngời. Các sản vật địa phơng đợc giới thiệu một cách chân thực, cụ thể mà sinh động và tên gọi của các loài cây, trái xuất hiện đều mang ý nghĩa biểu vật. Từ đó chúng ta có thể biết đợc nét đặc trng văn hóa tiêu biểu của từng vùng miền qua những sản phẩm nông nghiệp.

Vùng đồng bằng bắc bộ vốn là địa bàn đông dân c thời cổ xa nên đây là mảnh đất có truyền thống sản xuất nông nghiệp chuyên biệt. Cảnh quan thiên nhiên và các sản vật của vùng quê này nổi tiếng đã đi vào ca dao, đã tạo cho vùng đất này có những nét văn hóa đặc thù mà chúng ta có thể nhận thấy trong những lời ca dao nh:

Chùa Thiên niên có cây vọng cách Chùa Ba sách có cây đa lông Cổng làng Đông có cây khế ngọt Con gái Kẻ Cót thì đi buôn xề Con trai làng Nghè dệt cửi kéo hoa

[A120 - 76] Làng anh, Tô lịch xanh trong

Có nhiều vải nhãn ngon lành em ăn Vải ngon thì nhất làng Bằng

Khắp thành Hà Nội hỏi rằng đâu hơn

[H318 - 1239]

Khác với sản vật và cảnh quan thiên nhiên đồng bằng Bắc Bộ, nếp sống văn hóa và đặc sản địa phơng của nhiều vùng văn hóa khác nhau cũng đợc thể hiện rõ trong nhiều lời ca dao nh:

Ai về nhớ vải Định Hòa Nhớ cau Hổ Bái nhớ cà Đan Nê

Nhớ dừa Quảng Hán, Lựu Khê Nhớ cơm Chợ Bản, thịt dê Quán Lào

[A202 - 94]

Đặc sản, văn hóa của vùng Trung Bộ còn đợc thể hiện rõ trong nhiều lời ca dao nh:

Ai về Hà Tĩnh thì về

Mặc lụa chợ Hạ, uống nớc chè Hơng Sơn [A181 - 90]

Từ ngữ chỉ cây và hoa mang ý nghĩa biểu vật còn xuất hiện trong ca dao về lao động sản xuất

Tháng chạp là tiết trồng khoai Tháng giêng tới đậu tháng hai cấy cà

Tháng ba cày bửa ruộng ra Tháng t bắc mạ thuận hòa vui thay

[K31 - 1267] Tháng chạp thời mắc trồng khoai

Tháng giêng trồng đậu tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra

Tháng t bắc mạ thuận hòa mọi nơi

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao (Trang 64 - 67)