7. Cấu trúc của luận văn
3.3.1. Cách sử dụng từ ngữ chỉ các loài cây trong ca dao và trong thơ ca
Ca dao là một loài hình nghệ thuật thuộc phơng thức trữ tình nên nhân dân đã bộc lộ tâm trạng, cảm xúc của mình qua những bài ca dao đậm đà chất dân giã. Ngời xa không những dùng các hiện tợng nh trăng, sao, mây, gió mà hình ảnh của các loài cây cũng đợc nhân dân đa vào nhng bài ca dao một cách trân trọng, nâng niu. Đến lợt mình, văn học viết cũng đã tiếp thu, kế thừa và xem hình ảnh các loài cây là đề tài, chủ đề cho các tác giả sáng tạo. Nhiều nhà văn, nhà thơ đã sử dụng hình ảnh các loài cây vào trong sáng tác của mình từ việc kế thừa những ý nghĩa mà nó vốn có, vốn thuộc ca dao để mở rộng thêm ý nghĩa mà nhà văn, nhà thơ muốn đề cập đến.
Trong kho tàng ca dao ngời Việt khi sử dụng từ ngữ chỉ các loài cây tác giả dân gian nhằm hớng tới tình cảm, tình yêu đối với quê hơng, đất nớc và đặc biệt thông qua đó để biểu đạt tình nghĩa vợ chồng, tình yêu lứa đôi.
Còn với Nguyễn Trãi thì hình ảnh các loài cây xuất hiện trong thơ nôm của ông khá nhiều, cũng nh các tác giả dân gian thông qua hình ảnh thiên nhiên nói chung, hình ảnh các loài cây nói riêng Nguyễn Trãi muốn gửi gắm tâm sự khát vọng của mình vào đó. Nhng hình ảnh các loài cây xuất hiện trong thơ nôm Nguyễn Trãi không nhằm hớng tới tình yêu lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng mà ông cũng nh các nhà nho khác, cũng lấy những ớc lệ của văn học trung đại nh: “Tùng, trúc, mai” làm phơng tiện biểu đạt để nói lên khí tiết, đức tính cao thợng, phẩm chất trong sạch của ngời quân tử. Quan niệm này dựa trên một thực tế, trong ngày đông tháng giá các loài cây khác đều rụng lá, khô cằn thì tùng, bách vẫn xanh, còn mai không chỉ xanh tơi mà còn nở hoa. Các trí thức phong kiến thờng trồng hoặc vẽ ba thứ cây này quanh nơi ở. Và Nguyễn Trãi - Ngời anh hùng dân tộc đồng thời là nhà thơ lớn của Việt Nam (thế kỷ XV) đã từng ví phẩm chất, khí tiết của ngời quân tử với cây tùng. Nhng ở dòng văn học bác học, so với tùng, trúc, mai xuất hiện phổ biến hơn, Nguyễn Trãi viết:
Trúc Tớng Hủ nên thêm tiết cứng Mai Lâm Bô dâm đợc câu thần
(Tự thán - bài 21)
Đây là hai điển cố văn học “Trúc Tớng Hủ” là trúc do Tớng Hủ trồng. Ông là ngời đời Hán, liêm khiết, ngay thẳng không chịu làm bầy tôi cho Vơng Năng. Ông đã trồng ba hàng cây trúc ở trớc nhà để tỏ chí khí của mình. “Mai Lâm Bô” là mai do Lâm Bô trồng. Ông là ngời đời Tống, tính a thanh đạm không màng danh lợi, 20 năm không bớc tới chốn phồn hoa, thị thành, ông làm thơ hay, vẽ đẹp, ông lấy vợ trồng nhiều hoa và nuôi hạc làm bạn. Nguyễn Trãi đã lấy hình ảnh Trúc Tớng Hủ và Mai Lâm Bô để tỏ rõ khí tiết của mình càng thêm “tiết cứng” dù thời thế có thay đổi.
Trong ca dao hình ảnh cây trúc, cây mai đợc tác giả dân gian dùng để thể hiện tình cảm thắm thiết, xoắn xuýt của những đôi tình nhân.
Trúc với mai, mai về trúc nhớ Trúc trở về, mai nhớ trúc không?
[Đ480 - 880] Hay trúc, mai đợc sử dụng để chỉ tình nghĩa vợ chồng
Hôm qua sum họp trúc mai
Tình chung một khắc nghĩa dài trăm năm [H264 - 1223]
Khác với các tác giả dân gian, là một trí thức phong kiến chịu ảnh hởng của những quan điểm mỹ học - đạo đức của nho gia, lại có tâm sự u hoài, Nguyễn Trãi đã đa hình ảnh “trúc - mai” vào thơ mình không chỉ một lần và để nói đến sự gắn bó, quấn quýt của đôi bạn cũ.
Trúc mai bạn cũ họp nhau quen
(Thuật hứng - bài 5)
Nếu nh trong ca dao “cây đa” đợc dùng để nói tới tình yêu quê hơng đất nớc, tình cảm lứa đôi.
Cây đa rụng lá đầy đình
Bao nhiêu lá rụng thơng mình bấy nhiêu [C325 - 420] Cây đa Bình Đông, cây đa Bình Tây
Cây đa xóm Củi, cây đa chợ Đuổi
[C318 - 419]
Thì trong thơ nôm Nguyễn Trãi hình ảnh “cây đa” đợc ví với tấm lòng bao dung chở che cho nhân dân:
Tìm đợc lâm tuyền chốn dỡng thân Một phen xuân tới một phen xuân Tuy đà chửa có tài hơng đống Bóng cả nhờ còn rợp đến dân
(Cây đa già)
ở bài thơ này không chỉ đơn thuần miêu tả về cây đa, mà chỉ qua hình ảnh này Nguyễn Trãi ngụ ý muốn nói đến bản thân mình. Đó là “tuy cây đa không dùng làm rờng cột đợc” nhng “Có bóng cho dân tránh nắng”.
[62 - 836]
Cũng nh Nguyễn Trãi tuy không có tài hơng đống nhng cũng đã làm đợc nhiều việc cho dân, cho nớc. ẩn đằng sau cái bóng cả đó là cả tấm lòng u ái “Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông” của ức Trai. ở đây ta bắt gặp một biện pháp nghệ thuật đợc dùng phổ biến trong văn học trung đại đó là bút phát “tả cảnh ngụ tình”. Trong bài thơ trên Nguyễn Trãi nói tới “cây đa” là ngụ ý muốn nói đến mình, đến tấm lòng yêu nớc thơng dân của nhà thơ. Đây là điểm khác với ca dao. Trong ca dao “đối cảnh sinh tình” là thủ pháp nghệ thuật đợc tác giả dân gian hay dùng còn với các nhà thơ trung đại thì “tả cảnh ngụ tình” mới là biện pháp nghệ thuật thông dụng hơn cả.
Hình ảnh “cây tùng” tuy xuất hiện ít nhng cũng khá đậm nét trong thơ nôm Nguyễn Trãi. Ngày xa, cha ông ta đã một lần dùng hình ảnh cây tùng để nói tới đức tính cứng cáp, sự tôi luyện trởng thành của ngời dân lao động.
Gió có lay
Mới biết tùng bá cứng
Có ngọn lửa hừng mới biết thức vàng cao. Và trong thơ Nôm Nguyễn Trãi cũng vậy:
Thu đến cây nào chẳng lạ lùng Một mình lạt thuở ba đông
Lâm tuyền ai rặng già làm khách Tài đống lơng cao ắt cả dùng
(Tùng - bài 1)
Nh chúng ta đều biết “quy luật của thiên nhiên xứ lạnh là vào mùa thu, cây cỏ đều biến dạng, trở thành trụi lá, trở nên lạ lùng chỉ có một số loại là ng-
ợc lại quy luật ấy, cứ tiếp tục xanh tơi, bất chấp giá rét của cả ba tháng mùa đông”[62 -174]. Đó là cây tùng “Một mình lạt thuở ba đông”[62 -174]. Thật gan gốc, bớng bỉnh hình ảnh cây tùng nói lên một t thế hiên ngang, dũng mãnh. Luận ngữ có câu: “trời rét mới biết tùng - bách không điều tàn”. Cốt cách của tùng là vậy”.
Lâm tuyền ai rặng già làm khách Tài đống lơng cao ắt cả dùng
(Tùng - bài 1)
Nhng Nguyễn Trãi nói đến cây tùng không chỉ đơn thuần là miêu tả nó, mà thông qua hình ảnh cây tùng nhà thơ muốn bày tỏ lời tự tình nội tâm của mình. Lúc này nhìn “cây tùng” là ức Trai hồi tởng đến chuyện xa, thời còn trai trẻ của mình trong nhân dân. Và làm khách “Lâm Tuyền” không phải là xa lạ với tâm hồn làm trai thuở ấy. Có điều trách nhiệm đối với nớc non, đối với lời dặn của cha cũng là lời kêu gọi của non sông là phải tìm đờng cứu nớc. Suy nghĩ lợc thao kim cổ, bền gan vững chí. Tất cả đều nhằm đem mình ra dùng vào việc lớn.
Và bây giờ thời ấy đã xa, chí hớng trách nhiệm đã một bớc thành đạt. Điều ấy cho phép tuổi già ngẫm nghĩ về tuổi thanh xuân của mình. Và ở đây thực chất là một niềm tin bền vững, tin ở tài sức, ở chí hớng, ở điều tất yếu phải xẩy ra là: “Tuổi trẻ tài ba ấy đâu hẹn cho suối rừng mãi mãi, nhất định phải đợc đem ra để phục vụ những mục đích cao cả”. Câu tự trình mà nh một thứ tuyên ngôn, thầm lặng mà thật thâm trầm. Với Nguyễn Trãi miêu tả hình ảnh cây tùng chẳng qua là cái cớ để nói đến mình, đúng hơn là suy ngẫm về mình.
Cội rễ bền lời chẳng động Tuyết sơng thấy đã đặng nhiều ngày
(Tùng - bài 2)
“Vẫn là cây tùng. Cái tài đống lơng, cái thành tích đôi phen chống đỡ cả nhà ấy, đâu phải là một sớm một chiều mà có đợc. Mà rễ con rễ cái phải hàng
năm, hàng kỷ lan rộng ăn sâu cho cội cắm chặt vào đất ngày một bền chắc, gió bão có lay dời cũng chẳng động mảy may, tuyết sơng có ca xẻ bao đời cũng chẳng hề chi. Đó chỉ là chuyện hằng ngày từng trải. Tùng vẫn sừng sững giữa trời nh trụ kinh thiên, gan lì, cao cả, bao nhiêu thử thách đều nh thấp ở dới chân” [62 - 178]. Đó chính là bản lĩnh, khí phách con ngời “cốt lãnh hồn thanh chăng khử hóa” của Nguyễn Trãi. Bởi lẽ cuộc đời Nguyễn Trãi không hề giản đơn, bao nhiêu sóng gió sẵn sàng vùi dập cả bản thân cùng với những sản phẩm cao quý con ngời ấy. Nhng ông đã bền, càng khó càng bền ngời xa nói vậy mà “bền” trở thành cái chất thật sự của con ngời kinh qua thử thách mà chỉ có những khát vọng, tinh thần cao cả, không hề vớng vào vật chất tầm thờng, không mang đến danh lợi nơi cao sang quyền quý nh ở Nguyễn Trãi mới có đ- ợc. Có thể nói rằng trong thơ nôm Nguyễn Trãi hình ảnh cây tùng, cây trúc, cây mai không chỉ dùng để nói lên khí phách, khí tiết, bản lĩnh của ngời quân tử mà còn nhằm nói lên tâm sự, nỗi niềm của nhà thơ trớc thời cuộc.
Một điều mới lạ trong thơ nôm Nguyễn Trãi là nhà thơ đã dùng hình ảnh “cây đào”, “cây mận” để chỉ những nơi cao sang quyền quý.
ắt ngại lanh chanh áng mận đào
(Thuật hứng - bài 7) Hay: Lẩn thẩn làm chi áng mận đào
(Mạn thuật - bài 14) Hoặc: Đến trờng đào mận ngạt chẳng thông
(Thuật hứng - bài 5)
“Cây mận”, “cây đào” trong ca dao là những hình ảnh của đôi trai gái trong lời ớm hỏi tình duyên. Nhng với Nguyễn Trãi thì khác, nhà thơ về quê sống ẩn dật, làm bạn với trúc mai là một thú vui, còn với những nơi cao sang quyền quý thì “chân ngại chen”. Bởi nó là những nơi “ngạt chẳng thông”. Nh- ng dù không chen chân tới những nơi phôn hoa, kinh thành thì tấm lòng của Nguyễn Trãi vẫn luôn hớng về đất nớc, về nhân dân. Và việc ông về ở ẩn, đến với thiên nhiên là một cách bày tỏ thái độ phủ nhận cuộc sống đen bạc.
Ngòi đọc lại cảm nhận và hiểu rõ hơn về con ngời Nguyễn Trãi qua hỉnh ảnh “cây chuối”.
Tự bén hơi xuân tốt lại thêm Đầy buồng ngả lạ màu thâu đêm Tình Thu một bức phong còn kín Gió nơi đâu gợng mở xem
(Cây chuối)
Hai câu đầu tác giả nói về cây chuối, là mùa xuân đã mang lại sức sống cho nó nên cây chuối sung mãn, nẩy hoa kết trái. Đến hai câu thơ sau là sự phát triển lý thú ở cây chuối, một lá non của nó cuốn tròn, làm nhà thơ liên tởng đến hình thức của một bức th tình. Và khi nói đến bức th tình thì ai mà không rạo rực muốn xem. Qua đó, Nguyễn Trãi muốn nói lên “sự thoáng hiện của một tình yêu còn e ấp nhng tơi mát, muợt mà. Một sự rung động kín đáo của tình ngời hòa quyện với thiên nhiên. ở đây Nguyễn Trãi đã nói đến cây chuối nh một quà tặng của thiên nhiên đến ngời thởng thức cái đẹp, trong đó chứa đựng một mùa xuân vừa rung cảm nhè nhẹ, một tình cảm còn non tơ”. “Cây chuối làm ta hiểu thêm tình cảm của Nguyễn Trãi đậm đà, đa tình nhng không sỗ sàng vẩn đục. Qua việc sử dụng hình ảnh một số loài cây có trong ca dao chúng ta thấy rõ sự gặp gỡ tơng đồng giữa Nguyễn Trãi và nhân dân lao động. Phong vị quê hơng đã in đậm trong thơ ông qua một số loài cây nh: Bè rau muống, lảnh mùng tơi, quả núc nác, cây khoai... Đó là những sản vật của làng quê Việt Nam. Và nhà thơ đã thông qua hình ảnh một số loài cây đó để nói lên tình yêu quê h- ơng tha thiết của mình:
Tả lòng thanh vị núc nác Vun đất ải, lảnh mồng tơi.
(Ngôn chí - bài 9) Ao quan thả gửi bè rau muống
(Thuật hứng - bài 23) Qua việc tìm hiểu và phân tích ở trên ta có thể nhận thấy rằng Nguyễn Trãi đã khác với các nhà thơ dân gian trong việc sử dụng hình ảnh các loài cây vào tác phẩm của mình để tợng trng cho khí phách của ngời quân tử đồng thời gửi gắm vào đó nỗi niềm tâm sự và thông qua đó để nói lên tình cảm, tình yêu đối với quê hơng đất nớc.